Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

- HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.

- Rèn cho HS kĩ năng t¬ư duy, phân tích, động não bày tỏ sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo. Thực hành làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ.

- HS biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

II. Đồ dùng học tập:

- Giấy màu, tranh, hồ dán.

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
CHIỀU: Lớp 4A 
 Ngày soạn:12/11/2011
Ngày giảng:Thứ hai, ngày 14/11/2011
Tiết 1: Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. 
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, động não bày tỏ sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo. Thực hành làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ.
- HS biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giấy màu, tranh, hồ dán.
III. Các HĐ dạy học:
 ND&TG
 HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: (31’)
1. GTB: 
a.HĐ 1:
b. HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô 
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước
- Nhận xét chung – tuyên dương, khen ngợi.
 - Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Cho HS tìm và nêu những bài hat, bài thơ, câu chuyện ... nói về công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Gọi 1,2, học sinh đọc lại câu chuyện (tình huống 1)
yêu cầu cả lớp nhận xét và bình chọn 
- Nếu HS không tìm được thì Gv tìm và giới thiệu cho HS biết 
- Tổ chức cho HS trình bày các bài thơ, bài hát, tục ngữ, ca dao, ... trước lớp 
- Nx và tuyên dương
- Giáo viên nêu nội dung và yêu cầu 
 - Nêu vấn đề: Nhận dịp tết 20/11 ... em hãy làm bưu thiếp để chúc mừng thầy cô
yêu cầu học sinh sưu tầm các bài hát và bài ca dao, câu tục ngữ, chủ đề nói về công lao của các thầy cô. Vì vậy mỗi học sinh cần có mỗi hành động và cử chỉ thể hiện lòng biết ơn các thầy các cô. 
2,3 học sinh nhắc lại ghi nhớ của bài ở (T1) 
- Cho HS quan sát 1 số bưu thiếp và nêu nhận xét
- Yêu cầu từng nhóm HS làm.
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- Cho HS trưng bày sản phẩm 
– Cùng HS nhận xét bình chọn, khen ngợi những HS làm đẹp. 
- Giảng nội dung và liên hệ cuộc sống
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
-hướng đẫn chuẩn bị bài kỳ sau 
- 1- 2 Hs nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS tìm và nêu
1,2,em đọc lại 
- NX và bình chọn 
HS trình bày 
- Nghe
- Qs và NX
- Từng nhóm HS thảo luận và làm 
- HS trưng bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- 1 – 2 HS đọc
- Mhóm làm việc
Trưng bầy sản phẩm, nhận xét bình chọn 
1,2 em đọc lại 
- Nghe 
Tiết 2: khoa học 
TIẾT KIỆM NƯỚC
I .Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nắm được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước và giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. HS nêu được nội dung bài.
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và tuyên truyền tới mọi người các cách tiết kiệm nước.
II. ĐDDH:
 - Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (2’)
B.Bàimới:(31’)
1. GTB
a.HĐ 1: Tìm hiểu tại sao phải biết tiết kiệm nước và làm thí nghiệm để tiết kiệm nước
b.HĐ 2: Vẽ tranh cổ động:
C.Củng cố (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS Qs hình SGK và TLCH
- Gọi HS trình bày KQ làm việc theo nhóm
+ Những việc nên làm: H1, 3, 5
+ Những việc không nên làm: H2, 4, 6
+ Lí do: H7, 8
- Gv nhận xét và cho HS liên hệ thực tế gia đình, địa phương nơi các em ở có đủ nước dùng chưa, đã tiết kiệm nước chưa
- Gv nhận xét và chốt nội dung: Nước sạch không phải tự nhiên mà có được... (SGK)
+cho HS nhắc lại 
- GV chốt lại ND và giảng bổ sung
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm xây dựng bản cam kết và tìm nội dung tranh.
Bước 2:
- Các nhóm thực hiện
- GV theo dõi và HD thêm cho các nhóm thực hiện.
Bước 3:
- Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình, mòi các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét và chốt ý:
- Cho HS đọc nội dung bài
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
Quan sát, trả lời
- Trình bày
- Liên hệ và nêu ý kiến
2,3 em nhắc lại 
- HS nhận nhóm
- Thực hiện
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nx và bổ sung
- 2 HS đọc
- Nghe chuẩn bị bài kỳ sau 
Tiết 3: HĐNGLL
 (Dành cho hoạt động đội )
 Ngày soạn 13/11/2011 
Ngày giảng: Thứ 3, ngày 15/11/2011 
Tiết 1: Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết và hiểu được cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số.(Chia hết, chia có dư)
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác.cả lớp thực hiện được bài (1 + 2)
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH: 
 - Bảng nhóm, bảng con.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (2’)
B.Bàimới: (20’)
1. GTB: 
2. Trường hợp
chia hết
3. Trường hợp chia có dư: 
4.Thực hành (16’)
Bài tập1:
Bài tập 2
Bài tập 3
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- GTb – Ghi bảng
- Gv nêu VD: 672 : 21 = ?
- Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước:
a. Đặt tính 
b. Tính từ trái sang phải
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 
672
21
0 63 0
32
0 0 42
 0042
00 0 000
00200
- GV nêu VD: 779 : 18= ?
- Tiến hành như trường hợp chia hết 
- Lưu ý cho HS : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia
779
18
072
43
0059
0054
00 5
Vậy: 779 : 18 = 43 (dư 5)
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- NX và chữa bài:
a)
288
24
024
12
0048
0048
0020
00200
- Các phép tính còn lại làm tương tự và kq lần lượt là: 16 (dư 20); 
b) 7; 7 (dư 5)
- Gọi HS đọc bài toán
- HD và cho HS làm bài 
- Nhận xét và chữa bài:
 Đ/S: 16 bộ
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài – NX và chữa bài
 a) X x 34 = 714 b) Tương tự như ý(a)
 X = 714 : 34
 X = 21
- NX chung tiết học
- Giao BTVN
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 1HS chữa bài
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Thực hiện
- Quan sát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nnhận xét 
- Thực hiện
- Nhận xét 
 - Làm vào bảng con, nhận xét, bổ sung
- Đọc bài toán
- Làm bài
- NX- bổ sung
+ Đọc
- Làm bài
- NX- bổ sung
- Nghe, chuẩn bị bài kỳ sau 
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
 - HS kể lại tự nhiên, rừ ràng một cừu chuyện (đọan truyện) đã đọc, đã nghe về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Hiểu câu chuyện (đọan truyện), trao đổi được với các bạn về tính cách các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện mình chọn kể. 
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- GD cho HS ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, mạnh dạn khi kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới: (36’)
1. GTB: 
2. Hướng dẫn HS hiểu các yêu cầu của bài tập:
3. Hướng dẫn HS kể trong nhóm: 
4.Kể trước lớp:
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS kể lại câu chuyện: Búp bê của ai
- NX và đánh giá
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- GV lưu ý HS: Chọn kể một câu chuyện em đã đọc, đã nghe có nhân vật là những đồ chơi trẻ em, những con vật gần gũi (như vậy, bài đọc: Cánh diều tuổi thơ không có nhân vật là đồ chơi, con vật gần gũi với trẻ thì không thể chọn kể).
- Cho HS giới thiệu chuyện mình định kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi trong nhóm. 
- Theo dõi và gợi ý HS khi các em gặp khó khăn. 
- GV nhắc: trong 3 truyện được nêu làm ví dụ, chỉ có truyện Chú Đất Nung có trong SGK, 2 truyện kia ở ngòai SGK, HS phải tự tìm đọc. Nếu không tìm được câu chuyện ngòai SGK, em có thể kể chuyện đã học.
- KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kết truyện theo lối mở rộng
Nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu Chuyện để các bạn cùng trao đổi.
-Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đọan, dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước tập thể lớp 
- Cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân.Chuẩn bị bài tập KC 
- 1 HS kể 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- HS đọc yêu cầu, tìm hiểu đề 
- Giới thiệu chuyện kể trao đổi trong nhóm 
- Thực hiện theo nhóm
- Nghe
Thi kể, NX,bổ sung
Nghe chuẩn bị cho bài kỳ sau 
Tiết 3: Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PTC
TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY”
I. Mục tiêu:
- Ôn 8 động tác đã học của bài TDPTC và hoàn thiện bài thể dục. Yêu cầu HS nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Thỏ nhảy. Yêu cầu HS biết cách chơi, tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập. Còi, phấn kẻ sân
III. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc quanh sân, sau đó khởi động các khớp chân, tay, hông, vai 
- Trò chơi khởi động
- Đi thường theo một vòng tròn và hít thở sâu.và tập các động tác bổ chợ 
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 8 động tác đã học
- Chia nhóm cho Hs thực hành theo nhóm, do nhóm trưởng chỉ đạo 
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Thỏ nhảy
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi 
cho một nhóm chơi thử, sau đó cho HS chơi
tổ chức cho họ sinh cả lớp cùng chơi 
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương nhóm thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Động tác thả lỏng, đi nhẹ nhàng hít thở sâu vừa đi vừa hát 1,2 bài 
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Ôn lại bài thể dục 
 6’
22’
3 lần
2 x 8 nhịp
4-5 lần
7’
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
 GV
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết)
 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Cánh diều tuổi thơ”
Làm đúng, viết đúng những tiếng có âm hoặc vần dễ phát âm sai: tr/ch
- Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. HS viết đúng mẫu chữ, viết đúng chính tả 
- GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót, rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ viết, bảng phụ, tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: (2’)
B.Bàimới: (20’)
1.giới thiệu bài: 
2. H ... số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn.
a) Cắt, khâu, thêu khăn tay: cắt vải hình vuông có cạnh là 20cm. Kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Vẽ thêm 1 hình đơn giản và thêu ở góc khăn.
b) Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
c) Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
+ Váy liền áo:
- Cắt vài hcn: 25 x 30cm gấp đôi theo chiều dài, gấp đôi tiếp lần nữa. Sau đó, vạch hình cổ, tay, và thân váy áo lên vải.
- Cắt theo đường vạch dấu.
- Khâu đường gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo.
- Thêu trang trí móc xích ở cổ áo, gấu tay áo, gấu áo và khâu vai áo, thân áo.
+ Gối ôm:
- Vải hcn: 25 x 30cm. Khâu 2 đường ở phần luồn dây.
- Thêu trang trí ở sát đường luồn dây.
Gấp đôi vải theo cạnh 30cm và khâu thân gối.
- Yêu cầu HS thực hành chọn một sản phẩm và thực hành gấp, cắt
- Theo dõi và HD thêm cho HS lựa chọn và thực hiện các bước ban đầu
- Có thể lấy một số bài cho HS nêu nhận xét và rút kinh nghiệm
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp để hoàn thành sản phẩm.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- nghe
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- QS và lựa chọn
- Chọn và thực hành
- Qs và nhận xét
bổ sung
- Nghe
Tiết 5: Mĩ thuật:
VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp HS nhận biết được đặc điểm của một số khuân mặt người. Biết cách vẽ và vẽ được chân dung theo ý thích.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, thực hành vẽ tương đối đúng chân dung.
3. GD: GD cho HS tư duy, quan tâm tới mọi người
II. Chuẩn bị :
 - Tranh chân dung; hình gợi ý cách vẽ; màu vẽ
IV. Các HĐ dạy –học: 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (1’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Quan sát và nhận xét: (5’)
HĐ2: Cách vẽ
 (5’)
HĐ3: Thực hành: (15’)
HĐ4: Nhận xét - Đánh giá: (5’)
3. Dặn dò : (2’)
- Kt sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- GT và cho HS quan sát, so sánh ảnh với chân dung 
- GV gợi ý HS nêu nhận xét 
+ ảnh chụp bằng máy nên rất thật
+ Tranh vẽ bằng tay nên thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật
- GV cho HS so sánh tranh chân dung và đề tài để phân biệt hai thể loại này
- YC HS quan sát khuôn mặt bạn để thấy được: Hình dáng khuôn mặt, tỉ lệ dài ngắn,...
- Tóm tắt: mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau...
- Gợi ý HS cách vẽ hình
+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy.
+ Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt.
+ tìm vị trí của tóc, tai, mắt, ...
- Cho HS thực hành vẽ 
- Theo dõi và gợi ý thêm cho HS vẽ
- GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng 
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ 
- GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 
- NX chung tiết học và dặn HS chuẩn bị cho bài sau. 
- HS lắng nghe 
HS nhận xét 
HS trả lời
HS nhận xét theo yêu cầu 
HS trả lời 
HS quan sát và vẽ 
- HS quan sát 
- Nhận xét ,xếp loại bài của bạn 
- Nghe
Tiết 4: Địa lý :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh nắm được:
1. KT: Một số đặc điểm tiêu biểu về nghè thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Các công việc cần làm trong quá trình tạo ra sản phẩm đồ gốm Xác định mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư và HĐ sản xuất.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 : Giúp HS nêu được nội dung bài, TLCH.
3. GD: Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân. 
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh sưu tầm
III. Phương pháp:
	- Trực quan, thảo luận, gợi mở, đàm thoại, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống:
 (15’)
Hoạt động 3: Chợ phiên:
 ( 12’)
3. Cñng cè – dÆn dß:(3’)
- Gäi HS nªu néi dung bµi häc bµi : Ng­êi d©n ë ®ång b»ng BB.
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸.
- GTB – Ghi b¶ng
- Cho HS dùa vµo hiÓu biÕt, tranh ¶nh ®Ó th¶o luËn theo nhãm:
+ Em biÕt g× vÒ nghÒ thñ c«ng cña ng­êi d©n ®ång b»ng B¾c Bé (nhiÒu hay Ýt nghÒ, tr×nh ®é tay nghÒ, c¸c mÆt hµng næi tiÕng, vai trß cña nghÒ thñ c«ng)
+ Khi nµo mét lµng trë thµnh lµng nghÒ? 
+ ThÕ nµo lµ nghÖ nh©n cña nghÒ thñ c«ng?
- Cho ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
- GV nãi thªm vÒ mét sè lµng nghÒ & s¶n phÈm thñ c«ng næi tiÕng cña ®ång b»ng B¾c Bé.
- GV chuyÓn ý: §Ó t¹o nªn mét s¶n phÈm ... mét tr×nh tù nhÊt ®Þnh.
- Quan s¸t c¸c h×nh vÒ s¶n xuÊt gèm ë B¸t Trµng, nªu thø tù c¸c c«ng ®äan t¹o ra s¶n phÈm gèm ?
GV cã thÓ yªu cÇu HS s¾p xÕp l¹i c¸c h×nh theo ®óng tr×nh tù c«ng viÖc trong qu¸ tr×nh t¹o ra s¶n phÈm råi míi nªu qu¸ tr×nh t¹o ra s¶n phÈm.
GV nãi thªm mét c«ng ®o¹n quan träng trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt gèm lµ tr¸ng men cho gèm. TÊt c¶ c¸c s¶n phÈm gèm cã ®é bãng ®Ñp lµ nhê viÖc tr¸ng men.
GV yªu cÇu HS nãi vÒ c¸c c«ng viÖc cña mét nghÒ thñ c«ng ®iÓn h×nh cña ®Þa ph­¬ng n¬i HS sinh sèng.
- Cho HS quan s¸t tranh ¶nh vµ trao ®æi vÒ ®Æc ®iÓm cña chî phiªn ë ®ång b»ng B¾c Bé
- KÓ vÒ chî phiªn ë ®ång b»ng B¾c Bé? (ho¹t ®éng mua b¸n, ngµy häp chî, hµng ho¸ b¸n ë chî)
- M« t¶ vÒ chî theo tranh ¶nh: Chî nhiÒu ng­êi hay Ýt ng­êi? Trong chî cã nh÷ng lo¹i hµng ho¸ nµo? 
- GV: Ngoµi c¸c s¶n phÈm s¶n xuÊt ë ®Þa ph­¬ng, trong chî cßn cã nh÷ng mÆt hµng ®­îc mang tõ c¸c n¬i kh¸c ®Õn ®Ó phôc vô cho ®êi sèng, s¶n xuÊt cña ng­êi d©n.
- GV söa ch÷a gióp HS hoµn thiÖn phÇn tr×nh bµy.
- Gi¶ng chèt néi dung bµi vµ cho HS ®äc phÇn ghi nhí SGK
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- ¤n l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi 16
- 2 HS nêu
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Đọc SGK và TL
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- 3 HS ®äc phÇn 
ghi nhí
- Nghe
Tiết 5: Thể dục:
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
1. KT – KN: - Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa.
- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của TC.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
IV. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, vai, ...
- Tổ chức cho HS chơi TC tự chọn
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 8 ĐT của bài thể dục
 - L1, 2 : GV hô.
 - L3, 4: Cán sự làm mẫu và hô.
- Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển.
- Gọi vài nhóm lên thực hiện để KT 
– Nx và sửa sai cho HS (nếu có)
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi
- Sau mỗi lần chơi GV có nhận xét và có thưởng, phạt.
3. Phần kết thúc :
- Chạy nhẹ nhàng, thả lỏng tại chỗ.
- Gv hệ thống lại bài
- Chuẩn bị giờ sau 
- Nx giờ học, giao bài tập về nhà
 6’
 22’
 4 lần
 1 lần
 7’ 
 x x x x x x x
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x x
Tiết 4: Âm nhạc:
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
HÀ GIANG QUÊ HƯƠNG EM
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi và khỏe khoắn của bài hát; Hà Giang quê hương em và biết được những địa danh và sản vật nổi tiếng của địa phương qua bài hát.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách 
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Dạy hát:
 (30’)
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- Giáo viên hát bài hát (1 lần ).
- Cho HS đọc lời ca
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát theo từng câu
- NX và sửa sai cho HS (nếu có)
C1: HG quê hương em núi vút cao lên tận cổng trời.
C2: HG quê hương em có thác Thúy dáng nàng tiên, có cam ngọt trung thànhVX và chè xanh ĐV Lũng Phìn
C3: Có tiếng hát say sưa Mèo Vạc, chào hội xuân Khâu vai vui tươi.
C4: Với tiếng hát yêu thương vang lên từ mái trườngtỏa lan tới tới chốn biên cương trên khắp miền HG.
- Cho HS hát lại cả bài một vài lần.
- Chia nhóm tổ và cho HS thực hiện vừa hát vừa gõ theo nhịp: Một tổ hát – 1 tổ gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- GV nhận xét chung tiết học
- Ôn lại bài hát
- CB bài sau
- Nghe
- Nghe
- Đọc
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Nghe
Tiết 1: Toán : 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. KT: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
 - Tính giá trị của biểu thức.
 - Giải bài toán về phép chia có dư .
*Vận dụng làm bài tập 2.a , bài 3
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS làm được các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
H/đ của trò 
- Gọi HS chữa bài 3/82
- NX và đánh giá
Đáp án : X = 24 , X = 53 
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
 Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
855
45
450
19
0405
0405
0020
00200
9009
33
660
273
240
231
0 099
002 00
579
36
36
16
219
0216
0003
00200
9276
39
 780
239
(dư 55 )
 147
 117
0 0306
 35101
00 5501
Gọi HS nêu yêu cầu bàitập
- HD HS làm mẫu 1 biểu thức
*a. 4237 x 18 - 34578 = 76266 -
 34578 
 = 41688
 8064 : 64 x 37 =126 x 37 =4662
b. 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
- Các phần còn lại cho HS làm bài sau đó gọi HS nêu kq và nhận xét chữa bài
Giúp HS thực hiện đúng các phép tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài
- HD HS nêu cách giải và cho HS làm bài 
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS nêu kq và nhận xét chữa bài
Bài giải :
 Mỗi chiếc xe đạp cần số nan hoa là:
36 x 2 = 72 ( nan)
5260 nan hoa thì lắp được số xe đạp là:
5260 : 72 = 73 (chiếc) dư 4
 Đáp số: 73 chiếc xe đạp thừa 4 nan hoa.
- Đánh giá bài làm của HS
- Nhận xét tiết học 
- Giao BTVN – Dặn HS chuẩn bị bài sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc