Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lơưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.
2. Hiểu từ ngữ mới trong bài bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Niềm vui sươớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc .
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Gọi 2HS đọc nối tiếp bài: "Chú đất nung"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ 1: Luyện đọc.
*Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
* Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
* Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ?
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui như thế nào ?
Tuần 15 Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết. 2. Hiểu từ ngữ mới trong bài bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Gọi 2HS đọc nối tiếp bài: "Chú đất nung"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc. *Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. * Gọi HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi: * Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? * Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui như thế nào ? * Qua câu mở bài và câu kết bài tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ ? Gọi HS đọc toàn bài. - Nội dung chính của câu chuyện này là gì? - GV ghi ý chính của câu chuyện . HĐ 3: Đọc diễn cảm. - Gọi Hs đọc từng đoạn, hớng dẫn HS đọc đúng giọng của bài văn GV dán đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm.. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc toàn bài. -Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS quan sát và nghe giới thiệu bài - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài. - HS đọc chú giải - 3 HS đọc thành tiếng theo cặp . - 2 HS đọc cả bài - 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm và tiếp nối nhau trả lờicâu hỏi. - 2HS nhắc lại - 2HS đọc thành tiếng - HS trả lời -4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. - 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS đọc diễn cảm đoạn văn . Toán Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Ap dụng để tính nhẩm. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ Gọi HS trình bày BT 3 SGK tiết 72. + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: Phép chia 320 : 40 = ? ( Trờng hợp SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận cùng). a) GV viết lên bảng phép tính 320 : 40 = ? Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện. GV khẳng định các cách trên đều đúng. Hỏi: Cách nào tiện lợi nhất ? Hỏi: Vậy 320 : 40 đợc mấy ? - Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 : 40 và 32 : 4. GV kết luận b) Hớng dẫn đặt tính và tính : 32 0 40 0 8 HĐ3: Phép chia 3200 : 400 GV hớng dẫn tơng tự HĐ2 GV nhận xét về cách đặt tính đúng Gv hỏi: Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện nh thế nào ? HĐ4: Thực hành. GV nêu nêu lần lợt từng bài tập 1, 2, 3 Theo dõi , hớng dẫn HS làm bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhận xét, chữa bài 3)Củng cố,dăn dò: - Nhận xét giờ học, Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài. - 1 HS tính trên bảng , cả lớp tính vào vở 320 : ( 8 x 5) = 320:(10x4) = 320:10:4 = 32: 4=8 - HS theo dõi trao đổi về cách làm - HS trả lời : 320 : (10 x 4 ) HS theo dõi và làm vào vở nháp 32000 400 HS làm vào vở: 00 80 0 HS dựa vào ví dụ và trả lời. HS đọc trong SGK - HS đọc yêu cầu - Làm bài tập vào vở nháp , trình bày trớc lớp . HS đọc từng bài rồi làm vào vở Một số em lên bảng thực hiện HS giải vào vở, 1 em giải trên bảng phụ Chính tả (Nghe - viết) Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Cánh diều tuổi thơ 2. Luyện viết đúng các tên đồ chơi trò chơi bắt đầu bằng ch / tr. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ chơi phục vụ cho BT 2, 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. GV đọc 5-6 từ có ât/ âc. Gọi 2 HS lên bảng viết các từ đó. GV nhận xét, cho điểm. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết: Cánh diều tuổi thơ 2. Hớng dẫn HS nghe- viết. HĐ1: Tìm hiểu đoạn chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn. Gv nêu câu hỏi HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó. Cho HS đọc thầm lại đoạn văn , nhắc HS chú ý tìm các từ hay viết sai. - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết. - Giáo viên nhận xét. HĐ 3 Viết chính tả - GV đọc cho HS viết. HĐ4: Thu và chấm , chữa bài - GV chấm một số bài, nhận xét. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - GV cho HS làm bài tập 2 ở vở bài tập GV chia 2 cột : Đồ chơi . Trò chơi Đa ra một số đồ chơi, nêu tên một số trò chơi. - GV cho HS làm bài tập 3 - GV nhận xét, cho điểm C/ Củng cố, dặn dò: . - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên viết - Cả lớp viết vào nháp. - Học sinh lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp. HS đọc từ khó - HS viết vào vở. - Từng cặp trao đổi vở khảo bài. -HS tự nêu tên đồ chơi và trò chơi. - Cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét đạo đức Bái 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS trình bày một số sáng tác hoặc liệu sưu tầm được. - HS làm được bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ II. đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập; III. Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học "Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ". B. Dạy bài mới: HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trình bày sáng tác sưu tầm được ( BT 4- SGK ). - Cho HS trình bày , giới thiệu sáng tác của mình - GV nhận xét kết luận. Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? HĐ2: Thi kể chuyện GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm . - Lần lượt mối HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được. - Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay thi kể chuyện trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét các câu chuyện đó. - GV nhận xét. HĐ3: Sắm vai xử lý tình huống. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV đưa ra 3 tình huống yêu cầu các nhóm thể hiện cách giải quyết. ?Em có tán thành cách giải quyết đó không? ?Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó? - GV kết luận. C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ -HS nêu, HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 4 - HS trình bày kết quả của mình trước lớp - HS trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhóm, trình bày - HS các nhóm thi kể - HS thảo luận để xử lý tình huống. - HS trả lời. - HS nhắc lại ghi nhớ. Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009 Thể dục Bài 29 I. Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác theo thứ tự, chính xác và tơng đối đẹp . - Trò chơi "Thỏ nhảy " yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình sôi nổi và chủ động. II. đồ dùng dạy- học: - Chuẩn bị1còi; kẻ sân chơi. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: Tập hợp, phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ. - Khởi động các khớp. - Chơi trò chơi tại chỗ (tự chọn). - GV nhận xét. B. Phần cơ bản: HĐ1: Bài thể dục phát triển chung. a) Ôn 8 động tác của bài thể dục . - GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần (mỗi động tác 2 x 8 nhịp) - GV yêu cầu lớp trởng điều khiển. - GV quan sát, nhận xét. - Cho các tổ tập luyện theo nhóm. Do tổ trởng điều khiển. GV hô cho cả lớp tập lại 8 động tác của bài thể dục phát triển chung HĐ2: Trò chơi vận động: " Thỏ nhảy." - GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. Sau đó cho chơi thử. - Cho cả lớp tiến hành chơi. -Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng C. Phần kết thúc: - GV nhận xét, đánh giá kết quả. - GV giao bài tập về nhà ôn các động tác đã học để chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS chơi trò chơi - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Lớp tập luyện theo 4 hàng dọc. - HS tập - HS tập theo lớp trởng HS theo dõi và tập theo HS thực hiện - HS tập theo nhịp hô - HS lắng nghe. - Tiến hành chơi - HS vừa hát vừa vỗ tay - HS tự ôn để chuẩn bị kiểm tra. Toán Chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ : Gọi HS trình bày BT 3 SGK tiết 71 + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Phép chia 672 : 21 * Gv viết phép chia 672 : 21 lên bảng yêu cầu HS sử dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia. - GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia. - GV nhận xét cách thực hiện. Phép chia 779 : 18 - GV tiến hành tương tự phép chia 672 : 21 Tập ước lượng thương. - GV nêu cách ước lượng thương. - GV cho HS thực hiện ước lượng thương. HĐ3: Thực hành. Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT1 - Cho HS làm bài vào VBT và trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. : - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: GV gọi HS đọc đề toán - Cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra nhau . - GV chấm bài. 3)Củng cố,dăn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài. - HS thực hiện - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS đọc yêu cầu đề bài, 1HS làm ở bảng phụ. Cả lớp làm vào VBT, - HS đọc và làm,1 em lên bảng trình bày. HS làm bài vào vở. HS kiểm tra bài làm của bạn . HS về làm bài tập trong sGK Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi I. Mục tiêu: 1. HS biết được tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại. 2.Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi II. đồ dùng dạy- học: -Tranh vẽ đồ chơi, tr ... động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết 73 SGK - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. BT 1: ? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính, gọi một số em làm trên bảng. - GV nhận xét, nêu lại cách thực hiện. 1820 : 35 = 52 ; 3388 : 49 = 69,14 ; 3960 : 52 = 76,15 BT2: GV yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài : - Tiến hành tương tự bài 1 - GV chữa bài và cho điểm. BT3: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ? Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia chúng ta làm theo thứ tự nào? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét - GV nhận xét và cho điểm BT4: Gọi HS đọc đọc đề bài. - Bài toán cho ta biết gì? - Yêu cầu chúng ta tìm gì? - GV cho HS làm bài vào VBT, sau đó trình bày bài. - GV nhận xét kết quả , cho điểm của HS 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp làm vào giấy nháp - HS trả lời. - HS làm vào vở nháp , một số em trả lời . - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - HS trả lời - 3 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập. - HS đọc đề bài. HS làm vào vở. 1 em làm trên bảng phụ - HS tự học Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Mục tiêu: 1. HS biết phép lich sự khi hỏi chuyện người khác(biết thư gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác) 2. Phát hiện được quan hệ và tính cách nhận vật qua lời đối đáp; biết cáh hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài 1 tiết MRVT: Đồ chơi- trò chơi - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung GV ghi lên bảng: - Mẹ ơi con tuổi gì? Gọi HS trả lời. GV kết luận: Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Gọi HS đặt câu hỏi Bài3: Theo em, để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào? Lấy ví dụ? Hoạt động 3: Ghi nhớ (SGK) Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập (làm ở VBT) Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu GV yêu cầu HS tự làm và nêu bài làm GV nhận xét, chữa bài. Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện Gọi HS đọc câu hỏi Trong đoạn trích trện có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1câu hỏi các bạn tự hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy các câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhâu không? Vì sao? Yêu cầu thảo luận cặp đôi. Sau đó phát biểu GV nhận xét, kết luận. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dăn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác. - HS lên bảng làm. - HS cả lớp kiểm tra bài. -1HS đọc bài. - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. HS lắng nghe. - HS lần lượt đặt câu - HS trả lời, lấy ví dụ - Vài HS đọc lại ghi nhớ - HS làm vào vở BT. - HS trình bày kết quả - HS đọc - HS đọc yêu cầu. - HS tìm câu hỏi, đọc câu hỏi. - HS thảo luận cặp đôi - HS trả lời. Khoa học Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm I. mục tiêu: Giúp HS : - Nêu những nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm. - Biết những nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng. - Nêu đợc tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con ngời . - có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nớc . II. đồ dùng dạy- học: Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: -Thế nào là nớc sạch ? Thế nào là nớc bị ô nhiễm ? - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nớc Cho HS quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 ,5, 6, 7, 8, Hỏi: Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ ? Hỏi: Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? Gv nhận xét và kết luận: Có rất nhiều việc làm của con ngời gây ô nhiễm nguồn nớc. Nớc rất quan trọng đối với đời sống con ngời, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nớc. HĐ2: Tìm hiểu thực tế. Hỏi: Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nớc nơi em ở bị ô nhiễm ? Hỏi: Trớc tình trạng nh vậy. Theo em mỗi ngời dân ở địa phơng cần phải làm gì ? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết HĐ3: Tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Nguồn nớc bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con ngời, động vật và thực vật ? 3) Củng cố, dặn dò : Nhắc HS cất các dụng cụ TN đúng nơi quy định. Dặn HS chuẩn bị tiết sau . - 2HS trả lời. - HS khác nhận xét. HS quan sát , trình bày theo nhóm (Mỗi nhóm chỉ nói về một hình vẽ ) Từng cặp trình bày Hs đọc lại kết luận HS thực hiện các hoạt động . HS đọc kết luận HS tự do trả lời - Do nớc thải các chuồng trại -Do nớc thải từ các nhà máy - Do khói, khí thải từ các nhà máy HS tiếp nối trả lời trớc lớp - HS tiến hành thảo luận - Các nhóm trình bày Cả lớp quan sát, lắng nghe. HS học mục Bạn cần biết. Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn KC. - Kể đợc một câuy chuyện theo đề tài cho trớc., trao đổi đợc với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - Từ đầu năm lại nay các em đã đợc học 18 tiết TLV kể chuyện . Hôm nay chúng ta ôn lại kiến thức đã học . Ghi mục bài 2.Phần nhận xét . HĐ1: Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc ví dụ 1,2. - GV đọc lại và yêu cầu HS tìm mở bài trong truyện. - GV nhận xét, tuyên dơng HS. - Gọi HS đọc bài tập 3 GV chốt lại : đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp . HĐ2. Phần ghi nhớ - GV gọi HS rút ra ghi nhớ trong bài. HĐ3. Luyện tập Bài tập 1 : Gọi HS đọc nội dung BT 1 - GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2: GV nêu yêu cầu Hỏi: Truyện mở bài theo cách gián tiếp hay trực tiếp? Bài tập 3: GVnêu yêu cầu của bài GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau . - 2 HS tiếp nối đọc. - HS đọc gợi ý và lần lợt trả lời câu hỏi. HS đọc yêu cầu của bài so sánh 2 cách mở bài. 4HS đọc 4 cách mở bài trong truyện Rùa và thỏ. Cả lớp đọc thầm phát biểu ý kiến . - Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. HS trao đổi theo cặp. HS đọc bài làm của mình - HS làm vào Vở bài tập. Toán Luyện tập chung I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lợng và đo diện tích đã học. - Có kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai chữ số,ba chữ số. - Các tính chất của phép nhân đã học . - Lập công thức tính diện tích hình vuông . II. đồ dùng dạy- học: - Ghi BT 1 lên bảng phụ . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết 64 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. BT 1: GV yêu cầu HS tự làm bài , gọi một số em làm trên bảng - GV nhận xét: 1200 kg = 12 tạ 15000 kg = 15 tấn 1000 dm2 = 10 m2 BT2: GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm BT3: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? áp dụng những tính chất nào của phép nhân? a) 2 x 39 x 5 b) 302 x 16 +302 x 4 c) 769 x 85 - 769 x 75 GV nhận xét và cho điểm BT4: Gọi HS đọc đọc đề bài , yêu cầu HS tóm tắt bài toán . GV chữa bài và hỏi: Trong hai cách đó thì cách nào tiện hơn ? BT 5: Hỏi: Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? Cho HS làm BT 5b vào vở . GV nhận xét kết quả của HS 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Yêu cầu HS làm BT 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK - 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp làm vào giấy nháp - HS làm vào vở nháp , một số em trả lời . - 3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. 3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. HS đọc đề bai và làm vào vở. 1 em làm trên bảng HS trả lời sau đó làm BT 5b vào vở - HS về làm bài tập 4,5 trong SGK Địa lí Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Trình bày đợc 1 số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên của ngời dân ở ĐBBB - Nêu được công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm gốm. - Đọc thông tin trong SG, xem tranh ảnh để tìm kiến thức. - Có ý thức tìm hiểu về vùng ĐBBB, tự hào trân trọng sản phẩm nghề thủ công II. đồ dùng dạy học: - Hình 9, 10, 11, 12, 13, 14 SGK, Bản đồ, lợc đồ VN III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng: + Nêu đặc điểm chính của đồng bằng Bắc bộ ? - GV nhận xét, cho điểm. 1I.Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: ĐBBB-Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. GV treo hình 9 và 1 số tranh về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB nh : làm đồ gốm, dệt lụa, sản xuất gỗ, dệt chiếu cói, Cho HS đọc nội dung đoạn 1 Hỏi: Thế nào là nghề thủ công ? - GV nhận xét và chốt ý: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống. * HĐ2: Các công đoạn sản xuất ra sản phẩm gốm. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Hỏi: Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì ? GV đưa lên hình ảnh về sản xuất gốm nh SGK. GV đảo lộn thứ tự và không ghi tên hình. Yêu cầu HS sắp lại thứ tự các tranh cho đúng - GV nhận xét,kết luận - GV chốt ý chính * HĐ3: Chợ phiên ở ĐBBB: Hỏi: ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập ở đâu ? GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài cũ, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. Lớp nhận xét - HS quan sát và lắng nghe - HS đọc và tiến hành thảo luận nhóm. - HS đọc kết luận - HS trả lời - HS nhắc lại ý chính - HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. - HS trả lờivề cách trình bày của chợ phiên; về hàng hoá ở chợ, về ngời đi chợ để mua bán hàng hoá - HS lắng nghe và nhắc lại - HS đọc ý chính trong bài - HS theo dõi.
Tài liệu đính kèm: