Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

- Kể đư¬ợc một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về trò chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.

- Hiểu ý nghĩa , ND chính của câu chuyện ,đoạn truyện đã kể.

 II. Đồ dùng dạy học .

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.

- HS chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với trẻ em.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 129 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
 Tập đọc
 Tiết 29 : Cánh diều tuổi thơ	
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui ,hồn nhiên bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
- Hiểu nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng . (TL được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS hiểu được niềm vui khi tham gia trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học. 	 
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Kiểm tra bài:Chú Đất Nung .
 Nhận xét,ghi điểm
2. Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK .
b.Các hoạt động:
HĐ 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành 2 đoạn :
 + Đoạn 1 : Bốn dồng đầu .
 + Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc phần chú thích
- Gọi HS thi đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài .
HĐ 2 : Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- Ý chính đoạn 1 : Vẻ đẹp cánh diều.
+ Cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan:
 *Mắt nhìn- cánh diều mềm mại như cánh bướm.
* Tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng.
- Ý chính đoạn 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. 
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ?
- Yêu cầu đọc câu mở bài , câu kết bài.
* Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài. 
- Ghi nội dung chính (Mục tiêu)
HĐ 3 : Đọc diễn cảm :
-Gọi hs đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài văn. 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
3. Củng cố,dặn dò: (2’)
- Nêu nội dung của bài ? 
- Nhận xét tiết học,dặn dò hs
-2 hs đọc,trả lời câu hỏi
-Theo dõi
-1 HS đọc cả bài. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (3 lượt) .
* Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
Hoạt động nhóm .
- 2 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: 
* Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? 
- Đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi 
- Đọc câu mở bài , câu kết bài., trả lời câu hỏi. 
- Nêu nội dung chính cả bài. 
Hoạt động cá nhân
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. 
+ Theo dõi,lắng nghe
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- 1-2 hs nêu.
- HS về nhà đọc lại bài .
-Chuẩn bị: Tuổi Ngựa.
 Toán 
 Tiết 71 : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- HS làm các BT 1, 2a, 3a.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác .
II. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bi cũ : (5’)
-Nêu yêu cầu,gọi hs để kiểm tra
-Nhận xét ghi điểm
2. Bi mới : (30’)
a.Giới thiệu: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
b.Các hoạt động:
HĐ 1 : Trường hợp SBC và SC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- Cho HS tính : 320 : 40 = ?
* Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích
* Đặt vấn đề cho việc đặt tính
* Yêu cầu thực hành đặt tính .
HĐ 2 : Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia .
- Ghi bảng : 32 000 : 400 = ?
* Tiến hành theo cách chia một số cho một tích
Lưu ý : cho HS nhận xét : 32000 : 400 = 320 : 4 
* Đặt vấn đề cho việc đặt tính
* Yêu cầu thực hành đặt tính .
- Lưu ý : Khi đặt phép tính theo hàng ngang , ta ghi : 32 000 : 400 = 80
- Nêu kết luận như SGK . 
HĐ 3: Luyện tập.
- Bài 1 :Tính
+ Yêu cầu HS tính trên phiếu.
+ Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- Bài 2a : Đố vui toán học.
+ Đưa ra đề bài .
+ Yêu cầu HS tính và nêu đáp án.
+ Yêu cầu HS nhận xét . Tuyên dương.
- Bài 3a : Giải toán.
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách giải.
+ Yêu cầu HS làm trên nháp.
+ Yêu cầu 1 HS chữa bài. 
* Nhấn mạnh phần : nhẩm theo cách xóa đều chữ số 0 ở SBC và SC, rồi tính chia trong bảng.
3. Củng cố,dặn dò: (2’)
-Gọi hs trả lời
-Nhận xt tiết học và đặn dò HS .
- Thực hiện theo yêu cầu của gv
-Nghe
- 1 em tính ở bảng : 
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4
 = 8
- HS nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4 
- Một số HS đặt tính 
- 1 em tính ở bảng : 
32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 )
 = 32000 : 100 : 4 
 = 320 : 4
 = 80
- HS nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 . 
- Thực hành đặt tính: Xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC , rồi chia như thường.
- Một số HS đặt tính 
- Tự làm bài trên bảng, chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
+ Chữa bài.
a) x = 640 b) x = 420
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết .
- 1 em đọc đề bài .
- Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi tự tìm cách giải và chữa bài .
Đáp số : 90 toa và 60 toa
- Nêu lại cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số.
 Khoa học 
 Tiết 29 : Tiết kiệm nước
I.Mục tiêu:
- Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học.
- Các hình minh họa trong SGK trang 60, 61
III.Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ .(3’)
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn 
nước?
+ Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :(30’)
Giới thiệu bài .Ghi đề.
Dạy bài mới .
HĐ 1 : Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm 
nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
- GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm.
- Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
+ Theo em việc làm đó nên hay không nên làm?
- GV kết luận:
HĐ2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm 
nước
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 7 và 8 SGK/61 và trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình?
+ Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Tại sao?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Vì sao chúng ta ta cần phải tiết kiệm 
nước?
Kết luận: ( nh SGK)
3 . Củng cố -dăn dò ( 2’) .
+ Yêu cầu học sinh học đọc mục Bạn cần biết.
+ Nhận xét tiết học.
+ Liên hệ giáo dục.
- 2 em trả lời.
- Thảo luận đôi và trình bày kết quả. Học sinh khác bổ sung.
- Quan sát và suy nghĩ , nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình.
- Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ 
nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
 Đạo đức
 Tiết 15 : Biết ơn thầy giáo , cô giáo. (TT)
I . Mục tiêu: 
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 
 (Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo
 đã và đang dạy mình).
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* Giáo dục kĩ năng:	
+ Lắng nghe lời dạy của thầy cô
+ Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô
II . Chuẩn bị : 
 - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. 
III . Hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ.: (3’)
Một, vài HS lên kể 1 kỷ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo.
- GV nhận xét , ghi điểm.
2 . Bài mới:(30’)
a .Giới thiệu bài: 	
b .Giảng bài.
* HĐ1 : Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được. (Bài tập 4, 5- SGK/23)
 - Một số HS trình bày, giới thiệu.
 - GV nhận xét.
* HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
 - GV theo dõi và hướng dẫn HS.
 - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
 - GV kết luận chung:
 + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
 + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
 3. Củng cố - Dặn dò:(2’)
 - Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
 - Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- HS trình bày, giới thiệu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm việc cá nhân hoặc nhóm.
- Cả lớp thực hiện.
 Sinh hoạt lớp.
I . Đánh giá hoạt động tuần qua . 
II. Triển khai công việc thực hiện tuần 15.
Duy trì tốt nền nếp đó có .
Tăng cường rèn chữ viết cho HS .
Tổ chức phụ đạo HS yếu.
Thường xuyên kiểm tra việc học tập của HS .
Đôn đốc HS nạp các khoản tiền theo quy định .
Triển khai việc thực hiện công trình măng non.
 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
 Chính tả 
 Tiết 15 : (Nghe viết) Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Làm đúng BT 2a,b
II. Các hoạt động dạy học .
1. Ôn định .(2’)
2. Bài cũ ( 4’) .
- Giáo viên đọc cho học sinh viết 1 số tính từ có tiếng bắt đầu bằng âm s/x.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới .(30’)
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
*Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc từ khó HS viết .
- Nhận xét sửa sai ,rồi yêu cầu HS đọc lại các từ đó .
* Viết chính tả : Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết chính tả, soát lỗi
* Soát lỗi và chấm bài 
c . Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
Bài 2: 
a) Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- GV làm mẫu vài từ .
- GV nhận xét sửa sai . 
b)Tiến hành tương câu a) Thanh hỏi:
+ Đồ chơi: ô tô cứu hỏa, tàu hỏa, tàu thủy, khỉ đi xe đạp...
+ Trò chơi: nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều, thả chim, dung dăng dung dẻ...
4. Củng cố -dặn dò ( 2’).
- Dựa vào bài viết để củng cố.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Sung sướng, xinh xinh, sặc sỡ, sáng láng, sạch sẽ.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc đoạn văn trang 146 SGK.
- Làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
-Các từ ngữ: mềm mại, vui sướng, phát 
dại, trầm bổng.
- Học sinh viết vào vở.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
-HS nối tiếp nêu .
Ch: - Trò chơi: chọi dế, ,chọi gà, thả chim, chơi chuyền.
Tr: - Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trợt...
-Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng hoa, cắm trại, bơi chải,trượt cầu,...
- Đồ chơi: chong chóng, chó bông, que chuyền.
 Toán 
 Tiết 72 : Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách đặt tính thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. ( chia hết và chia có dư ). 
-HS yếu chỉ hoàn thành BT 1,2.
II. Các hoạt động dạy học .
1. Bài cũ .(4’)
- Yêu cầu học sinh thực hiện :
4530 : 30 ; 17600 : 40 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới .(30’)
 ... ảo vệ môi trường không khí.
 -Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS.
III.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định: 1’
2.KTBC: 5’
+Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm ?
 +Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
 +Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật.
-Nhận xét ,ghi điểm HS.
3.Bài mới: 30’
- Giới thiệu bài.
 * HĐ1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu:Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
-Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh.
 -Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- GV Kết luận:
*HĐ2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch”.
-Yêu cầu HS:
 +Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
-Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện hơn.
-Nhận xét, tuyên dương. 
4.Củng cố- Dặn dò: 4’
 ? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh( vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát)
-3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trình bày.
- HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác).
-HS tiếp nối nhau phát biểu:
 -HS nghe.
-HS hoạt động nhóm 4.
- HS trình bày.
-HS nghe.
-HS trả lời.
 Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn maãu (BT1).
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
KNS: -Thu thập xử lý thông tin( về địa phương cần giới thiệu).
 -Thể hiện sự tự tin.
 -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : (1 phút)
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn. 
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Treo bảng phụ kết hợp câu hỏi gợi ý rút ra dàn ý của bài.
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
Bài 2: 
Đề bài: Hãy kể những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- Phân tích , giúp hs nắm yêu cầu đề
- Nhận xét, bình chọn người giới thiệu về địa phương tự nhiên, chân thật và hấp dẫn nhất và tuyên dương. 
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Trả bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
-HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
.những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm
- HS lần lượt nêu
- HS nhắc lại
-Nêu yêu cầu , xác định yêu cầu đề và làm bài vào vở
- Nối tiếp đọc bài viết, thi giới thiệu trước lớp
Nhận xét, bình chọn
 Toán
 Tiết 100: Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hai băng giấy như SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nêu lại cách so sánh phân số.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau. (15 phút)
- GV gắn 2 băng giấy như SGK lên bảng:
+ Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
+ Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?
+ Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?
- Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
- Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và 
- Từ phân số ta làm như thế nào để được phân số và ngược lại?
Tính chất cơ bản của phân số (SGK)
c/Thực hành: (15 phút)
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gv höôùng daãn.
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.
- GV nhận xét tiết học.
+ Hai băng giấy bằng nhau.
+Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
+ Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
=; = = 
- 4 em lên bảng –lớp làm vào vở nháp
a) ; ; 
 ; 
 ; 
b/; ; ; 
- 2, 3HS nhắc lại.
Luyện từ và câu
Tiết 40: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
I. Mục tiêu: 
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ. VBT.
III. Hoạt động dạy học :
1.Ổn định: (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: (1 phút)
b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm đôi.
-GV quan sát hướng dẫn dẫn thêm cho các nhóm.
-Gọi các nhóm đọc bài của mình G/v chốt câu đúng ghi lên bảng
. Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: 
- Các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia chơi.
-Gv làm trọng tài theo dõi nhóm nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng thời gian quy định thì nhóm đó chiến thắng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
yêu cầu HS suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hoàn chỉnh.
a) Khỏe như.
b) Nhanh như
- Em hiểu câu: “khoẻ như voi, “nhanh như cắt” như thế nào?
Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?
Bài 4: Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
- Gợi ý HS giải thích câu tục ngữ trên:
- Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào? “Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
- Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Câu kể Ai thế nào? 
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc, lớp nhận xét.
-1 h/s đọc yêu cầu bài
-Thảo luận theo nhóm đôi. 
-Các nhóm đọc bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.
. Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảy xa, nhảy cao, dấu vật, chơi bóng bàn, cầu trượt, ăn uống điều độ, đi bộ,an dưỡng, du lịch, giải trí..
.Vạm vỡ, lực lưỡng,cân đối, rắn rỏi, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn.
-H/s đọc yêu cầu bài
-Nhóm trưởng cử các bạn tham gia chơi trò chơi.
Các môn thể thao mà em thích: bóng đá, bóng chuyền, đô vật, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bơi, cử tạ, đấu kiếm, bóng chày, bóng rổ, cờ vua, cờ tướng..
-H/s suy nghĩ trả lời.
a/ Khoẻ như: voi, trâu, hùm.
b/ Nhanh như: cắt, gió, chớp, sóc, điện.
- Khoẻ như voi: rất khoẻ, sung sức, ví như là sức voi.
 -Nhanh như cắt: rất nhanh chỉ một thoáng, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
-Người “ không ăn không ngủ” được thì người sẽ mệt, sinh ra nhiều bệnh lại khổ vì mang bệnh và người không được khỏe mất tiền thêm lo.
- Người “ăn được ngủ được ” là người khỏe mạnh không đau bệnh, sướng như tiên.
 Địa lí
 Tiết 20: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu : 
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở , trang phục của người dân ở ĐBNB.
+ Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
* HSKG: biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch- nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
+Lồng ghép GDBVMT theo mức độ tích hợp: Bộ phận. 
II. Đồ dùng dạy học
-BĐ phân bố dân cư VN. 
-Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm).
III.Hoạt động trên lớp :
A.KTBC: 4’
 -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
 -Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới : 30’
1.Giới thiệu bài: 
2.Nhà cửa của người dân
 - làm việc cả lớp
 -GV cho HS đọc sgk và cho biết:
 +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
 +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
 +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
 -GV nhận xét, kết luận.
+ BVMT:( GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ) GV cho HS xem :
3/Trang phục và lễ hội :
- Thảo luận nhóm 6.
- GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 +Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
 +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
 +Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
 +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .
 -GV nhận xét, kết luận.
c.Củng cố, dặn dò: 2’
 - GV cho HS đọc bài học sgk.
 - Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
-HS đọc sgk, quan sát tranh h1 và trả lời
-HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
-Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời 
 +Quần áo bà ba và khăn rằn.
+Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống .
 +Đua ghe 
+Hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà , lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) 
-HS nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc .
-HS chuẩn bị.
 Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kien.doc