Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Trường TH Thuần Mang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Trường TH Thuần Mang

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui,hồn nhin ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bi .

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.(t CH trong SGK) .

- Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Trường TH Thuần Mang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
	Thø 2
	 So¹n ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2010 
 Gi¶ng ngày 29 th¸ng 11 năm 2010
*S¸ng
TiÕt1: Chµo cê
 TiÕt4:TËp ®äc (TiÕt 29)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.MỤC TIÊU:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui,hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.(tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong SGK) .
Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
TG
	Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
5’
32’
3’
A. Më bµi
1.Bài cũ: Chú Đất Nung (tt) 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm.
2.Giới thiệu bài:GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ & nêu những hình ảnh có trong tranh
GV giới thiệu: Bài đọc Cánh diều tuổi 
thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. 
B.Bài mới: 
*Hướng dẫn luyện đọc
Gọi 1 HS khá đọc cả bài
 GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc tiÕp nèi theo đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng. 
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Y/C HS luyƯn ®äc theo cỈp.
GV đọc diễn cảm cả bài
GV đọc giọng vui, tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? 
Nêu ý đoạn 1?
Đọc đoạn 2:
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài & kết bài, tác giả muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ?
Nêu ý đoạn 2 ?
Em hãy nêu nội dung bài văn?
-HS ®äc néi dung.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện diễn cảm.Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi  những vì sao sớm) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố, Dặn dò: 
Em hãy nêu nội dung bài văn?
GV LHTT và GDTT
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS xem tranh minh hoạ bài đọc & nêu
- HS kh¸ ®äc.
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu 
+ Đoạn 2: phần còn lại 
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
-HS luyƯn ®äc theo cỈp.
- HS nghe
HS nêu lại các chi tiết trong bài 
-Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời 
Tả vẻ đẹp của cánh diều. 
- Dự kiến: HS có thể nêu 3 ý nhưng ý đúng nhất là: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ 
Yù:Nêu vẻ đẹp của cánh diều. 
Niềm vui của cánh diều mang lại.
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho các em lắng nghe tiếng sáo diều ,ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trới 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nªu.
*ChiỊu
 Häp héi ®ång
	Thø 3
	 So¹n ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2010 
 Gi¶ng ngày 30 th¸ng 11 năm 2010
*S¸ng
TiÕt1: Chính tả(Nghe – viÕt)
TIẾT 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
I.MỤC TIÊU:
+ Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ 
+ Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã.(BT2) 
+ Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
Vài đồ chơi như: chong chóng, 
Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
	Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
5’
32’
3’
A. Më bµi
1.Bài cũ: 
GV đọc cho HS viết 4 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x, vần ât / âc 
GV nhận xét & chấm điểm
2.Giới thiệu bài 
B.Bài mới: 
*Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
GV đọc đoạnvănviết chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con :
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
Gv thu vài bài chấm trước
*Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2b:GV mời HS đọc yêu cầu của b/t 2a
GV lưu ý HS: tìm tên cả đồ chơi & trò chơi 
GV dán 4 tờ phiếu lên bảng
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3a:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
GV nhắc HS chọn tìm 1 đồ chơi hoặc trò chơi đã nêu, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó. 
GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất. 
* GDMT: Ý thức yêu cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ .
C.Củng cố,Dặn dò: 
Gv nhận xét và YC HS viết sai nhiều lên bảng sửa bài cho đúng.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ 
Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Kéo co 
2 HS viết bảngï, cả lớp viết bảng con
HS nhận xét
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng 
HS nhận xét
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
4 nhóm HS làm vào phiếu 
HS đọc kết quả 
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
HS viết vào vở tên một số đồ chơi, trò chơi – mỗi em viết khoảng 8 từ 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm vào VBT
Một số HS tiếp nối nhau miêu tả đồ chơi. 
Một số HS khác tả trò chơi, có thể kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn các bạn cách chơi 
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất, hấp dẫn nhất.
- HS lên bảng sửa bài.
TiÕt2:Luyện từ và câu(TiÕt 29)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI–TRÒ CHƠI 
I.MỤC TIÊU:
HS biết tên một số trò chơi, đồ chơi (BT1,BT2), phân biệt những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). 
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ
Giấy khổ to viết tên các trò chơi, đồ chơi (lời giải BT2)
4 tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4 (để khoảng trống cho HS điền nội dung) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
	Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
5’
32’
3’
A. Më bµi
1.Bài cũ: Yêu cầu HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
Yêu cầu 1HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)
GV nhận xét & chấm điểm
2, Giới thiệu bài
B.Bài mới: 
*Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV dán tranh minh hoạ cỡ to.
GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.
GV nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét sửa sai và kết hợp LHTT và GDTT.
*Bài tập 2:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước. 
GV nhận xét & dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi, trò chơi
*Bài tập 3:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại? 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 4: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng 
GV yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được.
C.Củng cố ,Dặn dò: 
 Cho HS chơi trò chơi truyền điện : thi tìm từ có chủ đề về đồ chơi, trò chơi.
GV nhận xét tuyên dương.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học; về nhà viết vào vở 1, 2 câu văn vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở BT4.
Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. 
 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)
HS nhận xét
- Nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh
1 HS làm mẫu
2 HS lên bảng thực hiện
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét, bổ sung
1 HS nhìn giấy đọc lại
HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình: Đồ chơi – bóng, quả cầu, súng phun nước, ngựa, máy bay, vòng  trò chơi – đá bóng, cầu trượt, chơi ô ăn quan, đánh đáo, cư ... ận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Lớp thảo luận theo nhóm cặp và trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- 2 HS nhắc lại
*ChiỊu
TiÕt2:TiÕng ViƯt (tiết 28)
 Luyện miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Cĩ thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
32’
3’
A. Më bµi
1. KiĨm tra bµi cị
2. Giíi thiƯu bµi: Nªu M§- YC
B. D¹y bµi míi
1. H­íng dÉn luyƯn 
a) HD n¾m v÷ng yªu cÇu ®Ị bµi
 - GV gäi häc sinh ®äc dµn ý
b)HD x©y dùng kÕt cÊu 3 phÇn cđa bµi
 - Chän c¸ch më bµi(trùc tiÕp, gi¸n tiÕp).
 - ViÕt tõng ®o¹n th©n bµi( më ®o¹n, th©n ®o¹n, kÕt ®o¹n)
 - Gäi häc sinh dùa vµo dµn ý ®äc th©n bµi
 - Chän c¸ch kÕt bµi:më réng, kh«ng më réng
2. Häc sinh viÕt bµi
 - GV nh¾c nhë ý thøc lµm bµi
C. Cđng cè, dỈn dß
 - GV thu bµi, chÊm bµi 
 - NhËn xÐt 
 - §äc 1 sè bµi lµm hay cđa häc sinh 
 - Gäi häc sinh ®äc bµi lµm 
 - 1 em ®äc bµi giíi thiƯu trß ch¬i, lƠ héi 
 - Nghe giíi thiƯu
- 1 em ®äc yªu cÇu 
 - 4 em nèi tiÕp ®äc gỵi ý
 - Líp ®äc thÇm dµn ý bµi v¨n t¶ ®å ch¬i
 - 1-2 em ®äc dµn ý
 - 1 em kh¸ ®äc to dµn ý
 - 1 em lµm mÉu më bµi trùc tiÕp(Trong nh÷ng ®å ch¬i cđa m×nh, em thÝch nhÊt 1 chĩ gÊu b«ng). 
 - 1 em lµm mÉu më bµi gi¸n tiÕp
 - Líp nhËn xÐt
- 3 em lµm mÉu th©n bµi
1- 2 em ®äc
 - Líp nhËn xÐt
 - 2 em lµm mÉu 2 c¸ch kÕt bµi më réng vµ kh«ng më réng( Em lu«n mong ­íc cã nhiỊu ®å ch¬i.NÕu trỴ em kh«ng cã ®å ch¬i sÏ rÊt buån).
- häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp
( s¸ng t¹o trong bµi lµm)
 - Nép bµi cho GV, nghe nhËn xÐt.
TiÕt3:SH §éi
Thø 6
	 So¹n ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2010 
 Gi¶ng ngày 3 th¸ng 12 năm 2010
*S¸ng
TiÕt1:Luyện từ và câu (tiết 30)
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.MỤC TIÊU:
+ Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhí). 
+ Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật ,tính cách của nhân vật ,tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mơc III).
+ Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc.
Giao tiÕp: ThĨ hiƯn th¸i ®é lÞch sù trong giao tiÕp.
L¾ng nghe tÝch cùc.
*C¸c ph­¬ng ph¸p: - Lµm viƯc nhãm, chia sỴ th«ng tin
- Tr×nh bµy, ®ãng vai.
III.CHUẨN BỊ:
Bút dạ + phiếu khổ to viết yêu cầu của BT2 (phần nhận xét)
3 tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT1 (phần luyện tập)
1 tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT2 (phần luyện tập)
VI.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
32’
3’
A. Më bµi
1.Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trò chơi – đồ chơi 
GV yêu cầu HS làm lại BT1, 2, 3c
GV nhận xét & chấm điểm 
2.Giới thiệu bài 
B.Bài mới: 
*Hoạt động1: Hình thành khái niệm
+Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi: mẹ ơi 
Bài tập 2
GV phát riêng bút dạ & phiếu cho vài HS
GV nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi chưa? 
GV nhận xét.
Bài tập 3
- GV nhắc các em cố gắng nêu được ví dụ minh hoạ cho ý kiến của mình. 
GV kết luận ý kiến đúng: để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
+Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
GV giải thích thêm về yêu cầu của bài: Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu các bạn hỏi nhau không? Vì sao? 
GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng.
C.Củng cố- Dặn dò: 
Y/c HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc HS có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, ù văn hoá. 
-Chuẩn bị bài: MRVTø:trò chơi – đồ chơi 
HS làm bài
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét
Bài tập 2:HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết vào vở nháp.
HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi của mình – với cô giáo, với bạn
Cả lớp nhận xét
Những HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp, đọc những câu hỏi mà mình đã đặt.
HS sửa câu hỏi đã viết trong vở 
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
HS phát biểu
-HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi nhóm đôi
Những HS làm bài trên phiếu trình bày bài làm
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS làm việc cá nhân vào VBT
Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS nêu
HS đọc lại các câu hỏi, suy nghĩ, trả lời. 
HS đọc .
2HS đọc.
TiÕt3:Tập làm văn (tiết 30)
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác (ND Ghi nhí). 
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc
 (Mơc III). 
 - Biết quan sát đồ vật ,bảo vệ chúng khi sử dụng.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
32’
3’
A. Më bµi
1.Bài cũ 
GV kiểm tra 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc đọc bài văn tả chiếc áo. 
GV nhận xét & chấm điểm 
2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi mà em thích.
 GV kiểm tra xem HS đã mang đồ chơi nào đến lớp.
B.Bài mới: 
*Hoạt động1: Hình thành khái niệm
+Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát.
GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn những chi tiết quan sát chính xác. 
- Cho HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình
GV đưa ra bảng phụ
Bài tập 2
GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- GV: quan sát gấu bông – đập vào mắt đầu tiên phải là hình dáng, màu lông của nó, sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay  Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm, phát hiện những đặc điểm độc đáo của nó, làm nó không giống những con gấu khác. Tập trung miêu tả những điểm độc đáo đó, không tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ. 
+Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
GV nêu yêu cầu của bài 
GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
Ví dụ về một dàn ý:
Mở bài:
Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất. 
Thân bài:
Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm cho nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch & thông minh.
Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm.
Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa giấy màu trắng làm nó càng đáng yêu.
Kết bài:
Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. 
C.Củng cố ,Dặn dò:
Thế nào là lập dàn ý?
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn một trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với các bạn) 
1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. 
- Nghe
- HS mang đồ chơi để GV kiểm tra
Bài tập 1
3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài & các gợi ý a, b, c, d
HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát
HS đọc thầm lại yêu cầu của bài & gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng (nếu em nào không có đồ chơi thật có thể quan sát hình trong SGK)
HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình.
Cả lớp nhận xét theo tiêu chí mà GV 
nêu ra & bình chọn bạn quan sát chính xác,
phát hiện được những đặc điểm độc đáo của
 trò chơi.
Bài tập 2
-HS dựa vào gợi ý ở BT1, phát biểu những điều thu hoạch được sau khi làm bài thực hành:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay 
+ Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại. 
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
- Nghe
HS làm việc cá nhân vào VBT
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
- HS trả lời . 
TiÕt4:Sinh ho¹t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_truong_th_thuan_mang.doc