Tập đọc: KÉO CO
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
TuÇn 16 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: KÉO CO I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa. Nhận xét và cho điểm từng HS. HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(15') Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc nghỉ hơi đúng trong câu. - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, trả lời câu hỏi: + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi : + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc bài, GV theo dõi, uốn nắn. Thi đọc diễn cảm. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. + Đoạn 1 : 5 dòng đầu + Đoạn 2 : 4 dòng tiếp + Đoạn 3 : 6 dòng còn lại. - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : + Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, ... - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm sau đó một vài HS thi giới thiệu theo yêu cầu của GV. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời , nhận xét. - 3 HS đọc toàn bài theo theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp theo dõi. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm bài. - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm bài trước lớp. HĐ6(4') Củng cố, dặn dò: - Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị bài : Trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét tiết học. To¸n LuyƯn TËp . I/ Mơc Tiªu: Giĩp HS rÌn kÜ n¨ng: Thùc hiƯn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè . Gi¶i c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n. II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : GV HS A/ Bµi cị: Gäi HS ch÷a bµi tËp 1,2( vbt). GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm . B/ Bµi míi : * Giíi thiƯu bµi . Nªu mơc tiªu tiÕt häc . H§1: Híng dÉn luyƯn tËp . Gäi HS nªu y/c , c¸ch lµm tõng bµi tËp. GV híng dÉn bỉ sung. GV theo dâi hd HS cong lĩng tĩng ChÊm, nhËn xÐt mét sè bµi . H§2: Ch÷a bµi, cđng cè . Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh . Cđng cè ®Ỉt tÝnh, tÝnh . Bµi 2: Tãm t¾t : + 25 viªn g¹ch : 1m2 + 1050 viªn g¹ch: m2? Bµi 3: C¸c bíc gi¶i. TÝnh tỉng sè s¶n phÈm cđa ®éi lµm trong 3 th¸ng . TÝnh râ s¶n phÈm TB mçi ngêi lµm. Bµi 4: Sai ë ®©u? a) 12345 67 b) 12345 67 564 1714 564 184 95 285 286 47 17 - Cđng cè ®Ỉt tÝnh, tÝnh, h¹ C. Cđng cè, dỈn dß: - y/c HS nªu c¸ch chia cho sè cã hai ch÷ sè . - NhËn xÐt tiÕt häc – DỈn HS vỊ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. - 2 HS ch÷a bµi tËp. - Líp nhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qu¶. HS theo dâi. HS nªu y/c BT 1,2,3,4( sgk). HS lµm lÇn lỵt vµo vë. HS ch÷a bµi trªn b¶ng, líp nhËn xÐt, thèng nhÊt kÕt qu¶. TÝnh tõ tr¸i sang ph¶i. P/t gi¶i: 1050 : 25 = 12m2 P/t gi¶i: 855 + 920 + 1350 = 3125 (s¶n phÈm). sai ë lÇn chia thø 2; 564:67=7 (d 95>67) kÕt qu¶ phÐp chia sai. Sai ë sè d cuèi cïng cđa phÐp chia 47 d b»ng 17 Lịch sư:û CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : Dưới thời nhà Trần , quân Mông – Nguyên đã ba lần sang xâm lược nước ta, cả ba lần chúng đều bị thất bại. Kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản. Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 13. -GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS HĐ2(2') GV treo tranh minh họa GTB HĐ3(30') Hình thành kiến thức: Ýchí quyết tâm đánh giặc của vua tôi Nhà Trần -GV gọi 1 HS đọc SGK từ Lúc đó quân Mông – Nguyên đang tung hoành khắp châu Âu và châu Á các chiến sĩ tự thích vào tay mình hai chữ “ Sát Thát” ( giết chết giặc Nguyên) - Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc. Kế sách đánh giặc của vua tôi Nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến Hãy cùng đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : + Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ? + Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào ? GVyêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến Với cách đánh giặc thông minh đó, vua tôi nhà Trần đã đạt được kết quả như thế nào ? - Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ? -Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? - GV tổ chức cho HS cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK. -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nêu một sự việc, đến khi đủ ý thì dừng lại : + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão : “ Đánh”... HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận. + Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. ... + Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn.. -2 nhóm đại diện phát biểu ý kiến về 2 câu hỏi, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung cho đủ ý. -Sau ba lần thất bại, quân Mông – Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nứoc ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. -Một số HS kể trước lớp. HĐ4(4') Củng cố, dặn dò:-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau . ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được giá trị của lao động: lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh 2. Thái độ: - yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động 3. Hành vi: - Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy, bút viết cho mỗi nhóm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: + Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? + Đọc ghi nhớ trong SGK HĐ2(1') Bài mới + Giới thiệu bài HĐ3(15') Phân tích chuyện “một ngày của pê-chi-a” - Đọc 1 lần câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a” - Chia HS thành 4 nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét các câu trả lời của HS YC HS đọc bài “Làm việc thật là vui” + Trong bài, em thấy mọi người làm việc như thế nào? HĐ4(15') Bày tỏ ý kiến - GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống . - Nhận xét cách ứng xử của HS + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết - 2 HS đọc ghi nhớ - HS nhắc lại đề bài - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện - 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 – 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc bài “Làm việc thật là vui” + Mọi người, ai ai cũng làm việc bận rộn - HS làm việc theo nhóm, tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào giấy theo hai cột. - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Một số nhóm lên đóng vai HĐ594') Củng cố, dặn dò:- Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động? - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài - Về nhà, mỗi em sưu tầm: Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động và các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động.- GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009 Khoa Học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống. Có ý t ... äi rút một lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh của tam giác sang góc kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để cắm cờ đó vào hộp. III. PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hiện hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 6 – 10 phút 18 – 22 phút 12 – 14 phút 5 – 6 phút - Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Hs cả lớp tham gia chơi - HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông - Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần. Đội hình tập đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc - Tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua. Cán sự điều khiển cho các bạn tập. GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những lỗi sai thường gặp. - GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp, đặc biệt là khớp cổ chân, nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó mới cho chơi chính thức - GV cho HS chơi theo đội hình 2 hàng dọc, nhắc HS chơi theo luật. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ trang 70. - Gọi học sinh đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. Nhận xét cho điểm học sinh. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày và nhận xét. Sau mỗi phần GV kết luận, chốt lời giải đúng. 1. Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. 2. + Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi đến sáng long lanh.( Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp). + Đoạn 2: quai cặp bằng sắt đến đeo chiếc ba lô.(Tả hình quai cặp và dây đeo ). + Đoạn 3: mở cặp ra, em thấy đến và thước kẻ.(Tả cấu tạo bên trong của cặp). 3. Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ: + Đoạn 1: Màu đỏ tươi + Đoạn 2: Quai cặp + Đoạn 3: Mở cặp ra Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS : + Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài, không phải bên trong). + Nên viết theo các gợi ý. + Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp cần tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS : + Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên trong của cặp ( không phải cả bài, không phải bên ngoài). - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài. - 3-5 HS trình bày. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài. - 3-5 HS trình bày. 3 Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. TiÕt 2:To¸n (T.85): LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng, phấn. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, cho ví dụ. - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/96. - Nhận xét cho điểm HS. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - GV ghi các số lên bảng: 3457, 4568, 66814, 2050, 2229, 3576, 900, 2355. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét cho điểm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự trả lời. - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét đánh giá. Bài 5: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận theo cặp sau đó nêu kết quả. - GV nhận xét đánh giá. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc. - Các số có chữ số tận cùng là 2, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. - Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. Các số chia hết cho 2 là: 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b. Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355. - HS nối tiếp nhau đọc. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài bạn làm đúng / sai, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a. Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 ; 5. - Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8. - Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. vì vậy ta chọn được các số : 480 ; 2000 ; 9010. b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296, 324. c. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 3995. - Nhận xét bài bạn làm đúng / sai, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau trả lời: Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là 0. - Nhận xét câu trả lời của bạn đúng / sai. - thực hiện theo yêu cầu của GV, sau đó trả lời: Loan có 10 quả táo. 3 Củng cố, dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ví dụ. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, cho ví dụ. - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9. - Nhận xét tiết học. TiÕt3 : KÜ thuËt(T.17) LÀM ĐẤT, LÊN LUỐNG ĐỂ GIEO TRỒNG RAU, HOA (Tiết I. MỤC TIÊU: Như tiế 1. Ii CHUẨN BỊ: Vật liệu dụng cụ: + Vườn trường (nếu có). + Cuốc, cào, thước dây, cọc tre hoặc gỗ. + Băng hình. III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng dạy và học 4’ 30’ 5’ 2’ Bài cũ: Tiết 1 - Nêu mục đích làm đất. - Nêu thao tác kĩ thuật lên luống. - GV nhận xét. B. Bài mới: I. Giới thiệu bài: Tiết 2. II. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Thực hành làm đất, lên luống trồng rau, hoa. - Tổ chức cho HS xem băng hình vì trường không có vườn trường. - GV nêu các công việc thực hiện trong giờ thực hành + Đo chiều dài, rộng của luống, rãnh luống. Đánh dấu và đóng cọc vào các vị trí đã đánh dấu. + Căng dây qua các cọc. + Dùng cuốc đánh rãnh theo đường căng dây. + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - HS xem băng hình có thể nắm các bước lên luống trồng rau, hoa. III. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. - HS nhắc lại mục đích và các bước làm đất, lên luống đã học. Băng hình TiÕt 4:©m nh¹c(T.17) «n tËp I. Mơc tiªu cÇn ®¹t: - ¤n c¸c bµi h¸t ®· häc, yªu cÇu h¸t ®ĩng vµ thuéc lêi cđa 6 bµi h¸t ®· häc tõ tuÇn 2 ®Õn tuÇn 16. - ¤n tËp ®äc nh¹c: - TËp ®äc thang ©m 5 nèt: §« - Rª - Mi - Pha - Son vµ Son - Pha - Mi - Rª - §« - TËp c¸c ©m h×nh tiÕt tÊu. II. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, nh¹c cơ ©m nh¹c - Häc sinh: Nh¹c cơ, s¸ch gi¸o khoa, vë. III. Ph¬ng ph¸p: - Gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, thùc hµnh, lý thuyÕt. Iv. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc (1’) 2. KiĨm tra bµi cị - KÕt hỵp kiĨm tra trong tiÕt «n. 3. Bµi míi (26’) a. Giíi thiƯu bµi: - TiÕt h«m nay chĩng ta sÏ «n l¹i 6 bµi h¸t ®· häc vµ tËp ®äc thang ©m 5 nèt b. Néi dung: * Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp 6 bµi h¸t ®· häc ? Em h·y kĨ tªn nh÷ng bµi h¸t ®· ®ỵc häc trong häc kú qua - Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t «n l¹i lÇn lỵt 6 bµi h¸t trªn mçi bµi 2 - 3 lÇn - Gi¸o viªn chĩ ý sưa giai ®iƯu cho häc sinh. * Ho¹t ®éng 2: - TËp ®äc thang ©m 5 nèt híng dÉn häc sinh c¸ch ®äc vµ luyƯn ®äc. - Cho häc sinh «n tËp c¸c h×nh tiÕt tÊu cđa bµi T§N 1, 2, 3 - Gi¸o viªn nhËn xÐt tuyªn d¬ng 4. Cđng cè dỈn dß (4’) - Gi¸o viªn tỉng kÕt néi dung bµi - NhËn xÐt tinh thÇn giê häc chuÈn bÞ cho tiÕt sau kiĨm tra häc kú I - Häc sinh l¾ng nghe 1. Em yªu hßa b×nh 2. B¹n ¬i l¾ng nghe 3. Trªn ngùa ta phi nhanh 4. Kh¨n quµng th¾m m·i vai em 5. Cß l¶ 6. GiÊc m¬ cđa bÐ - Häc sinh «n l¹i 6 bµi h¸t - LuyƯn ®äc thang ©m - TËp gâ tiÕt tÊu theo h×nh (gâ theo ph¸ch, nhÞp) ======================================================================
Tài liệu đính kèm: