Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

1. Giới thiệu bài:

- Kiểm tra sĩ số.

- Tính giá trị biểu thức: (8 x 23): 4 = ?

 Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. Phát triển bài:

2.1.Ví dụ:

a. GV ghi bảng: 320 : 40 = ?

- Yêu cầu HS làm ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.

- Gọi HS nhận xét

- Em có nhận xét gì về kết quả phép chia 320 : 40 và 32 : 4?

- Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4?

* GV: Để thực hiện phép chia 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để đư¬ợc 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4.

- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng.

b. GV ghi bảng: 32 000 : 400 =?

- Yêu cầu HS làm nháp, 1 HS làm bảng lớp.

- Gọi HS nhận xét, nhắc lại.

- Vậy 32 000 : 400 = ?

* GV: Để thực hiện phép chia 32 000 : 400 ta chỉ việc xóa đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32 000 và 400 để đ¬ược 320 : 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4.

- Yêu cầu HS làm nháp, 1 HS làm bảng.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể thực hiện như thế nào?

* Kết luận: SGK (Tr 80)

2.2. Luyện tập :

* Bài 1 (80): Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày soạn: 08 tháng 12 năm 2011.
Ngày giảng : Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Toán: Tiết 71
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết chia một số cho một tích.
- Biết chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Hoàn thành BT 1, 2(a), 3(a). HSKG hoàn thành cả bài 2, 3.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Tính giá trị biểu thức: (8 x 23): 4 = ?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
2.1.Ví dụ:
a. GV ghi bảng: 320 : 40 = ?
- Yêu cầu HS làm ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét
- Em có nhận xét gì về kết quả phép chia 320 : 40 và 32 : 4?
- Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4?
* GV: Để thực hiện phép chia 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4.
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng.
b. GV ghi bảng: 32 000 : 400 =?
- Yêu cầu HS làm nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại.
- Vậy 32 000 : 400 = ?
* GV: Để thực hiện phép chia 32 000 : 400 ta chỉ việc xóa đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32 000 và 400 để được 320 : 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4.
- Yêu cầu HS làm nháp, 1 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể thực hiện như thế nào?
* Kết luận: SGK (Tr 80)
2.2. Luyện tập :
* Bài 1 (80): Tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 * Bài 2 (80): Tìm x. 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 (80: HSKG
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Nêu cách thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0?
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài tập
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện
(8 x 23): 4 = (8: 4) x 23
 = 2 x 23 = 46
- Lắng nghe.
- HS thực hiện ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- 320 : 40 = 320 x ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 
 = 8.
- Phép chia cùng có kết quả là 8
- Nếu cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 :4
320 40
 0 8
- Nhận xét, nhắc lại.
- HS làm nháp, 1 HS làm bảng lớp
 32000 : 400 = 32000 : (100 : 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4 = 80 
- Nhận xét, bổ sung
- 32 000 : 400 = 80.
 32000 400
 0 0 80
 0
- Có thể xóa đi 1,2,3...chữ số 0 ở tận cùng số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
- 2 HS đọc kết luận.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
420
60
4500
500
 0
7
0
9
85000
500
92000
400
35
13
12
23
 0
 0
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
x x 40 = 25600
 x = 25600 : 40
 x = 640
x x 90 = 37800
 x = 37800 : 90
 x = 420
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán, tóm tắt, tự làm bài.
- Xếp 80 tấn hàng lên các toa xe lửa.
a. 1 toa xe chở 20 tấn cần mấy toa xe? 
b. 1 toa xe chở 30 tấn cần mấy toa xe ?
Bài giải.
Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa)
Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 (toa)
Đáp số: a. 9 toa xe.
 b. 6 toa xe.
- HS nhận xét, đánh giá.
Tiết 4: Tập đọc: Tiết 29
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc.
- Biết tìm nội dung bài.
- Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Biết trò chơi thả diều đem lại niểm vui cho tuổi nhỏ.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng: nâng lên, trầm bổng, sao sớm; đọc to rõ ràng.
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên, quí trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Đọc bài Chú Đất Nung.
 Nêu nội dung bài? 
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
2.1. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.sao sớm.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: nâng lên, sao sớm, khổng lồ.
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Đọc bài theo cặp (2 phút)
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2.2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi 1 HS đọc 
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- Ý đoạn 1 ?
* Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm.
- Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
- Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những gì?
- Nội dung chính đoạn 2 là ?
- Gọi HS đọc câu mở bài, câu kết bài.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3.
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Bài văn nói lên điều gì?
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Luyện đọc đoạn: “Tuổi thơ của tôi .... sao sớm”.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút )
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Trò chơi thả diều đã đem lại cho tuổi thơ điều gì?
 Nhận xét giờ học.
- Luyện đọc thêm ở nhà
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc bài 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài
- HS đoc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- 3 cặp đọc bài trước lớp
- 1 HS đọc đoạn 1
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng...vì sao sớm.
- Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và mắt..
Đ1. Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- HS đọc thầm bài
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời..
- Nhìn lên bầu trời.......bay đi.
Đ2. Trò chơi thả diều mang lại niềm vui và ước mơ đẹp.
- 1HS đọc câu mở bài, kết bài.
- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. 
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhóm 
- Thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá
- HS trả lời.
 Ngày soạn: 11 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán: Tiết 72 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SÔ
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Biết chia cho số có hai chữ số.
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số (Chia hết, chia có dư).
- Hoàn thành BT 1, 2; HSKG hoàn thành BT 3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Thự hiện phép tính sau: 3000: 300 =? 5600 : 700 = ?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Ví dụ
a. 672 : 21 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
- Nêu nhận xét về số bị chia, số chia ?
- GV chỉ vào phép chia giới thiệu: 
- Cho HS đặt tính và ra nháp, 1 HS lên bảng.
- GV thực hiện cách chia, hướng dẫn cách chia, thử lại.
- Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? Mỗi lần chia thực hiện theo mấy bước?
b. 779 : 18 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
- Yêu cầu HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên bảng.
- Qua 2 ví dụ em có nhận xét gì?
- Khi thực hiện phép chia có dư ta cần 
lưu ý điều gì?
2.2. Thực hành.
* Bài 1 (81): Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 (81):
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vở 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 (81): HSKG
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính?
- Yêu cầu HS làm vở 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài tập 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ sô.
- 2 HS thực hiện 
3000 : 300 = 10; 5600 : 700 = 8
- HS đọc phép chia.
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng. 
672
21
 042
32
0
 672 : 21 = 32
- Chia từ trái qua phải, mỗi lần chia thực hiện ba bước.
- HS đọc phép chia.
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng
779
18
59
43
5
 779 : 18 = 43 (dư 5)
- Ví dụ 1 là phép chia hết, ví dụ 2 là phép chia có dư.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ
288
24
740
45
48
12
290
16
0
20
469
67
397
56
0
7
7
7
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu, tóm tắt.
- 240 bộ: 15 phòng
- ? bộ : 1 phòng
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
 Bài giải.
Mỗi phòng có số bộ bàn ghế là.
 240 : 15 = 16 (bộ)
 Đáp số: 16 bộ.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
x x 43 = 714 846 : x = 18
 x = 714 : 34 x = 846 : 18
 x = 21 x = 47.
- Nhận xét, đánh giá
Tiết 2: Chính tả: (Nghe viết) Tiết 15
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Viết được một đoạn văn hoặc một đoạn thơ.
- Nghe viết đúng một đoạn văn.
- Trình bày đúng thể loại văn xuôi.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn
- Làm đúng các bài tập 2a/b
- Rèn ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- GV đọc cho HS viết
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Hướng dẫn nghe viết.
- ... ớ tìm đường về với mẹ.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, ; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). HSKG thực hiện được câu hỏi 5 (SGK).
- Đọc đúng: núi đá, lóa, triền núi; đọc to, rõ ràng.
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Giáo dục HS biết yêu thương mẹ
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn câu ,đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Đọc bài Cánh diều tuổi thơ.
 Cánh diều đã mang đến cho tuổi thơ điều gì?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
2.1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 4 khổ thơ.
- GV ghi bảng: núi đá, lóa, triền núi.
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp (2 phút)
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2.2. Tìm hiểu bài
*Khổ thơ 1:
- Gọi 1 HS đọc 
- Bạn nhỏ tuổi gì?
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
- Khổ thơ 1 cho em biết điều gì?
*Khổ thơ 2.
- Gọi 1 HS đọc
- Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- Đi chơi khắp nơi nhưng ngựa con vẫn nhớ mẹ như thế nào?
- Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì?
* Đọc thầm khổ thơ 3.
- Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoang?
- Khổ thơ 3 tả cảnh gì?
* Đọc khổ thơ 4.
- Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
- Nội dung khổ thơ 4?
* HSKG: HS đọc câu hỏi 5.
- Gọi 1 HS đọc bài
- Nội dung bài thơ?
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn “Mẹ ơi con sẽ phi ... trăm miền.”
- GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc thuộc lòng.
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm, thuộc lòng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Nêu nội dung bài?
- Em học được ở cậu bé điều gì?
- Về nhà tự rèn đọc và chuẩn bị bài sau: Kéo co.
- Cả lớp hát.
- 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 1
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- 1HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
 - HS đọc bài
-Lắng nghe
- Bạn nhỏ tuổi ngựa.
- Tuổi ngựa không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
K1. Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa.
- HS đọc đoạn còn lại.
- Rong chơi khắp nơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá.
- Nhớ mang về cho mẹ “Ngọn gió của trăm miền”
K2. Ngựa con rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm ngọt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
K3. Cảnh đẹp của cánh đồng hoang.
- Ngựa con nhắn nhủ với mẹ: Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông, cách biển con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
K4. Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
- Vẽ một cậu bé cưỡi ngựa trên cánh đồng đầy hoa 
- HS đọc bài thơ.
* Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
- 4 HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
- HS nêu ý kiến của mình.
Tiết 4: Âm nhạc:
GV chuyên soạn giảng.
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Đ/c Chung soạngiảng.
Ngày soạn: 14 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán: Tiết 75
 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết & chia có dư).
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (Chia hết, chia có dư). Hoàn thành BT1; HSKG hoàn thành BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Thực hiện phép tính: 5260: 72 = ?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: GV ghi bảng
2. Phát triển bài:
2.1, Ví dụ
a) 10 105 : 43 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
- Yêu cầu HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên bảng thực hiện.
- Nêu các bước tính?
- Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? Mỗi lần chia thực hiện theo mấy bước?
b) 26 345 : 35 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
- Yêu cầu HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên bảng.
- Qua 2 ví dụ em có nhận xét gì?
- Khi thực hiện phép chia có dư ta cần 
lưu ý điều gì?
- Nêu cách thử lại?
2.2. Thực hành.
 * Bài 1 (84): Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 * Bài 2 (84): HSKG
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làmvở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Nêu cách thực hiện phép chia có nhiều chữ số cho số có hai chữ số?
- Xem lại các bài tập
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện
5260: 72 = 73(dư 4)
- 1 HS đọc phép chia.
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng.
10105
43
 150
235
215
0
- 10 105 : 43 = 235
- Chia từ trái qua phải, mỗi lần chia thực 
hiên 3 bước
- 1 HS đọc phép chia.
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng
26345
35
 184
752
095
25
- 26 345 : 35 = 752 dư 25
- Ví dụ 1 là phép chia hết, ví dụ 2 là phép chia có dư.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ.
23576
56
31628
48
 117
421
 282
658
56 
428
 0
44
18510
15
42546
37
 35
1234
 55
1149
 51
 184
 60
 366
0
33
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu tóm tắt, tự làm bài.
* 1 giờ 15 phút: 38 km 400m
* 1 phút: ...m?
Bài giải.
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400 m = 38 400m
Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là: 38 400 : 75 = 512 (m)
Đáp số: 512 m
- Nhận xét, đánh giá.
Tiết 2: Mỹ thuật:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 30
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật.
- Biết cách quan sát đồ vật, lập dàn ý tả một đồ chơi.
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (Nội dung ghi nhớ)
- Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (Mục III)
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng: 
- Một số đồ chơi
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát chuyển giờ.
- Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo khoác
 Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
2.I. Nhận xét.
 * Bài 1 (153):
- Gọi HS đọc yêu cầu, gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp.
- Yêu cầu HS làm bài vàoVBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
* Bài 2 (153):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
* Kết luận: Khi quan sát đồ vật các em cần chú ý quan sát từ bao quát đến bộ phận mình nhìn thấy đầu tiên là hình dáng, màu sắc rồi đến các chi tiêt nhỏ hơn.Khi quan sát phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra đặc điểm độc đáo riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có: Cần tập trung miêu tả đặc điểm độc đáo khác biệt đó không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, 
2.II. Ghi nhớ: (SGK)
2.III. Luyện tập:
 - GV viết đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Khi quan sát đồ vật cần lưu ý gì?
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn chỉnh bài viết
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tiếp nối giới thiệu đồ chơi
- HS làm bài VBT, 1 HS làm bảng phụ.
* Chiếc máy bay của em rất đẹp:
- Nó được làm bằng nhựa trắng, đỏ, ba bánh của nó làm bằng cao su màu đen.
- Nó rất nhẹ em có thể mang theo mình.
- Khi em lên giây cót nó chạy rất nhanh và phát ra tiếng kêu ro ro thật vui tai. Cái chong chóng trên đầu quay tít
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến chi tiêt, bộ phận.
- Quan sát bằng nhiều giác quan: tay, mắt, tai.
- Tìm ra các đặc điểm riêng để phân biệt nó với các bộ phận cùng loại.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc đề bài
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
* Mở bài: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất.
* Thân bài: - Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
- Bộ lông: màu nâu pha lẫn mấy mảng màu hồng nhạt ở tai, mõm.
- Hai mắt: đen nháy...
- Mũi: màu nâu, nhỏ trông .
- Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói .
* Kết bài: Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như ôm một cục bông lớn em rất thấy dễ chịu.
- 3 HS đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
TUẦN 15
I. Sơ kết tuần 15
1- Nề nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng. Không có em nào nghỉ học.
- Khăn quảng đỏ đầy đủ.
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Hiện tượng nói chuyện riêng giảm hẳn.
2-Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: L.Trang, Giang, M.Linh, H.Hoàng, Hân, Huệ, Ánh.
- Trong tuần Kiên có tiến bộ về Toán, Huyền có cố gắng về đọc.
- Sách vở đồ dùng học tập tương đối đủ, vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập như: L. Anh, Lượng.
 - Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Mỵ, Lê Anh, Lượng, T. Phương, N. Trang.
3- Công tác khác:
- Vệ sinh sạch sẽ lớp học & cầu thang, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- Chăm sóc cây & hoa tốt.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể thực hiện tốt.
- Duy trì các hoạt động của Đội.
II Kế hoạch hoạt động tuần 15:
1- Nền nếp:
- Ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2- Học tập:
- Cần rèn chữ nhiều: X. Hoàng, Lượng, Lê Anh, Lượng; Học bảng cửu chương: Mỵ, Trần Phương, Lê Anh. 
- Duy trì lịch luyện viết.
- Duy trì luyện giải toán qua mạng.
- Đăng kí tuần học tốt. Tiếp tục giúp bạn học tốt.
3- Công tác khác:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây & hoa.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể.
- Duy trì các hoạt động của Đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc