Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thu Hiền

I. MỤC TIÊU

Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo.

- Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.

- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

Lễ phép ,vâng lời các thầy giáo, cô giáo.

- * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.

 II. CHUẨN BỊ

- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán sử dụng cho HĐ2

- Bút dạ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Chào cờ
Tuần 15
I.Mục tiêu
 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cụng việc tuần mới.
 - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, đất nước cho học sinh.
II.CHUẩn bị:
-GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.
-HS : Ghế ngồi, cõu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.
II.TIếN HàNH
Tập trung học sinh.
Chào cờ hỏt quốc ca, đội ca.
í kiến nhận xột của giỏo viờn trực ban.
Ban giỏm hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cụng tỏc tuần mới.
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Thảo luận cõu hỏi và rỳt ra bài học.
 5 Phổ biến cụng tỏc đoàn đội.
 _______________________________________
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I. MụC tiêu
 Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )
Giáo dục HS yêu cảnh làng quê Việt nam.
II. Chuẩn bị
Tranh minh họa bài tập đọc
Bút dạ
III. tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức
 B. KIểm tra bài cũ
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Chú Đất Nung (Phần sau), trả lời câu hỏi 2,3 SGK
C. Bài mới:
* GT bài
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 2
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
+ Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Nội dung chính bài này là gì?
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
D.Củng cố 
 Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui gì cho các em?
E.Dặn dò: - CB bài Tuổi Ngựa
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 2 lượt :
+HS1: Từ đầu ... vì sao sớm
+HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo
+ tai và mắt
- Lớp đọc thầm.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, .nhìn lên bầu trời
+ nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi...
+ cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
+ Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- HS lắng nghe
 Đạo đức 
Biết ơn thầy, cô giáo (Tiết 2)
I. MụC tiêu
Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo. 
- Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Lễ phép ,vâng lời các thầy giáo, cô giáo.
- * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
 II. Chuẩn bị
Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán sử dụng cho HĐ2
Bút dạ
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.ổn định tổ chức
B. KIểm tra bài cũ
- Thầy, cô giáo đã có công lao như thế nào đối với HS ?
- HS phải có thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo?
 C. Bài mới
* GT bài
HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được(bài 4,5)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi bạn Phượng kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đ/v bản thân và bạn Linh trình bày 1 bài vẽ về thầy cô Dưới ánh đèn
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày
- GV tuyên dương
HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng
- Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp
- KL:
 +Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
 + Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn
D. Củng cố 
- Nhận xét
E. Dặn dò
- Dặn HS gửi tặng bưu thiếp tự làm cho thầy cô giáo cũ
- 2 em trả lời.
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ TP: Chúc mừng 20-11
+ TP: Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn sắm vai
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Nêu cảm xúc
- 1 số em trình bày trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất
- Lắng nghe
- Lắng nghe
______________________________________
âm nhạc 
 Học bài hát tự chọn
Giáo viên bộ môn soạn giảng
__________________________________
Toán
 Chia hai số có tận cùng là các chữ số O
I. MụC tiêu :
 - Thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số 0
 - áp dụng để tính nhẩm và làm bài tập 1,bài2(a),bài 3(a)
 - Giáo dục HS có tính cận thận, kiên trì, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết quy tắc chia
- 2 giấy khổ lớn làm BT3
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức
 B. KIểm tra bài cũ
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
- Nêu tính chất chia một tích cho một số
C. Bài mới
HĐ1: Ôn một số kiến thức đã học
a) Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
- GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia 
b) Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tương tự như trên:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
HĐ2: Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
a) HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
ềCùng xóa chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để có 32:4
b) HD đặt tính và tính:
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 320 : 40 = 8
HĐ3: Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
ềCùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để đợc phép chia: 320:4
b) HDHS đặt tính và tính
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 3200 : 400 = 80
HĐ4: Nêu kết luận chung
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
- GV kết luận như SGK
HĐ5: Luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS làm BC
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Gọi HS đọc BT2
+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
D. Củng cố
? Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? 
E. Dặn dò
- Chuẩn bị bài 72
- 2 em lên bảng làm bài.
- 1 số em nêu
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc
- 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- HS nhắc lại
- 320 40
 0 8
- 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 )
 = 3200 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- 32000 400
 00 80
- ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường
- 2 HS nhắc lại
- HS làm vào BC, 2 em lần lượt lên bảng
- HS nhận xét
- 1 em đọc
+ Thừa số chưa biết
+ Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét
a) 180 : 90 = 9 (toa)
- Lắng nghe
 Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. MụC tiêu 
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
II. Chuẩn bị
- Tranh qui trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu thêu đã học.
- Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học.
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
Nêu qui trình khâu thường ? 
Gọi HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá.
C. Bài mới
HĐ1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản phẩm
Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như
GV hướng dẫn cho HS cách cắt thêu, thêu khăn tay
(?) Cách thực hành cắt khâu thêu khăn tay ntn?
Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại câu trả lời đúng.
(?) Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi rut dây để đựng bút?
HS trả lời- HS khác bổ sung
GV chốt lại ý đúng
HĐ2:HD HS thực hành
Hướng dẫn HS thực hành, HS thích sản phẩm nào thì cắt, khâu, thêu sản phẩm. 
GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
D. Củng cố
(?) Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay ntn? 
(?) Nêu cách thực hành cắt, khâu thêu túi rút dây để đựng bút ntn.
E. Dặn dò:
Chuẩn bị dụng cụ vật liệu tiết sau 
Sản phẩm tự chọn được thực hiện vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học.
1/ Cắt khâu thêu khăn tay
2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác như váy liền, áo cho búp bê.
4/ Gối ôm
Vải, kéo, chỉ khâu thêu
- Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép bằng mũi khâu thường hay mũi khâu đột ( khâu ở mặt không có đường gấp mép) 
Vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây nấm. Có thể thêu tên của mình vào khăn tay.
Cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợiphe hình chữ nhật có kích thước 20 x 10 cm. Cuối cùng khâu thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- HS thực hành theo nhóm
-HS lắng nghe
THể dục
Bài 29
I. MụC tiêu 
- Thực hiện cơ bản đúng các động đã học của bài thể dục phỏt triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trũ chơi.
- Cú thỏi độ nhiệt tỡnh, sụi nổi, chủ động.
II . Địa điểm phương tiện
 Vệ sinh sân tập
 Còi
III . Nội dung – phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động : HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi: “ Trò chơi chim về tổ”.
 2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Thỏ nhảy”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi, giải ...  chiếc xe?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết đề bài lên bảng
- Gợi ý: tả cái áo em đang mặc hôm nay chứ không phải cái áo em thích
D. Củng cố:
- Thế nào văn miêu tả? Muốn có bài văn miêu tả hay cần chú ý gì?
E. Dặn dò
- Chuẩn bị bài 30 
- 2 em nêu
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 2 em đọc
- Thảo luận nhóm đôi
+ MB: "Từ đầu ...của chú"
G/thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư
+ TB: "tt... nó đá đó"
Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe
+ KB: còn lại
Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe
ềMở bài trực tiếp, kết bài tự nhiên
- Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào chỗ trống
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Tả bao quát: xe đẹp nhất, không có chiếc nào bằng
+ Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bậc: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai...
+ Tình cảm của chú Tư với chiếc xe: lau phủi sạch sẽ, chú âu yếm gọi nó là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào
+ mắt nhìn: màu xe, hai cái vành...
+ tai nghe: xe ro ro thật êm tai
+ Chú gắn hai con bướm..một cành hoa. Bao giờ dừng xe...phủi sạch sẽ. Chú âu yếm...con ngựa sắt. Chú dặn bạn nhỏ..nghe bây. Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình
+ Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó
- 1 em đọc
- 3-5 em trình bày
- HS tự trả lời
- Lắng nghe
 ______________________
An toàn giao thông
Bài 2 : Vạch kẻ đường , cọc tiêu và rào chắn.
_____________________________________________________
 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán
 Chia cho số có hai chữ số (tt) 
 I. MụC tiêu
- Thực hiện được phộp chia số cú năm chữ số cho số cú hai chữ số( chia hết, chia cú dư) 
- Vận dụng phộp chia để làm bài tập 1 
- Làm bài cẩn thận, chớnh xỏc. 
 II. Chuẩn bị
Bảng phụ viết quy trình thực hiện phép chia
Bút dạ
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức
 B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 em lên bảng giải bài 1 SGK/83
- Nhận xét, sửa sai
C. Bài mới
HĐ1: Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia:
+ 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2)
+ 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3)
+ 215:43 lấy 21:4=5 (d 1)
- HD nhân, trừ nhẩm
HĐ2: Trường hợp có dư
- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: 
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận, ghi điểm
D. Củng cố:
- Nhận xét 
E. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- 4 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
10105 43
 150 235
 215
 00
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
26345 35
 184 752
 095
 25
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- Lắng nghe
__________________________________
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ (tt)
I. MụC tiêu 
 Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ
 Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ
 Yờu quý nghề thủ cụng truyền thống.
 II. Chuẩn bị 
 Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (sưu tầm)
 Bút dạ ,bảng nhóm
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức
 B. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của ĐB Bắc Bộ.
- Vì sao lúa được trồng nhiều hơn ở ĐB Bắc Bộ?
C. Bài mới
* GT bài
- GV vào bài trực tiếp, ghi đề lên bảng.
HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
a. Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ?
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- GV chốt lại lời giải đúng
b. Làm việc cả lớp :
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gốm Bát Tràng 
- Giảng: Nguyên liệu làm gốm là một loại đất sét đặc biệt, mọi công đoạn làm gốm đều phải tuân thủ quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt. Công đoạn quan trọng nhất là tráng men
HĐ2: Chợ phiên
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Mô tả chợ theo tranh, ảnh.
D. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
E. Dặn dò
- Chuẩn bị bài 15
- 2 em lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày
+ Có hàng trăm nghề khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên các sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước, nhiều nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề
+ Làng chuyên làm một loại hàng thủ công như làng gốm Bát Tràng, làng dệt lụa Vạn Phúc...
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân
- HS nhận xét, bổ sung
- Quan sát 
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hóa phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại địa phương
+ Chợ đông người, trong chợ bán rau, trứng, gà, vịt...
- HS nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
- Lắng nghe
________________________________
Tập Làm Văn
Quan sát đồ vật
I. MụC tiêu
1. HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.( ND ghi nhớ)
2. Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.( Mục III )
 3 .Quan sỏt cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa một số đồ chơi
- Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông...
- Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo.
C. Bài mới
* GT bài:
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi các em thích.
- Kiểm tra chuẩn bị đồ chơi của HS.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS (nếu có)
Bài 2:
- Nêu câu hỏi: Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm VT
- HS nhận xét, bổ sung
D. Củng cố
- Nhận xét, tuyên dương 
E. Dặn dò
- Dặn hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu về một trò chơi, lễ hội ở quê em.
- 2 em đọc dàn ý
- 2 em đọc đoạn văn, bài văn
- Lắng nghe
- KT chéo
- 3 em nối tiếp nhau đọc
- Giới thiệu:
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu
+ Đồ chơi của em là con búp bê bằng nhựa...
- Tự làm bài
- 3 em trình bày
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc 
- Tự làm vào VBT
VD:
a)MB: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi thích nhất
b) TB:
+ Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng
+ Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt ở tai, mõm; gan bàn chân làm cho nó khác với những con gấu khác
+ Hai mắt: đen láy như mắt thật, rất nghịch và thông minh
+ Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như cái cúc áo gắn trên mõm
+ Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh
+ Trên đôi tay cầm một bông hoa màu trắng trông rất đáng yêu
c) KL: Em yêu gấu bông, ôm chú vào lòng em thấy ấm á 
THể dục
Bài 30
I. MụC tiêu 
- Thực hiện cơ bản đúng các động đã học của bài thể dục phỏt triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trũ chơi.
- Cú thỏi độ nhiệt tỡnh, sụi nổi, chủ động.
II . Địa điểm phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. NÔI DUNG PHƯƠNG PHáP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động : HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi: “ Trò chơi chim về tổ”.
 2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Thỏ nhảy”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi, giải thích và phổ biến lại luật chơi.
 -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình thức thưởng phạt với đội thua cuộc. 
 -GV quan sát, nhận xét và tuyên dương.
 b) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 
 * Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét tuyên dương HS tập tốt, động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập tiếp theo. 
 -Kiểm tra thử. 
 - GV có nhận xét ưu khuyết điểm của từng HS trong lớp. 
 -GV điều khiển hô nhịp cho cả lớp tập lại bài thể dục phát triển chung để củng cố .3. Phần kết thúc: Ôn bài thể dục phát triển chung. 
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
 18 – 22 phút
5 – 6 phút 
12 – 14 phút
2 – 3 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
1 – 2 lần 
(2 lần 8 nhịp)
4 – 6 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
 5 5 5 5
 5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
-HS hô “khỏe”
sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 15
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần, biết phương hướng tuần 15.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
 II. Nội dung:
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: 
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Các em đều ngoan , chấp hành tốt nội quy.
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
 -Bình chọn xếp lọai tổ, thành viên.
2.Phương hướng tuần sau
 - Khắc phục nhược điểm trong tuần. Phát huy ưu điểm đã đạt được.
 - Học tập tác phong chú bộ đội, thi đua học tốt, lao động chăm giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 22-12 ngày hội quốc phòng toàn dân. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_nguyen_thi_thu_hien.doc