Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - GV: Trần Thị Anh Thi

Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - GV: Trần Thị Anh Thi

Lịch sử( T15 ) NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ

I. Mục tiêu:

- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:

- Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.

- Lồng ghép GDBVMT

II. Đồ dùng dạy học: -Cảnh đắp đê dưới thời Trần (phóng to)

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: (3 phút)

 H:Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ?

Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội và phát triển nông nghiệp ?

- Nhận xét việc học ở nhà của HS

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(2 phút): Nêu mục tiêu bài học

HĐ1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta

+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?

+ Sông ngòi tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp những cũng gây ra những khó khăn gì?

+ Em hãy tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em chứng kiến hoặc biết qua các phương tiện thông tin

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 659Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - GV: Trần Thị Anh Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử( T15 )	NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
- Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- Lồng ghép GDBVMT 
II. Đồ dùng dạy học: -Cảnh đắp đê dưới thời Trần (phóng to)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ: (3 phút) 
 H:Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ?
Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội và phát triển nông nghiệp ? 
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài(2 phút): Nêu mục tiêu bài học 
HĐ1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
+ Sông ngòi tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp những cũng gây ra những khó khăn gì?
+ Em hãy tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em chứng kiến hoặc biết qua các phương tiện thông tin 
HĐ2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt 
- Thảo luận nhóm 4
+ Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt ntn?
- GV y/c 2 nhóm tiếp nối nhau lên bảng ghi lại những việc mà nhà Trần đã đắp đê
- Y/c HS nhận xét phần trình bày của 2 nhóm 
- GV tổng kết và kết luận:
HĐ3: Kết quả công cuôc đắp đê của nhà Trần 
- GV y/c HS đọc SGK và hỏi:
+ Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công cuộc đắp đê?
+ Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
HĐ4: Tích hợp GDBVMT: Liên hệ thực tế 
+ Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
+Hệ thống đê điều có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
+ Em phải làm gì để bảo vệ đê điều cũng như các công trình công cộng?
- GV tổng kết các ý kiến của HS 
3.Củng cố dặn dò: - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học bài
2 HS trả lời 
- HS làm việc cá nhân
- GV y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nông nghiệp là chủ yếu 
+ Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản suất nông nghiệp HS kể 
- HS lắng nghe
- HS chia thành 4 nhóm, đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- 2 nhóm cùng viết lên bảng. Mỗi HS chỉ viết một ý kiến
- Các nhóm còn lại nhận xét
- lắng nghe
+ Đã góp phần cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ 
- Một số HS trả lời trước lớp 
Tập đọc (Tiết 29) : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 I/ Mục tiêu:
1.	Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 
2.	 Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Lồng ghép PCTNTT: Mức độ liên hệ giáo dục
 II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét 
2. Bài mới (28’)
2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 
+ Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng và ước mơ đẹp ntn?
Tích hợp PCTNTT: Nhắc nhở khi chơi diều cần chú ý chọn nơi chơi để tránh các tai nạn như ngã, tai nạn điện 
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Gọi 1 HS đọc đoạn mở bài và kết bài 
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
+ Bài văn nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn
- Nhận xét về giọng đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò (2’) + Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những?- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Tuổi Ngựa
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 3 HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. sáo đơn  xuống những vì sao sớm 
+ Bằng mắt và tai
+ Tả vẻ đẹp của cánh diều 
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp
- 1 HS nhắc lại 
- HS đọc 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Nói lên niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại 
- 2 HS nhắc lại ý chính 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 đến 5 HS thi đọc 
- 3 lược HS đọc theo vai 
Chính tả (Tiết 15) : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. 
- Làm đúng BT (2) a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
- Tích hợp GDBVMT
 II/ Đồ dùng dạy - học: 
 - Một vài đồ chơi phụ vụ cho BT2, 3 như: chong chóng, cchó lái xe 
 - Một vài tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + Một tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a /b
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
+ Cánh diều đẹp ntn?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ntn?
Tích hợp GDBVMT:Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quí trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c và mẫu 
- Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS. Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét kết luận từ đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Gọi HS trình bày trước lớp 
- Nhận xét, khen những HS tả hay, hấp dẫn 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà viết viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay trò chơi mà em thích 
- 3 HS lên bảng viết 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Mềm mại như cánh bướm 
+ Làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời 
- Các từ ngữ: mềm mại, vui sướng, phát dại 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
- Bổ sung tên những đồ chơi, trò chơi mà nhóm bạn chữ có 
- 2 HS Đọc các từ trên phiếu 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
- 5 đến 7 HS trình bày 
Luyện từ và câu ( Tiết 29) : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu:
- HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi ( BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại ( BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
- Tích hợp PCTNTT : Mức độ bộ phận
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ các trò chơi trong SGK 
- Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi 
- Ba, bốn tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi: thể hiện thái độ: khen, chê, sự khẳng định, phủ định 
- Gọi 3 HS dưới lớp nêu những tình huống có dung câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình chưa biết 
- Nhận xét câu đặt của HS và cho điểm HS 
2. Bài mới: (28’) 
2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Treo tranh minh hoạ và y/c HS quan sát nói lên tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh 
- Gọi HS phát biểu bổ sung
- Nhận xét, kết luận từ đúng 
Tích hợp PCTNTT: GD học sinh nhận biết được những đồ chơi, trò chơi có hại và không nên chơi.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS. Y/c tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét kết luận từ đúng 
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS hoạt động theo cặp
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 4:- Gọi HS đọc y/c
- Gọi HS phát biểu
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi
3 Củng cố dặn dò: (2’) 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết, đặt 2 câu ở BT4 và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữa cho nhau
- Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có 
- Đọc lại phiếu, viết vào VBT
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau
- HS tiếp nối nhau phát biểu 
- 1 HS đọc thành tiếng
Kể chuyện( Tiết 15) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã học nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết đò chơi của trẻ em hoặc nững con vật gần gũi với trẻ em: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười 
- Bảng lớp viết sẵn đề tài
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bbài cũ: (5’) 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể truyện Búp bê của ai? Bằng lời của búp bê
- Nhận xét 
2. Bài mới (28’) 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài?
- Gọi HS đọc y/c 
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi 
+ Em còn biết những chuyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gấn gũi với trẻ em?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể ... uanh mọi vật 
* Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí ở quanh mọi vật
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và làm thí nghiệm
- GV y/c HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm 
+ Cài gì làm cho túi ni-lông căn phồng ?
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
- Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả về cách nhận biết không khí xung quanh ta 
HĐ2:
* Mục tiêu: HS phát hiện không khí ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật 
* Cách tiến hành:
- Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp 
- Y/c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS nào cũng được tham gia 
- Y/c các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu 
Hiện tượng
Kết luận
.
.
.
.
+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả 
- GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm trên bảng 
GV kết luận:
HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí 
* Mục tiêu: 
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển 
- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí 
* Cách tiến hành 
- Treo hình minh hoạ 5 trang 63 SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển 
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay có những hình dạng khác nhau 
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dung để quan sát 
- 2 HS đọc thành tiếng 
+ Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên 
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí 
- 3 HS đọc 
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- 3 đến 5 HS nhắc lại 
Tiếng Việt Tự học (Tuần 15) :LUYỆN TẬP DÙNG CÂU HỎI VÀO 
 MỤC ĐÍCH KHÁC 
I/ Mục tiêu: 
- Ôn lại để nắm chắc một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Biết dùng câu hỏi để biểu hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể 
II Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn một số đoạn văn có các câu hỏi trên
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt dộng 1:
- Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức đã học
Hỏi: Câu hỏi vào mục đích khác thể hiện những gì?
- Nêu một số ví dụ về câu hỏi có thái đọ khen, chê? Sự khẳng định? Y/c mong muốn 
* Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: Các câu hỏi sau được dùng làm gì?
a) Bạn tôi mặc chiếc áo mới. Tôi bảo “Sao hôm nay bạn đẹp thế ?”
b) Nam đọc xong đoạn thơ Khanh liền nói: “Giọng bạn đọc thì hay gì ?”
c) Lớp 5/1 đùa giỡn trong giờ tập múa. Cô giáo bảo “Các em có trật tự không ?”
Bài 2: Cho học sinh thảo luận nhóm 4
Em hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a)Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Tổ chức trò chơi “đố bạn” 
- GV phổ biến luật chơi
. Đội A nêu câu hỏi, Đội B xác định câu hỏi đó nhắm mục đích gì ? Sau đó đổi ngược lại 
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
* GV chốt ý, nhận xét dặn dò
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 142 SGK
Thể hiện:
. Thái độ khen, chê
. Sự khẳng định, phủ định
. Yêu cầu mong muốn 
VD:- Sao anh lười biếng thế ?
- Chứ sao ? Đã là HS thì phải chăm học 
-Làm bài tập 1
- HS hoạt động nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
- Gồm 2 đội A và B. Mỗi đội 5 em 
- HS ở dưới lớp làm ban giám khảo 
Khoa học (Tiết 30 ):	LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Làm thí nghiệm chứng tỏ không khí ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật 
-Phát biểu định nghĩa về khí quyển 
II/ Đồ dùng dạy học:-Hình trang 62, 63 SGK
-Chuẩn bị các đồ dung thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bột biển, hoặc một viên gạch hay cục đất khô 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
2.Bài mới : 
2.1Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài :
HĐ1 : Thí nghiệm không khí ở quanh mọi vật 
* Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí ở quanh mọi vật
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và làm thí nghiệm
- GV y/c HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm 
+ Cài gì làm cho túi ni-lông căn phồng ?
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
- Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả về cách nhận biết không khí xung quanh ta 
HĐ2:
* Mục tiêu: HS phát hiện không khí ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật 
* Cách tiến hành:
- Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp 
- Y/c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS nào cũng được tham gia 
- Y/c các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu 
Hiện tượng
Kết luận
.
.
.
.
+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả 
- GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm trên bảng 
GV kết luận:
HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí 
* Mục tiêu: 
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển 
- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí 
* Cách tiến hành 
- Treo hình minh hoạ 5 trang 63 SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển 
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay có những hình dạng khác nhau 
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dung để quan sát 
- 2 HS đọc thành tiếng 
+ Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên 
+ Điều đó chứng tỏ xuung quanh ta có không khí 
- 3 HS đọc 
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- 3 đến 5 HS nhắc lại 
Kĩ thuật (Tiết 15) : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng trong hai, ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Ghi chú: + Không bắt buộc học sinh nam thêu.
 + Với học sinh khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn gỉn, phù hợp với học sinh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, thêu móc xích.
 -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, thêu móc xích.
 -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu thêu túi rút dây.
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS nhắc lại.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS nêu.
Toán Tăng cường (Tuần 15) : LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ HAI 
 CHỮ SỐ
I. Mục tỉêu:
 - Củng cố lại cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
 - Tiếp tục áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 - Cho HS làm bài tập ở lớp.
*Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 a) 175 : 12; b) 798 : 35; 
 278 : 63 ; 9632 : 14
*Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
 a) 161 : 23 754 ;
 b) 336 : 28 78
* Bài 3 : Trò chơi “Ai nhanh”
 Tính: 150:30 ; 200:40 ; 3600:60 ; 48000: 800 ; 79100:700 ; 
- Cho học sinh tham gia trò chơi
*Bài 4: Một nhà máy có 15 kho hàng chứa tất cả là 480 tấn hàng. Người ta đã chuyển đi số hàng trong 9 kho. Hỏi nhà máy còn lại bao nhiêu tấn hàng?
- GV nhận xét và tổng kết tiết học.
*Bài 1: HS đặt tính theo cột dọc và tính.
175 12	 798 35
 55 14 98 22
 7 28
278 63 9632 14
 26 4 123 688
 112 
 00
*Bài 2: HS lên bảng tính giá trị biểu thức
a) 161 : 23 754
 = 7 754
 = 5278
b) 336 : 28 78
 = 12 78
 = 936
- Tham gia trò chơi.
*Bài 4: HS lên bảng giải
Số hàng chứa trong 1 kho có là:
480 : 15 = 32 (tấn)
Số hàng đã chuyển đi là:
32 9 = 288 (tấn)
Số hàng nhà máy còn lại là:
480 – 288 = 192 (tấn)
 ĐS: 192 tấn
Toán Tự học (Tuần 15) : LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai số.
- Giải được bài toán có lời văn.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: - GV ghi đề bài lên bảng.
Bài 1: Tính:
7895 : 83; 9785 : 79; 1856 : 32
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) (4578 + 7467) : 73	
b) 9072 : 81 45
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 144m, chiều rộng 18m. Trên thửa ruộng này người ta trồng khoai, cứ 32m2 thì thu hoạch được 95kg khoai. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg khoai?
 Bài 4: Tìm x:
a) X x 24 = 1344 b) 585675 : x = 15
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và tổng kết tiết học.
- HS làm bài tập.
*Bài 1: HS lên đặt tính rồi tính.
7895 83 9785 79 1856 32
 425 95 188 123 256 58
 10 305 00
 68
*Bài 2: 2 HS lên tính.
a) (4578 + 7467) : 73
 = 12045 : 73
 = 165
b) 9072 : 81 45
 = 112 45
 = 5040
*Bài 3: HS lên bảng giải.
Giải:
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
144 18 = 2592 (m2)
Số khoai thửa ruộng đó thu hoạch được là:
2592 : 32 95 = 7695 (kg)
ĐS: 7695kg
-L àm b ài 4:
 a) X x 24 = 1344 
 X = 1344 : 24 
 X = 56 
 b) 585675 : x = 15
 x = 585675 : 15 
 x =39045

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15sua.doc