I . Kiểm tra bài cũ:
II . Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
*Chia làm 2 đoạn:
- Đoạn 1: năm dòng đầu
- Đoạn 2: phần còn lại
- Giáo viên đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
- Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào ?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
- Đoạn 2 nói lên điều gì ?
- Bài văn nói lên điều gì ?
c) Đọc diễn cảm:
GV đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : Tôi đó ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiờn ỏo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! “
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì ?
+ Nhận xét tiết học
+ Về ôn lại bài.
Tuần 15. Thứ hai ngày 30 thỏng 11 năm 2009 Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày giảng: 30/11/2009 Tiết 1. Chào cờ Nghe nhận xột tuần 14. ------------------------------------------------------------------- Tiết 2. Thể dục GVBM ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3. Tập đọc Cánh diều tuổi thơ A. Mục tiêu : - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiờn; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khỏt vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. TLCH trong SGK. B. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc. C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ: II . Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: *Chia làm 2 đoạn: - Đoạn 1: năm dòng đầu - Đoạn 2: phần còn lại - Giáo viên đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào ? - Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? - Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Bài văn nói lên điều gì ? c) Đọc diễn cảm: GV đọc diễn cảm bài văn. - Giọng đọc ờm ả, tha thiết. Chỳ ý đọc liền mạch cỏc cụm từ trong cõu : Tụi đó ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiờn ỏo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! “ III. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì ? + Nhận xét tiết học + Về ôn lại bài. - 2 học sinh đọc bài “Chú đất nung” , Trả lời câu hỏi: 2,3 (SGK) - HS chia đoạn * Đọc lần 1: Luyện phát âm * Đọc lần 2: Đọc ngắt, nhấn giọng * Đọc lần 3: Giải nghĩa từ khó - Đoạn 1: Mục đồng - Đoạn2: Huyền ảo, Khát vọng, Tuổi ngọc ngà, Khát khao. ( Đặt câu với từ huyền ảo ) - Luyện đọc cặp * Thi đọc giữa cỏc nhúm - 1 học sinh đọc cả bài - Đọc thầm đoạn 1 - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiéng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè,Như gọi thấp xuống những vì sao sớm. - Quan sát bằng tai và bằng mắt - Tả vẻ đẹp của cánh diều - Đọc đoạn 2 - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháymãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuóng từ trời, bao giờ cũg hi vọng, tha thiết cầu xin “ Bay đi diều ơi! bay đi !" - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp - Đọc câu mở bài và kết bài, trao đổi - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng - 2 hs nối tiếp nhau đọc, tìm giọng đọc - Luyện đọc theo cặp - 3 học sinh thi đọc - 3 học sinh thi đọc theo vai Tiết 4. Toỏn Chia hai số có tận cùng là cac chữ số 0 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện được chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0 B. Hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: a.150 : 10 ; 2700 : 100 b. 60 : (10 x 2) II. Bài mới: 1- Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng. a) Tiến hành chia 1 số cho 1 tích: 320 : 40 = ? - áp dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả ? Nhận xét về kq 320 : 40 và 32 : 4? ? Nhận xét về các chữ số của 320 và 32,; của 40 và 4? => Rút ra cách chia: SGK. b) Thực hành: - Hướng dẫn hs đặt tính như SGK. 2- Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. - 32 000 : 400 = ? - Hướngd dẫn tương tự như trên. * Kết luận chung: SGK. - Lưu ý hs: Xoá đi bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá đi bấy nhiêu chữ số 0 ở số bị chia. 3- Thực hành: Bài 1: Tính . - Chữa bài, yc hs nhắc lại cách nhẩm. Bài 2: Tìm x: a, x x 40 = 25 600 x = 25 600 : 40 x = 640 Bài 3: Gọi hs đọc đề bài, tóm tắt và tự giải bài cá nhân . - Chữa bài, nhận xét chung. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về ôn lại bài - 2 hs làm bảng, cả lớp làm nháp. - Hs thực hiện: 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Cùng có kết quả là 8: 320 : 40 = 32 : 4 - .. nếu xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì được 32 và 4. - Một học sinh đặt tính rồi tính: SGK. - Học sinh nối tiếp nêu. - 2 hs thực hiện bảng, cả lớp làm vở: a)+. 420 : 60 = 42 : 6 = 7 +. 4 500 : 500 = 45 : 5 = 9 b)+. 85 000 : 500 = 850 : 5 = 170 +. 92 000 : 400 = 920 : 4 = 230 b, x x 90 = 37 800 x = 37 800 : 90 x = 420 Giải: Nếu mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa) Nếu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 (toa) Đáp số: a. 9 toa xe. b. 6 toa xe. - Vài hs nhắc lại cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là những chữ số 0. Tiết 5. Lịch sử Nhà trần và việc đắp đê A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Nờu được một vài sự kiện về sự quan tõm của nhà Trần tới sản xuất nụng nghiệp - Nhà Trần quan tõm đến việc đắp đờ phũng lụt; lập Hà đờ sứ; năm 1248 nhõn dõn cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đờ từ đầu nguồn cỏc con sụng lớn cho đến cửa biển; khi cú lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đờ; cỏc vua Trần cũng cú khi tự mỡnh trụng coi đắp đờ. + Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. B. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra: - Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: - Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ? - Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ? - Em hóy kể túm tắt về một cảnh lụt lội mà em đó chứng kiến hoặc được biết qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng? => Kết luận: SGV. - Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ? - Nhà trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? - Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? Ở địa phương em , nhõn dõn đó làm gỡ để chống lũ lụt? III - Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài - Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Trần a) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta: ( đọc SGK và trả lời ) - Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nhề nông nghiệp là chính - Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân - HS nờu b) Nhà trần tổ chức đắp đê chống lụt: - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão + Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê + Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê +Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày để tham gia việc đắp đê + Có lúc các Vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê c) Kết quả công cuộc đắp đê: - Hệ thống đê điều được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc bộ và bắc trung bộ - Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ. - Trồng rừng, chống phỏ rừng, xõy dựng cỏc trạm bơm nước , củng cố đờ điều - Học sinh đọc phần ghi nhớ Tiết 6. Đạo đức Biết ơn thầy giáo cô giáo (Tiết 2) A.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Biết ơn cụng lao của thầy giỏo, cụ giỏo. - Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giỏo cụ giỏo. - Lễ phộp, võng lời thầy giỏo, cụ giỏo. * Nhắc nhở cỏc bạn thực hiện kớnh trọng, biết ơn đối với cỏc thầy giỏo, cụ giỏo đó và đang dạy mỡnh. B.Tài liệu: - SGK đạo đức - Bằng chữ C.Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra Trình bày ghi nhớ của tiết trước. II. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn các hoạt động. *Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được + Giáo viên yc hs làm bài tập 4 – SGK theo nhóm bàn. => Kết luận: Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . ( Bài tập 5 SGK) - Gv nhận xét kết quả sưu tầm của hs. *Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo cũ. + Giáo viên nhận xét sản phẩm của hs, nhắc các em nhớ tặng các thầy cô giáo cũ những bưu thiếp mình đã làm. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. + Học sinh viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng 1 tiểu phẩm về chủ đề kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Các nhóm trình bày, giớ thiệu trước lớp. + Các nhóm nhận xét. + Từng nhóm thảo luận theo yêu cầu của bài tập: sưu tầm các bài hát, thơ, truyện, ca dao, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô giáo. + Đại diện các nhóm trình bày. + Học sinh thảo luận nhóm bàn: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo cũ. + 2 học sinh đọc ghi nhớ. Thứ ba ngày 1 thỏng 12 năm 2009 Ngày soạn: 29/11/2009 Ngày giảng: 1/12/2009 Tiết 1. Thể dục GVBM ------------------------------------------------------------------------ Tiết 2. Toỏn Chia cho số cú hai chữ số. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh chia số cú ba chữ số cho số cú hai chữ số( Chia hết, chia cú dư). B. Hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: 150 : 30 ; 270 : 40 II. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số: a) Phép chia: 672 : 21 - áp dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả => Vậy 672 : 21 = 32 - Đặt tính rồi tính: 672 21 042 00 32 * 671 : 21 là phép chia có dư hay là phép chia hết ? b) Phép chia: 779 : 18 - Phép chia: 779 : 18 là phép chia hết hay là phép chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì ? c) Tập ước lượng thương: - Để ước lượng thương của các phép chia trên được nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục - Phép chia: ( 75 : 17 ) có thể nhẩm: 7 : 1 = 7 ; 7 x 17 = 119 ; 119 > 75 - Khi đó ta giảm dần thương xuóng còn 6,5,4và tiến hành nhân và trừ nhẩm - Hướng dẫn hs thực hiện để tránh phải thử nhiều như SGV. 3- Thực hành: Bài 1: Thực hiện các phép chia Bài 2: Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là ? Bài 3: Viết bảng biểu thức: III. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách chia cho số có 2 chữ số - Nhận xét tiết học. -Về ôn lại bài. - 2 hs làm bảng, cả lớp làm nháp. 672 : 21 = 672 : (3 ... T KIỆM NƯỚC I-MỤC TIấU: Sau bài này học sinh biết: -Nờu những việc nờn và khụng nờn làm để tiết kiệm. -Giải thớch được lớ do phải tiết kiệm nước. -Vẽ tranh cổ động tuyờn truyền tiết kiệm nước. - Thực hiện tiết kiệm nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hỡnh trang 60,61 SGK. -Giấy A 0 cho cỏc nhúm, bỳt màu cho học sinh. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Tại sao ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước như thế nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài”Tiết liệm nước” Phỏt triển: Hoạt động 1:Tỡm hiểu tại so phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước như thế nào -Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi trang 60, 61 SGK. -Cho hs trả lời theo cặp. -Dựa vào mục “Bạn cần biết”, hảy cho biết lớ do phải tiết kiệm nứơc. -Gọi một số hs trỡnh bày kết quả làm việc. -Gia đỡnh, trường học và địa phương em cú đủ nước dựng khụng? -Gia đỡnh và nhõn dõn địa phương đó cú ý thức tiết kiệm nước chưa? Kết luận: Nước sạch khụng phải tự nhiờn mà cú. Nhà nước phải chi phớ nhiều cụng sức, tiền của để xõy dựng nhà mỏy sản xuất nước sạch. Trờn thực tế khụng phải địa phương nào cũng được dựng nước sạch. Mặt khỏc, cỏc nguồn nước trong thiờn nhiờn cú thể dựng được là cú hạn.Vỡ vậy, chỳng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền của cho bản thõn, vừa để cú nước cho nhiều người khỏc, vừa gúp phần bảo vệ tài nguyờn nước. Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động tuyờn truyền tiết kiệm nước -Chia nhúm giao nhiệm vụ nhúm: +Xõy dựng bản cam kết tiết kiệm nứơc. +Thảo luận tỡm ý cho tranh tuyờn truyền. +Phõn cụng cho cỏc thành viờn nhúm làm việc. -Đỏnh giỏ nhận xột -Quan sỏt và trả lời cõu hỏi. -Những việc nờn làm để tiết kiệm nguồn nước, thể hiện qua cỏc hỡnh sau: +Hỡnh 1:Khố vũi nước, khụng để nước chảy tràn lan. +Hỡnh 3:Gọi thợ chữa ngay khi ống nước bị hỏng, nước bị rũ rỉ. +Hỡnh 5:Bộ đỏnh răng, lấy nước vào cốc xong, khố mỏy ngay. -Những việc khụng nờn làm để trỏnh lóng phớ nước, thể hiện qua cỏc hỡnh sau: +Hỡnh 2:Nước chảy tràn lan khụng khố mỏy. +Hỡnh 4:Bộ đỏnh răng và để nước chảy tràn lan, khụng khố mỏy. +Hỡnh 6:Tưới cõy, để nước chảy tràn lan. -Lý do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua cỏc hỡnh trang 61: +Hỡnh 7:Vẽ cảnh người tắm dưới vũi sen, vặn vũi nước rất to(Thể hiện dựng nước phung phớ) tương phản với cảnh người ngồi đợi hhứng nước mà khụng chảy. +Hinh 8:Vẽ cảnh người tắm dưới vũi sen, vặn vũi nước vừa phải, nhờ thế cú nước cho người khỏc dựng. -Trả lời. -Hs làm việc theo nhúm, nhúm trưởng phõn cụng cỏc bạn làm việc. -Cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm. Đại diện cỏc nhúm phỏt biểu cam kết và nờu nội dung bức tranh. Cỏc nhúm khỏc gúp ý. Củng cố: -Vỡ sao ta phải tiết kiệm nước? Dặn dũ: Chuẩn bị bài sau, nhận xột tiết học Tiết 6. HĐNG thi văn nghệ, Chơi trò chơi A. Mục tiêu: - Cho hs thi văn nghệ và chơi trò chơi nhằm tạo không khí thi đua sôi nổi. - Rèn luyện phản xạ nhanh, khả năng tập trung chú ý của học sinh. B. Các hoạt động chủ yếu. 1. Chơi trò chơi Chào bạn: - Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi (Nội dung cách chơi- Quyển Tổ chức cho hs tiểu học vui chơi giữa buổi học – tr53) - Hs tập hợp thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cả lớp tiến hành chơi, giáo viên là người điều khiển. - Lưu ý hs làm theo hiệu lệnh, thể động tác và tiếng kêu đúng, rõ ràng, không gây ồn ào. 2. Biểu diễn văn nghệ. - Các tổ trình diễn văn nghệ, mỗi tổ 1 tiết mục về chủ đề quê hương, mái trường, gia đình. C. Nhận xét giờ học: - Nhận xét tinh thần thái độ chơi của hs. - Dặn thực hiện chơi trò chơi trong các giờ chơi nhằm rèn luyện phản xạ, khả năng tập trung... Thứ sỏu ngày 4 thỏng 12 năm 2009 Ngày soạn: 2/12/2009 Ngày giảng: 4/12/2009 Tiết 1. Tập làm văn Quan sát đồ vật A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết quan sỏt đũ vật theo một trỡnh tự hợp lý bằng nhiều cỏch khỏc nhau; phỏt hiện được đặc điểm phõn biệt đồ vật này với đồ vật khỏc(ND ghi nhớ) - Dựa theo kết quả quan sỏt, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc( mục III) B. Đồ dùng: - Tranh minh họa ( SGK ) - Đồ chơi C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I- Kiểm tra: - Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo? II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Bài 1: - Nêu tiêu chí đánh giá kết quả qs: + Trình tự quan sát hợp lí. + Giác quan sử dụng khi quan sát. + Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. Bài 2: - Khi quan sát đồ vật phải chú ý những gì ? 3- Ghi nhớ: ( SGK ) 4- Luyện tập: - Học sinh làm bài cá nhân - đọc dàn bài - Nhận xét bài làm của hs. III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem trước bài tập làm văn giờ sau. - Học sinh đọc thầm, quan sát, viết kết quả vào vở theo cách gạch đầu dòng - Trình bày két quả nhận xét theo tiêu chí đã nêu. + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí + Quan sát bằng nhiều giác quan + Tìm ra những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác - HS đọc ghi nhớ - Mở bài: + Giới thiệu gấu bông, đồ chơi em thích nhất - Thân bài: + Hình dáng gấu: không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước mặt + Bộ lông : màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác + Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh + Mũi: màu nâu, nhỏ trông như một chiếc cúc áogắn trên mõm + Trên cổ thắt một chiếc nơ đỏ chói + Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu có một bông hoa giấy làm nó càng đáng yêu - Kết luận: + Em rất yêu gấu, ôm chú gấu em cảm thấy rất dễ chịu ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2. Mỹ Thuật GVBM Tiết 3. Toỏn Chia cho số có hai chữ số (Tiếp) I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện được phộp chia số cú năm chứ số cho số cú hai chữ số( chia hết, chia cú dư) II- Hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: Tính: a. 7895: 83 ; b. 9785: 79 B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn phép chia a, Phép chia 10105 : 43 - Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư? - Hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia. b, Phép chia 26 345 : 35 - Nhận xét phép chia - Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì? - Hướng dẫn cách ước lượng thương trong mỗi lần chia. 3. Thực hành Bài 1: Bài 2: Tóm tắt: 1 giờ 15 phút : 38 km 400 m 1 phút : ? m C- Củng cố - dặn dò: - Nêu cách chia cho số có 2 chữ số. - Nhận xét tiết học. - Về ôn lại bài. - Kết quả: a. 7 895: 83 = 95 (dư 10) b. 9 785: 79 = 123 (dư 68) - HS lên bảng 10105 43 150 215 235 00 - Là phép chia hết . - HS tính và nêu cách tính: 26345 35 184 095 752 25 - Là phép chia có dư. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. a. 23 576 56 b, 31 628 48 1 17 282 056 421 428 658 0 44 c, 18 510 15 d, 42546 37 3 5 1234 055 1149 51 184 60 366 0 33 Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400 m = 38 400 m Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là: 38 400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m Tiết 4. Khoa học LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT Cể KHễNG KHÍ ? I- MỤC TIấU: - Làm thớ nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bờn trong vật đều cú khụng khớ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hỡnh trang 62, 63 SGK. -Chuẩn bị cỏc đồ dựng thớ ngiệm theo nhúm: Cỏc tỳi bi lụng to, dõy thun, kim khõu, chậu hoặc bỡnh thuỷ tinh, chai khụng, một miếng bọt biển, một viờn gạch hay cục đất khụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Vỡ sao ta phải tiết kiệm nước? -Em đó tiết kiệm nước như thế nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Làm thế nào để biết cú khụng khớ?” Phỏt triển: Hoạt động 1:Thớ nghiệm chứng minh khụng khớ cú ở quanh mọi vật -Kiểm tra dụng cụ hs mang theo để làm thớ nghiệm. -Yờu cầu cỏc nhúm đọc mục Thực hành trang 62 SGK và tỡm hiểu cỏch làm. -Cả nhúm thảo luận và đưa ra giả thiết “Xung quanh ta cú khụng khớ”. Hoạt động 2:Thớ nghiệm khụng khớ cú ở những chỗ rỗng của mọi vật -Chia nhúm, cỏc nhúm bỏo cỏo về sự chuẩn bị đồ dựng thớ nghiệm. -Yờu cầu cỏc nhúm đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cỏch làm. Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng trong vật đều cú khụng khớ. Hoạt động 3: Hệ thống hố kiến thức về sự tồn tại của khụng khớ -Lớp khụng khớ bao quanh trỏi đất gọi là gỡ? -Em hóy cho vớ dụ về khụng khớ cú ở quanh ta và trong mọi chỗ rỗng của mọi vật -Trỡnh bày dụng cụ mang theo. -Đọc mục thực hành SGK. -Thảo luận để thớ nghiệm: +Dựng 1 tỳi ni lụng huơ qua lại cho tỳi căng phồng và buộc thun lại. +Lấy kim đõm thủng tỳi ni lụng đang căng phồng, quan sỏt hiện tượng xảy ra chỗ kim đõm và để tay lờn xem cú cảm giỏc gỡ? -Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày và giải thớch cỏch nhận biết khụng khớ cú ở quanh ta. Cả nhúm bày dụng cụ thớ nghiệm ra, đọc mục Thực hành trong SGK. -Cả nhúmThảo luận: +Cú đỳng là trong chai rỗng này khụng chứa gỡ? +Trong những lỗ nhỏ li ti của viờn đỏ khụng chứa gỡ? -Nhỳng chỡm chai vào nước rồi mở nỳt, thả viờn đỏ vào nước, quan sỏt hiện tượng xảy ra, giải thớch. -Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày giải thớch cỏc hiện tượng thấy được. -Khớ quyển Củng cố: -Em nhận biết sự cú mặt của khụng khớ bằng cỏch nào? Dặn dũ: Chuẩn bị bài sau, nhận xột tiết học. Tiết 5. Sinh hoạt lớp Tuần 15 A.Mục tiêu - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuần sau. B.Hoạt động dạy-học 1.Tổ trưởng các tổ nhận xét tình hình hoạt động của các bạn trong tuần. 2. Giáo viên nhận xét - Nề nếp: ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng đầu giờ và cuối buổi. - Học tập: Có ý thức học tương đối tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tốt đợt dự giờ của các gv hội giảng tại lớp. - Vệ sinh: Tương đối sạch sẽ. - Thể dục: Tham gia đều. - Các hoạt động khác tham gia đều, hiệu quả khá. - Khen: ................................................................................................. sôi nổi trong các giờ học. - Phê: +. .................................................................................................còn lười học. +. ........................................................................... còn hay mất trật tự trong các giờ học. 3. Kế hoạch tuần sau: - Khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt mạnh, thực hiện tốt mọi hoạt động trong tuần sau. - Tích cực tham gia phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tài liệu đính kèm: