Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

I - Mục đích- Yêu cầu

1 - Kiến thức :

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .

2 - Kĩ năng :

- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết ,thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

3 - Giáo dục :

- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.

II- Chuẩn bị

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc

III - Các hoạt động dạy – học

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAÙO GIAÛNG TUAÀN 15
Töø 29 / 11 /2010 ñeán 3 / 12/2010
Thöù
Tieát 
Moân daïy
Teân baøi daïy
2
29/11
1
2
3
4
5
Taäp ñoïc
Toaùn
Mó thuaät
Ñaïo ñöùc 
Chaøo côø
Caùnh dieàu tuoåi thô.
Chia hai soá coù taän cuøng laø caùc chöõ soá 0.
Veõ tranh, Veõ chaân dung.
Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo.
3
30/11
1
2
3
4
5
Luyeän töø & caâu
Khoa hoïc
Toaùn
Kó thuaät
Theå duïc
Môû roäng voán töø ñoà chôi – troø chôi.
Tieát kieäm nöôùc.
Chia cho soá coù hai chöõ soá.
Caét, khaâu, thieâu saûn phaåm töï choïn.
4
1/12
1
2
3
4
5
Taäp ñoïc
Taäp laøm vaên
Toaùn
Ñòa lyù
Aâm nhaïc
Tuoåi ngöïa.
Luyeän taäp mieâu taû ñoà vaät.
Chia cho soá coù hai chöõ soá.
Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû Ñoàng Baèng baéc boä.
Hoïc haùt: Daønh cho ñòa phöông töï choïn.
5
2/12
1
2
3
4
5
Keå chuyeän
Chính taû
Toaùn
Theå duïc
Lòch söû
Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc.
Nghe – vieát: Caùnh dieàu tuoåi thô.
Luyeän taäp.
Nhaø traàn vaø vieäc ñaép ñeâ.
6
3/12
1
2
3
4
5
Luyeän töø &Caâu
Taäp laøm vaên
Khoa hoïc
Toaùn 
SHCT
Giöõ pheùp lòch söï khi ñaët caâu hoûi.
Quan saùt ñoà vaät.
Laøm theá naøo ñeå bieát coù khoâng khí?
Chia cho soá coù hai chöõ soá.
Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tập đọc 	CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 Theo Tạ Duy Anh
I - Mục đích- Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 
- Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời . 
2 - Kĩ năng :
- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết ,thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
3 - Giáo dục :
- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
II- Chuẩn bị
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc 
III - Các hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
12’
10’
2‘
1’
 1 Ổn định:
2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung
 - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .
3 - Dạy bài mới
a Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới: .
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn: 2 đoạn
- HS đọc nối tiếp 2 lượt
-Hướng dẫn HS luyện đọc câu” Tôi đã ngửa cổ  bay đi”
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc chú giải 
-GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
 Lớp trưởng diieù khiển lớp hoạt động 
-Đọc thầm đoạn 1 và cho biết :
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muố nói điều gì về cánh diều tuổi thơ 
Nêu nội dung của bài?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn 1 lên bảng 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
-Gọi HS thi đọc 
-Bình chọn bạn đọc hay nhất 
4 - Củng cố :
äNgoài trò chơi thả diều em còn biết những trò chơi dân giân nào khác ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS theo dõi
- HS luyện đọc sửa lỗi phát âm
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo cặp 
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm
- HS theo dõi
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
+ Cành diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo diều vi vu , trầm bổng. 
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. 
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ , bạn nhỏ thấy lòng cháy lên , cháy mãi khát vọng .
+ Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thi cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi!
- Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ .
Niềm vui sướng và những khát vọng tôt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng,khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời 
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
-HS luyện đọc
- HS thi đọc 
- HS lần lượt nêu 
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
Ruùt kinh nghieäm:
Toán 	CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. Mục đích – Yêu cầu
Kiến thức - Kĩ năng:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
II Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
5’
1’
5’
8’
6-7’
4-5’
4-5’
1-2’
1’
1. ỔN định: 
2. Bài cũ: Một tích chia cho một số.
320: (10x4)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
320: 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 320 : 40 = 32 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 32 : 4
Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- GV ghi bảng: 32000 : 400
- Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 32000 : 400 = 320 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80
Kết luận chung:
- Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia.
- Sau đó thực hiện phép chia như thường.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1/80 
HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài
-Cả lớp nhận xét yêu cầu HS trình bày 
Bài tập 2/80:HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Bài tập 3/80:
- GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính..
Củng cố 
Muốn chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào? 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.
HS söûa baøi
HS nhaän xeùt
HS oân laïi kieán thöùc.
HS tính.
HS neâu nhaän xeùt.
HS nhaéc laïi.
HS ñaët tính.
HS tính.
HS neâu nhaän xeùt.
HS nhaéc laïi.
HS ñaët tính.
HS laøm baøi
Töøng caëp HS söûa & thoáng nhaát keát quaû
HS laøm baøi
Tích : thöøa soá ñaõ bieát 
HS laøm baøi
HS söûa baøi
HS laøm baøi, 2 HS leân baûng 
HS söûa baøi
 Ruùt kinh nghieäm:
Chính tả ( Nghe - viết)
 PHÂN BIỆT ch/tr ; hỏi/ngã
 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ	
1/ Mục đích yêu cầu:
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Cánh diều tuổi thơ’
Làm đúng, viết đúng những tiếng có hay hỏi/ngã.
2/ Đồ dùng dạy học: Đồ chơi phục vụ cho bài 2,3.
3/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1’
2-3’
1’
20-22’
4-5”
4-5’
2’
1’
1. OÅn ñònh:
2. Baøi cuõ: 2 HS leân baûng vieát 
- HS nhôù vieát, chuù yù: Buùp beâ, phong phanh, xa tanh, maät ong, loe ra, meùp aùo, chieác khuy baám, neïp aùo.
3. Baøi môùi:
a.: Giôùi thieäu.
b. Noäi dung baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1:. Höôùng daãn HS nghe – vieát
-GV ñoïc baøi vieát 
-Ñoaïn vaên taû gì?
- GV höôùng daãn HS vieát töø khoù
- GV nhaéc HS caùch trình baøy.
- GV yeâu caàu HS nghe vaø vieát laïi töøng caâu. 
- GV chaám 10 vôû
-GV nhaän xeùt baøi vieát 
Hoaït ñoäng2: Baøi taäp 
 Baøi taäp 2b/147:- GV yeâu caàu HS ñoïc baøi 2b
-GV phaùt phieáu cho 2 HS laøm baøi , Caû lôùp laøm vaøo vôû 
- Cho Hs trình baøy .
- GV nhaän xeùt.
 Baøi taäp 3/147: Giôùi thieäu ñoà chôi.
GV chia nhoùm, töøng nhoùm leân choïn moùn ñoà chôi ñaõ neâu vaø höôùng daãn caùc baïn chôi cuøng.
- Cho Hs trình baøy 
4. Cuûng coá:
- Bieåu döông HS vieát ñuùng.
5. Daën doø: Chuaån bò baøi 16.
 - 2 HS leân baûng, lôùp vieát vaøo nhaùp.
 - Lôùp töï tìm moät töø coù vaàn s/x.
-HS theo doõi
- Caùnh dieàu 
-HS luyeän vieát :Caùnh dieàu, meàm maïi, traàm boång, phaùt daïi, 
- HS nghe vaø vieát baøi vaøo vôû 
-HS soaùt laïi baøi 
 - Soá vôû coøn laïi cho HS ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra 
- HS ñoïc ñeà
- HS laøm baøi
- HS laàn löôït trình baøy ,caû lôùp nhaän xeùt
- Vieát ñuùng nhanh treân caùc tôø giaáy vaø daùn leân baûng.
 Ruùt kinh nghieäm:
Khoa học.
 TIẾT KIỆM NƯỚC. 
I. 
uùt kinh nghieäm:
haùng 12 naêm 2008
Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK.
Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
Hoạt động giảng dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
10-14’
8-10’
2-3’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Kể ra một số việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
-Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 60, 61. 
- Yêu cầu hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 Làm việc cả lớp
- GV nêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả của mình.
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi các em sinh sống
- GV chốt ý.
Hoạt động 2:‘Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước’
 Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Xây dựng bảng cam kết về tiết kiệm nước.
Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền.
Phân công từng thanh viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh tuyên truyền.
Thực hành
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ cá nhóm.
Trình bày và đánh giá
- GV đánh giá và nhận xét 
4. Củng cố:
-Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
5. Dặn dò:- Chuẩn bị bài 28.
2 HS traû lôøi
- HS quan saùt 
- HS caùc nhoùm laàn löôït ... hâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
* Váy liền áo:
- Cắt vài hcn: 25 x 30cm gấp đôi theo chiều dài, gấp đôi tiếp lần nữa. Sau đó, vạch hình cổ, tay, và thân váy áo lên vải.
- Cắt theo đường vạch dấu.
- Khâu đường gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo.
- Thêu trang trí móc xích ở cổ áo, gấu tay áo, gấu áo và khâu vai áo, thân áo.
* Gối ôm:
- Vải hcn: 25 x 30cm. Khâu 2 đường ở phần luồn dây.
- Thêu trang trí ở sát đường luồn dây.
Gấp đôi vải theo cạnh 30cm và khâu thân gối.
-> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2 và 3.
+ Hoạt động 3: Đánh giá
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
4. Củng cố 
- Nhận xét chương I.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày
 Ruùt kinh nghieäm:
Đạo đức 
 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng :
- HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
3 - Thái độ :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
II - Đồ dùng học tập
- Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán .
III – Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
10-12’
10-12’
2-3’
1’
1- Ổn định:
2 . Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? 
- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
3 - Dạy bài mới :
a .Giới thiệu bài 
b.Nội dung bài mới: 
 Hoạt động 1: Trình bày sáng tác, hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5)
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cô giáo cũ . 
- Nêu yêu cầu . 
- Cho HS trình bày 
- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm . 
=> Kết luận : 
- Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
- Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn .
4 - Củng cố :
 GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Thực hiện các nội dung “ Thực hành “ trong SGK .
- HS trình bày , giới thiệu .
- Lớp nhận xét , bình luận .
HS theo dõi
HS làm bưi thiếp bằng vật liệu đã mang theo
HS trưng bày sản phẩm mình đã làm.
 Ruùt kinh nghieäm:
	Thứ sáu , ngày 25 tháng 11 năm 2009
Toán:	 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 
5’
1’
6-7’
7-8’
14-15’
2-3’
1’
Ổn định lớp: 
Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Nộ dung bài mới
Hoạt động1: Trường hợp chia hết 
10 105 : 43 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia. (Thương có ba chữ số. Chia hết và chia có dư)
Bài tập 2 :
- Lưu ý HS đổi đơn vị : Giờ ra phút, km ra m 
- Chọn phép tính thích hợp.
Củng cố 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS söûa baøi
HS nhaän xeùt
HS ñaët tính
HS laøm nhaùp theo söï höôùng daãn cuûa GV
HS ñaët tính
HS laøm nhaùp theo söï höôùng daãn cuûa GV
HS laøm baøi
Töøng caëp HS söûa vaø thoáng nhaát keát quaû
HS laøm baøi
HS söûa
 Ruùt kinh nghieäm:
 Luyeän töø vaø caâu	GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác
Biết thưa gởi xưng hô thích hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua cách hỏi đáp giữa các nhân vật, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với người khác.
HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
Giấy khổ to
Bảng phụ.
SGK, VBT.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3-4’
1’
9-10’
2-3’
14-15’
2’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: MRVT: Trò chơi, đồ chơi
- HS làm lại BT 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Nội dung bài mới:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- GV chốt: Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép là lời gọi: Mẹ ơi
Bài tập 2:
- GV nhận xét về cách đặt câu hỏi đã lịch sự chưa, phù hợp với mối quan hệ giữa mình và người hỏi chưa?
Bài tập 3:
- GV chốt: Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và ghi vào phiếu.
- GV nhận xét và chốt.
Đoạn a: Quan hệ thầy – trò
Đoạn b: Quan hệ thù địch giữa tên sĩ quan cướp nước và cậu bé yêu nước.
Bài tập 2:
- Mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện “Các em nhỏ và cụ già”
- GV giải thích: Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp không hơn nhưng câu các bạn hỏi nhau không? Vì sao?
GV chốt
4. Củng cố - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Trò chơi, đồ chơi.
5. Dặn dò:
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm việc cá nhân phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài và đặt câu hỏi viết vào vở nháp.
- Đọc yêu cầu bài và suy nghĩ nêu ý kiến.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ trả lời.
 Ruùt kinh nghieäm:
Tập làm văn	QUAN SÁT ĐỒ VẬT	
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
HS biết quan sát theo một trình tự nhất định hợp lý, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt dồ vật đó với những đồ vật.
Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK (phóng to). Tốt nhất là có một đồ chơi: Gấu bông; Thỏ bông; ô tô: Búp Bê biết bò, biết hát; máy bay; tàu thủy... bày trên bày để HS chọn đồ chơi quan sát. GV có thể yêu cầu HS tự mang đến lớp đồ chơi các em có.
Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi hoặc trò chơi.
SGK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1’
2’
1’
12-13’
1-2’
12-13’
2’
1’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Quan sát đồ vật:
Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ tập quan sát một đồ chơi em thích để học cách quan sát đồ vật. Từ đó các em sẽ biết viết một đoạn văn, một bài văn tả đồ vật đúng và hấp dẫn.
b. Nội dung bài mới:
+ Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1, 2.
- GV bày trên bàn 1 số đồ chơi, yêu cầu HS chọn tả một đồ chơi em thích.
GV hỏi: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
- GV nhấn mạnh lại những điểm trên bằng cách nêu ví dụ với một đồ chơi cụ thể.
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
- GV cần khuyến khích để HS nói tự nhiên.
3. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học.
4. dặn dò:- Yêu cầu HS về nhà làm tiếp bài luyện tập, hỏi cha mẹï (người thân về những trò chơi, lễ hội ở địa phương để chuẩn bị học tốt tiết TLV (Luyện tập giới thiệu địa phương) tuần tới.
- 1 HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ trong tiết tả đồ vật tuần trước.
- 1 HS kể lại câu chuyện “Chiếc xe đạp của chú Tư”.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS trả lời:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lý – từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan (mắt, tai, tay)
+ Cố tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
- HS ghi theo cách gạch đầu dòng những kết quả quan sát được.
HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả quan sát được.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả nhóm làm việc nhóm đôi.
- HS tả đồ chơi của mình dựa theo dàn ý đã lập.
 Ruùt kinh nghieäm:
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 15:
A. Đánh giá của lớp trong tuần qua:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt lớp.
+ Các tổ trưởng báo cáo tình hình cụ thể của tổ.
+ Các lớp phó lần lượt nhận xét đánh giá cụ thể từng mặt hoạt động của lớp.
+ Cờ đỏ lớp báo cáo kết quả theo dõi việc thực hiện nội qui nhà trường và những qui định của lớp trong tuần 8.
B. Nhận xét, đánh giá của GVCN:
I. Đạo đức tác phong :
 - Đa số cấc em thẹc hiện tốt nội quy quy địng của nhà trường như : ăn mặc sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp, vâng lời thầy cô giáo , giúp đỡ lẫn nhau trong học tập , nhặc được của rơi trả lại người mất đó là một việc làm tốt mà chúng ta cần phải noi theo
 - Hoạt động 15 phút đầu giờ có thực hiện đầy đủ, bước đầu nâng cao được hiệu quả.
 - Hoạt động truy bài của ban cán sự lớp đã phát huy tác dụng cụ thể đối với các bạn chưa thuộc bài.
II. Về học tập :
 - So với tuần vừa rồi thì có chiều hưướng tiến bộ hơn song chưa nhiều, nhất là các em yếu chưa thực sự tiến bộ còn thường xuyên không thuộc bài khi đến lớp, hay không chú ý trong giờ học như Giang , Cường, Duy.... trong các giờ luyện tập thường không mang theo vở bài tập , không mang theo dụng cụ học tập như : Cường , Chung...
 - Bên cạnh đó một số bạn đã thực sự cố gắng trong học tập trong giờ học phát biểu xây dựng bài sôi nổi như : Thuý, Dương, Nhung, Vĩ A ... đáng phát huy.
III. Lao động vệ sinh :
Vệ sinh lớp học tổ trực thực hiện tốt, các em đã có ý thức tự nhặc rác khu vực được phân công.
Thể dục giữa giờ có thực hiện song xếp hàng còn chậm.
III. Kế hoạch tuần đến :
- Củng cố đôi bạn cùng tiến trong học tập.
- Nhắc nhở học sinh mang áo mưa khi đi học.
- Nhắc nhở học sinh mặc áo ấm lúc ở nhà và ở trường để phòng bệnh mùa đông. 
- Nhắc nhở học và trao đổi với ba mẹ về phòng bệnh cúm gia cầm H5N1, ...
 Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 15(3).doc