Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

*KT:Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:

- Cách so sánh hai số TN.

- Đặc điểm về thứ tự của các số TN.

* KN: Rèn kĩ năng so sánh số tự nhiên, vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng.

*GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.

II. Phương pháp:

- Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, HĐ nhóm, luyện tập,

III. Các HĐ dạy- học:

 

doc 39 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008
Tiết1: Chào cờ:
Tiết2: Tập đọc:
$7: Một người chính trực
I) Mục tiêu:
1KT: -.Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chính trực, long xưởng, tham tri, chính sự, gián nghị đại phu...
- Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải và một số từ ngữ khác.
.- Hiểu ND, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
2. KN: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
3. GD: GD hs tính cương trực, kiên định, luôn quan tâm giúp đỡ người khác.
*TCTV: Đọc lưu loát, diễn cảm
II) Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc.
III. Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, HĐ nhóm 
IV. Các HĐ dạy- học:
ND-TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2.KTBC:5p
3. Bài mới
a. Giới thiệu chủ điểm và bài học:3p
b. Luyện đọc:
12p
b. Tìm hiểu bài:8p
c.Luyện đọc diễn cảm:7p
3. Củng cố- dặn dò: 5p
2HS đọc bài: " Người ăn xin". TLCH 2,3,4 SGK.
 Cho qsát tranh
?Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Ghi đầu bài 
- Cho 1 hs khá đọc toàn bài
? Bài được chia làm mấy đoạn?( 3 đoạn)
Đoạn 1: Tô Hiến Thành...Lý Cao Tông
Đoạn2: Phò Tá...Tô hiến Thành được 
Đoạn3: Một hôm.Trung Tá 
- Cho HS đọc nối tiếp lần1, sửa lỗi phát âm, luỵen đọc từ khó
- Cho hs đọc nối tiếp lần2, giải nghĩa từ chú giải
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Yc hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
 Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
- ......triều Lí.
? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
- Ông là người nổi tiếng chính trực.
- Không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.
? Đoạn 1 kể chuyện gì?
*ý 1: Thái độ chính trực củaTô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- Yc hs ddocj thầm đoạn 2 trả lời:
? Tô Hiến Thanh ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
-... quan tham tri chính sự Vũ Đại Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bệnh.
? Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
- ... do bận nhiều việc không đến thăm ông được.
? Đoạn 2 ý nói đến ai?
* ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
- Yc hs đọc thầm đoạn 3 trả lời:
? Đỗ Thái hậu hỏi Tô Hiến Thành điều gì?
- Nếu ông mất ai là người thay ông.
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
- .....tiến cử gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
? Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bênh tận tình CS lại không được tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận việc ít tới thăm lại được tiến cử.
? Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào?
- Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
? Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
- Vì ông quan tâm tới triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân. Vì ông không màng danh lợi vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.
* GV: Tô Hiến Thành đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân, cho nước.
? Đoạn 3 ý nói gì?
* ý3: Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
- Cho 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Yc hs tìm giọng đọc của bài:
Giọng thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng những TN thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành kiên quyết theo di chiếu của vua.
- Treo bảng phụ đoạn luyện đọc(đoạn 3)
GV đọc mẫu
Yc hs tìm từ nhấn giọng
Cho 1hs đọc.
Cho hs đọc theo cặp
Cho các cặp thi đọc.
Nxét, ghi điểm
. Cho hs đọc phân vai( người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
? Nêu ND chính của bài?
* ND: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
- Hệ thống nd
- NX giờ học. BTVN: Ôn bài, CB bài: " Tre Việt Nam"
- 2hs đọc bài
- Nxét
- Quan sát
- Trả lời
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- 3hs đọc nối tiếp lần 1,đọc từ khó
- 3hs Đọc nối tiếp lần2, giải nghĩa từ
- 3hs đọc nối tiếp lần 3
- HS đọc thầm đoạn 1.
- trả lời câu hỏi
- Nxét
- 1 hs nêu ý đoạn 1
- 2 hs đọc ý 1
- Đọc thầm đoạn 2
- Trao đổi theo cặp trả lời
- Nxét
- 2hs nêu ý đoạn 2
- 2 hs đọc
- HS đọc thầm đoạn 3
- Trả lời
- Nxét
- 2 hs nêu ý đoạn 3
- 2hs đọc
- 3 hs đọc nối tiếp
-- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
- Nghe
- 1 hs lên tìm gạch chân
- Đọc theo cặp
- Thi đọc
diễn cảm.
- Luyện đọc đoạn 3 phân vai.
- 2hs đọc
nghe
Thực hiện
Tiết 4: Toán:
$16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
*KT:Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số TN.
- Đặc điểm về thứ tự của các số TN.
* KN: Rèn kĩ năng so sánh số tự nhiên, vận dụng làm các bài tập nhanh, đúng.
*GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II. Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, HĐ nhóm, luyện tập, 
III. Các HĐ dạy- học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ (5p)
3. Bài mới:
a. GTB:2p
b. HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN.5p
4. HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo T2 xác định.6p
5.Thực hành:17p
3.Tổng kết- dặn dò: 5p
KT vở BT của HS.
- Yc hs lên làm bài 3 giờ trước
- Nxét, ghi điểm
- Ghi đầu bài.
* GV nêu VD bằng số 100 và 99
- Yc hs so sánh các số sau 100 và 99
- Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 
100 > 99 hoặc 99 < 100.
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì bé hơn.
- So sánh 29 869 và 30 005.
- 2 số đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn
 2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.
? Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau ta so sánh bằng cách nào?
- So sánh 25 136 và 23 894.
-... so sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể từ trái -> phải.
- Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136 > 23 894.
- So sánh 1 394 và 1 394.
- 1394 = 1394
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
- Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
- Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
* GV đưa ra một nhóm các số tự nhiên VD: 
7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
- Yc hs xếp theo thứ tự từ bé-> lớn.
Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé.
+ Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé:
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
? Nêu cách thực hiện?
- So sánh rồi sắp xếp thứ tự các số theo y/c
? Qua VD em rút ra KL gì?
* KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN.
Bài 1(T22): ? Nêu yêu cầu?
- HD cách làm bài.
- Yc hs làm bài vào vở
- Gọi hs lên bảng chữa
Bài 2(T22): ? Nêu yêu cầu?
- Cho hs tự làm bài rồi chữa
a. 8 316, 8 136, 8361. Xếp lại: 8 136, 8 316, 8361.
b.64 831, 64 813, 63 841. Xếp lại: 63 841, 64 813, 64 831.
Bài3(T22): ? Nêu yêu cầu? 
a.1 942, 1 978, 1 9 52, 19 84. Xếp lại : 1 984, 1978, 19 52, 1 942.
- Chấm 1 số bài
? Hôm nay học bài gì?
? Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN.
- Nxét giờ học
- Giao bài về nhà
- 2hs
- Nxét
- Đếm số chữ số và so sánh
- Nêu kết luận
- So sánh các hàng từ hàng cao đến hàng thấp
- 2 hs trả lời
- Nxét
- Quan sát.
- 2 hs Xếp các số theo thứ tự.
- Nxét
- 1 hs trả lời
- 2 hs đọc
-1 hs nêu yc.
- 2hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nxét
-1 hs nêu
- 2 hs lên bảng làm
- Nxét
- TL cặp. 2 HS lên bảng
- Nxét
- Trả lời
Nghe
Thực hiện
Tiết 5: Lịch sử.
 $4 Nước Âu Lạc.
I. Mục tiêu: 
* KT: Giúp HS biết:
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự PT về quân sự của nước Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của Âu Lạc trước sự XL của Triệu Đà.
* KN: Quan sát tranh, lược đồ trả lời câu hỏi nhanh, đúng.
* GD: Thêm yêu con người, yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hình vẽ SGK phóng to, phiếu HT.
III. Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, HĐ nhóm 
IV. Các HĐ dạy- học:
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ (5p)
3.Bài mới:
a. GT bài.2p
b. HD tìm hiểu nội dung
*HĐ 1: Làm việc cá nhân. 
+ Mục tiêu: Biết cuộc sống của người Âu Việt, người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng 7p
*HĐ2: Làm việc cả lớp. 
+ Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc, kinh đô, nỏ thần.
 18p
3. Tổng kết - dặn dò:3p
? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào ở khu vực nào trên đất nước ta?
? Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?
- GT chuyển tiếp
+ Cách tiến hành: 
-Yc hs đọc sgk và làm bài tập 
- Bước 1: GV phát phiếu
Bước 2: Yc các nhóm báo cáo.
- Nxét kết luận
- Giống nhau: Biết chế tạo đồ đồng, rèn sắt, trồng lúavà CN, tục lệ nhiều điểm giống nhau, cùng sống trên địa bàn.
* Kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
+ Cách tiến hành:
? Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu?
- Năm 218 TCN..... tự xưng là An Dương Vương, kinh đô đóng ở Cổ Loa (Đông Anh) HN ngày nay.
? Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? Ngoài ND- SGK em còn biết gì thêm?
- Chế tạo được loại nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên.
? Nêu TD của nỏ thần và thành Cổ Loa?
- Nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên, Cổ Loa là thành luỹ kiên cố....
? Vì sao quân Triệu Đà lại thất bại nhiều lần?
- Người Âu Lạc đoàn kết, tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK Phương Bắc?
- An Dương Vương mất cảnh giác. Triệu Đà cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ rồi đem quân sang đánh Âu Lạc. An Dương Vương thua trận.... từ đó nước Âu Lạc rơi vào tay của các triều đại PK Phương Bắc.
*HĐ3: Làm việc cả lớp.
- Treo lược đồ H1 Cho hs xác định trên lược đồ h1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
+ Kinh đô của nước Văn Lang: Phong Châu ( Phú Thọ).
+ Kinh đô của nước Âu Lạc: Cổ Loa (Đông Anh - HN)
- Rút ra bài học
- Hệ thống nd
- NX giờ học. 
BTVN: Học thuộc bài. TLCH trong SGK( T 17)
-CB: bài 3.
- 2hs trả lời
- Nxét
- Nghe
- Làm việc theo cặp.
- Các nhóm ... lòng trung thực của người con ?
- Bà tiên biến thành người đi đường đánh rơi một túi tiền ...
? Bà tiên giúp đỡ người con trung thực NTN?
- Bà tiên tặng cậu bé toàn bộ số tiền cậu nhặt đượcđể mua thuốc cho mẹ . Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện 
- Cho hs thực hành kể vắn tắt câu truyện
- Yêu cầu HS viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 
? Nêu cách XD cốt truyện ? ( lí do, diễn biến, kết thúc )
BTVN :- Kể lại câu chuyện em tưởng tượng cho người thân nghe . 
- CB giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viết thư để làm 
 tốt bài KT viết thư . 
-1hs đọc
- Nxét
- 1HS đọc đề 
- 1hs trả lời
- Nghe 
- Mở SGK (T 45) 
- 1HS đọc gợi ý 1, 2
- Nói chủ đề em lựa chọn 
- Làm việc cá nhân 
- Lần lượt trả lời các câu hỏi theo gợi ý 1, 2
- Nxét, bổ xung
- Trả lời nối tiếp
- Nxét
- Bổ xung
- 1HS đọc
- 3HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện
- Viết vắn tắt cốt chuyện vào vở 
- 2hs nêu
- Thực hiện
Tiết 2: Toán : 
$20 Giây, thế kỉ
I) Mục tiêu : 
- KT: Giúp HS Làm quen với đơn vị đo thời gian : Giây, thế kỉ .
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm .
- KN: Rèn KN qsát , xem đồng hồ, làm các bài tập nhanh, chính xác.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II) Đồ dùng : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây .
III) Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, HĐ nhóm, thực hành, 
 IVCác HĐ dạy - học :
ND - TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ:5p
3. Bài mới:
a.GTB: 2p
b. GT về giây:6p
b. GT thế kỉ :5p
3.Thực hành : 17p
4.Tổng kết -dặn dò :5p 
KT 3 em đọc bảng ĐV đo độ dài 
- Ghi đầu bài lên bảng
- Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, QS sự chuyển động của kim giờ, kim phút
? Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết mấy giờ ? (- 1 giờ )
 ? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết bao nhiêu phút ?(1 phút)
 1 giờ = ? phút 
- GT kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của nó 
* Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây 
* Khoảng t/g kim giây đi hết một vòng (trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây 
- 60 phút = ? giờ 
- 60 giây =? phút 
- Để Tính những khoảng t/g dài hàng trăm năm, người ta dùng đv đo t/g là thế kỉ .
 1thế kỉ dài bằng 100năm.
? 100 năm = ? thế kỉ 
- Bắt đầu từ năm thứ 1 đến năm thứ 100 là TK thứ I .Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II .
? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ?
- Thế kỉ XVI
? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ?
- Thế kỉ XX 
? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ?
- Thế kỉ XXI
- Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ 
Bài1(T25): ? Nêu y/c ?
- Cho hs làm bài vào vở, yc hs đọc bài tập
- QS, nghe, theo dõi, NX 
Bài2(T25) : 
a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK XI X
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK XX
b.Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK thứ XX
c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK thứ III
Bài3(T25) : Gọi HS đọc đề 
a. Lí Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc TK thứ XI.
Tính đến nay đã dược số năm là: 2005 - 1010 = 995 (năm )
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc TK thứ X. Tính đến nay đã được số năm là: 2005 - 938 = 1067 ( năm )
- GV chấm một số bài, NX.
? Hôm nay học bài gì? 1TK bằng bao nhiêu năm ?
- NX. BTVN : Học thuộc ghi nhớ .
- 3hs đọc.
- Nxét
- Quan sát 
- 1hs trả lời
- Quan sát 
 - 60 phút = 1 giờ 
 - 60 giây = 1 phút 
- HS nhắc lại 
- 100 năm =1 thế kỉ 
- Trả lời. 
- Nxét
- 1 HS nêu 
- Làm bài tập vào SGK 
- Đọc bài tập, NX sửa sai 
- Làm bài tập vào vở, 3 hs đọc BT, nhận xét 
- 1HS đọc đề 
 - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng .
 - NX, sửa sai .
- Trả lời
- Nghe, thực hiện
Tiết 3: Khoa học:
$8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
I. Mục tiêu: 
*KT: Sau bài học, HS có thể: 
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv. 
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
*KN: Rèn KN qsát tranh, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi nhanh, đúng
*GD: áp dụng bài học vào cuộc sống, ăn uống đủ chất
II. Đồ dùng: Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu HT. 
III) Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, phân tích, thảo luận, HĐ nhóm,  
IV. Các HĐ dạy - học: 
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ:5p
3. Bài mới:
a GT bài: 2p
b.* HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. 
+ Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. 12p
* HĐ2: Tìm hiêu lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV: 
+ Mục tiêu: Kể tên 1 số món ăn vừa C2 đạm ĐV vừa C2 đạm TV.
- Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV. 13p
4.Tổng kết - dặn dò:3p
? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
- Ghi đầu bài
+ Cách tiến hành;
Bước 1:
- Chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện rút thăm xem đội nào được nói trước.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi. 
- Thời gian 10'.
Đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua.
Bước 3: Thực hiện.
- GV nhận xét.
- VD: Thịt gà, ác rán, đậu luộc, muối vừng, lạc rang, canh cua, cháo lươn....
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV?
Bước 2: Làm việc với phiếu HT. 
- GV phát phiếu.
Bước 3: TL cả lớp. 
? Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV?
- Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng khó tiêu. Đạm TV dễ tiêu nhưng thiếu 1 số chất bổ quý.....
? Trong nhóm đạm ĐV, tại sao chúng ta nên ăn cá?
- Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý chất béo trong cá không gây xơ vữa động mạnh.
* GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng.
- Nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn thịt. Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt, tối thiểu 1 tuần nên ăn 3 bữa cá. 
- K2 học sinh sử dụng đậu nành đảm bảo nguồn đạm TV và có khả năng phòng bệnh tim mạch và ung thư.
- 2HS đọc ghi nhớ. 
- Hệ thống nd
- NX, BTVN: học thuộc bài, CB bài 9.
- 2hs trả lời
- Nxét
- Chia 2 đội.
- Đại diện các đội lên bốc thăm
- Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Mỗi đội cử 1 bạn viết ra giấy.
- Nxét
- Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm. Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV.
- TL nhóm 6.
- Các nhóm trả lời
- Nxét
- 2 HS nhắc lại.
- 2hs đọc ghi nhớ
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 4:Âm nhạc:
 Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe
I Mục tiêu: 
- KT:Biết bài”Bạn ơi lắng nghe” là dân ca của dân tộc Ba – na(Tây Nguyên)Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.
- KN: Trình bày bài Bạn ơi lắng nghe kết hộp vận động theo nhạc.
+ Nhớ và kể lại câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ
- GD: Yêu thích âm nhạc, hát tự nhiên trước đông người.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài.
 - Một số động tác phụ hoạ
III. Phương pháp:
Thuyết trình, hỏi đáp, qsát, thực hành..
IVCác HĐ dạy học
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ:5p
3. Bài mới:
a GT bài: 2p
b. Dạy hát: 15p
c.Kể chuyện âm nhạc Đào Thị Huệ: 10p
4. Củng cố – dặn dò:
3p
- Cho cả lớp hát bài :Em yêu hoà bình
- GT Tranh, Ghi đầu bài
- chép bài hát lên bảng.
- G hát mẫu.
Tóm tắt nội dung.
Cho hs đọc lời ca Theo tiết tấu
- Dạy hs hát từng câu
- cho hs ghép các câu hết lời 1
- HD luyện hát lời 2
- Cho hs ghép lời 1 và lời 2
Cho hs hát cả bài kết hộp vỗ tay.
* Cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc
- Chia lớp thành 2 dãy, 1dãy hát, 1 dãy vận động theo nhạc, sau đó đổi lại cách thực hiện.
* Tiếng hát Đào Thị Huệ.
- Treo 5 tranh theo ND lên bảng.
- G kể 1 lần.
?Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà lại đem niềm vui đến cho dân làng?
 Vì sao dân làng quê hương cô rơi vào cảnh khổ cực?
? Cô dùng cách gì để trả thù cho quê hương?
? Vì sao quân giặc phải rút hết khỏi làng?
- Yc hs lên bảng dựa vào tranh kể lại truyện.
- G nêu ý nghĩa truyện: Âm nhạccó rất nhiều tác dụng trong cuộc sống.
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
 - Yc về hát nhiều.
- Cả lớp hát
- Qsát
- Nghe
- Cả lớp đọc
- Học hát từng câu, ghép hết bài
- Hát kết hợp vỗ tay
- Hát kết hợp vận động
- Qsát
- Nghe
- Trả lời
- 3hs kể lại truyện
- Nxét
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
 I. Mục tiêu:
 - KT: Hs biết lợi ích của việc vệ sinh trường lớp, biết giữ cho trường lớp luôn sạch đẹp.
 - KN: Thực hành vệ sinh trường lớp và thói quen vệ sinh trường lớp.
 - GD: Có ý thức giữ vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi.
 II.Chuẩn bị: Chổi, chậu, khăn lau.
 III.Các HĐ dạy học:
ND- TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. ÔĐTC
2. KT bài cũ:5p
3. Bài mới:
a GT bài: 2p
b. HD thực hành
25p
4.Củng cố – dặn dò:
3p
- KT sự chuẩn bị của hs
- GTTT, ghi đầu bài.
- G nêu mục đích nhiệm vụ.
- Giao nhiệm vụ cho các tổ.
+ Tổ 1: Lau xung quanh lớp.
+ Tổ 2: Lau bàn ghế.
+ Tổ 3: Quét lớp học.
-- G yc các tổ trưởng bao quát các tổ viên của tổ mình.
- G theo dõi bao quát chung cả lớp, nhắc nhở các tổ thực hiện cho tốt.
- Cho các tổ rút kinh nghiệm lẫn nhau.
-Cho các tổ nhận xét chéo kq công việc.
- G nxét nghiệm thu công việc của các tổ.
- Nxét buổi làm việc.
- Tuyên dương khen ngợi, nhắc nhở.
- Nhắc hs giữ vệ sinh lớp học.
- Nhận công việc
- Thực hành làm vệ sinh lớp học theo tổ.
- Nxét đánh giá
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 6: Sinh hoạt
Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua.
Đề ra phương hướng tuần tới.
Phiếu học tập
 I.. Đọc các thông tin dưới đây:
 Thông tin về giá trị dinh dưỡng
Của một số thức ăn chứa chất đạm
Thịt: Thịt có nhiều chất đạm quý không thay thế được ở tỷ lệ cân đối. Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Tuy nhiên, trong thịt lại có nhiều chất béo. Trong quá trình tiêu hoá, chất béo này tạo ra nhiều chất độc. Nếu các chất độc này không nhanh chóng được thải ra ngoài hoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể, gây ngộ độc.
Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý. Chất béo của cá không gây bệnh xơ vữa động mạch.
Đậu: Các loại đậu: đậu đen, đậu xanh, đậu nành(đậu tương) có nhiều chất đạm dễ tiêu. Đăc biệt từ đậu nành có thể chế biến ra các thức ăn như: sữa đậu nành, đậu phụ, tươngNhững thức ăn này vừa giàu đạm dễ tiêu vừa giàu chất béo có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch.
Vừng, lạc: Cho nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều đạm.
 II..Trả lời cá câu hỏi sau:
 a) Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
 b) Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_ban_dep_3_cot_chuan_kien_thuc.doc