Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Lê Thị Kim Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Lê Thị Kim Oanh

A/ Mục tiêu :

 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.

B. Tài liệu và phương tiện :

- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức, một số tranh ảnh .

- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức.

C. Phương pháp và hình thức.

 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.

 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.

D. Hoạt động dạy - học

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Lê Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Số 1 Thị Trấn KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN 
Lớp 4C	 
 TUẦN :19 (Từ ngày 28 tháng 12năm 2009 đến ngày 1 tháng 1 năm 2010)
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TL
Đồ dùng
Hai
Sáng
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
30'
2
Đạo đức
Kính trọng biết ơn người lao động
30'
TranhSGK
3
Tập đọc
Bốn anh tài
45'
TranhSGK
4
Toán
Ki lô mét vuông
40'
Bảng phụ
5
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
30'
TranhSGK
Chiều
6
HD TV
Luyện viết bài : Kim tự tháp Ai Cập
40'
7
HD Toán
Ôn nhân, chia số có 2, 3 chữ số.
35'
Bảng phụ
8
Anh văn
35'
Ba
Sáng
1
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấpTC: Chạy theo hình tam giác
30'
Còi
2
Toán
Luyện tập
35'
Bảng phụ
3
Chính tả
Nghe - viết : Kim tự tháp Ai Cập
35'
Bảng phụ
4
LT & Câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
45'
Bảng phụ
5
Khoa học
Tại sao có gió ?
30'
TranhSGK
Chiều
6
BD Toán
Bồi dưỡng nhân,chia số có 2 chữ số,3 chữ số.
40'
Bảng phụ
7
HD TV
Luyện đọc bài: Bốn anh tài.
35'
8
HD TV
Ôn chủ ngữ trong câu kể.
35'
Bảng phụ
Tư
Sáng
1
Toán
Hình bình hành
35'
BĐD
2
Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài người
40'
TranhSGK
3
Mĩ thuật
35'
4
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
35’
TranhSGK
5
Địa lí
Thành phố Hải Phòng.
30'
TranhSGK
Chiều
Sinh hoạt tập thể,Giáo dục ATGT
Năm
Sáng
1
Toán 
Diện tích hình bình hành
35'
Bảng phụ
2
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật thấpTC: Thăng bằng
30'
Còi
3
LT & Câu
Mở rộng vốn từ : Tài năng
40'
Bảng phụ
4
TLV
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
40'
Bảng phụ
5
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
30'
Hình SGK
Chiều
6
BD TV
Luyện tập viết văn tả đồ vật.
40'
Bảng phụ
7
Anh văn
35'
8
HD Toán
Ôn tính Diện tích hình bình hành
35'
Bảng phụ
Sáu
Sáng
1
Toán
Luyện tập
40'
Bảng phụ
2
TLV 
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
45'
Bảng phụ
3
Âm nhạc
35'
4
Khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
35'
Hình SGK
5
Sinh hoạt
 Sinh hoạt cuối tuần.
20'
Chiều
6
HD Toán
HD cách đổi đơn vị đo, tính diện, chu vi tích hình bình hành
40'
Bảng phụ
7
Tin học
35'
8
Tin học
35'
Khối trưởng duyệt Người lập
Nguyễn Thị Thanh Hằng Lê Thị Kim Oanh
 TUẦN 19: Thứ hai , ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết 2: Đạo đức : 
 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1)
A/ Mục tiêu :
 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
B. Tài liệu và phương tiện :
- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức, một số tranh ảnh. 
- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức. 
C. Phương pháp và hình thức.
 	 - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
 	 -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1:(7’) Phân tích truyện “Buổi đầu đi học "
-GV kể chuyện : buổi đầu đi học 
-Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi Sgk .
-Yêu cầu HS trình bày
-Kết luận
2. Hoạt động 2: ( 7’ ) Thảo luận bài tập 1
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 
- Yêu cầu HS thảo luận
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét, kết luận chung
3. Hoạt động 3: ( 6’ ) Thảo luận bài tập 2
- Yêu cầu HS thảo luận mỗi nhóm 1 tranh
- Gọi HS trình bày, GV ghi lê bảng 
- Kết luận :
4. Hoạt động 4: ( 6’ ) Làm việc cá nhân bài tập 3
-Nêu yêu cầu BT3 và yêu cầu HS làm 
-Kết luận
5. Hoạt động nối tiếp: ( 4’ ) 
- Nhận xét tiết học	
HS yếu đọc ghi nhớ của bài.
-Chuẩn bị bài tập 5,6 Sgk, học bài
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhốm 2.
- HS trình bày
-HS nêu
-HS thảo luận
-Đại diện trình bày
-Nhận xét
-HS thảo luận
-HS trình bày
-HS tự làm bài
-HS trình bày
-Trao đổi, bổ sung
-HS lắng nghe
Tiết 3: TẬP ĐỌC : 
 BỐN ANH TÀI 
A. Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe, của bốn cậu bé.
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, yêu tinh, tinh thông.
-Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
B. Đồ dùng dạy -học :
- GV: Tranh ảnh, SGK
- HS: SGK.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Nhận xét về cách đọc qua KT. (4')
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài(1')
-HS lắng nghe
b.Luyện đọc(12')
-Gọi HS đọc bài
-GV chia đoạn: 05 đoạn
-HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK (5 đoạn)
-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-HS đọc nối tiếp.(HSyếu đọc)
-HS yếu đọc câu dài
-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai 
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS đọc cả bài
-1 HS đọc lại cả bài một lượt.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa các từ.
- Cho HS đọc chú giải trong SGK.
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Cho HS giải nghĩa từ.
- 1 à 2 HS giải nghĩa các từ.
- Cho HS đọc
- HS đọc theo cặp , 2 HS đọc cả bài.
c.Tìm hiểu bài.(12')
- Cho HS đọc thành tiếng , từng đoạn và trả lời câu hỏi tương ứng Sgk .
-GV kết luận 
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi
d. Đọc diễn cảm(12')
- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
- HS từng cặp luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò(4')
-Các em về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS lắng nghe
Tiết 4: TOÁN 
KI- LÔ- MÉT VUÔNG
A/ Mục tiêu :
-Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích( km2) .
-Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông
-Biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
* HS khá, giỏi làm hết bài 4.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Giới thiệu bài: (1’) 
2/ Giới thiệu ki- lô-mét vuông : (10’)
-Giới thiệu km2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1km .
Ki – lô –mét vuông viết tắt là km2
1km2 = 1 000 000 m2
3/Thực hành : 
*Bài tập 1(7')Đọc viết các số đo diện tích 
*Bài 2(8') Chuyễn đổi đơn vị đo diện tích . 
*Bài tập 3 : (7')
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm bài 
-Chữa bài tập 
*Bài tập 4 (8')
-Gọi HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm 
-KL : Diện tích phòng học là 40m2
Diện tích nước VN là 330991km2
4/Củng cố , dặn dò : (4’)
-Hệ thống bài
-Nhận xét 
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS yếu đọc
-Miệng 
-HS tự làm vở
-HS trình bày kết quả
-1HS đọc
-HS làm vở
3 x 2 = 6 (km2)
-2 HS đọc
Tiết 5: Lịch sử: 
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
A/ Mục tiêu :
-Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chem. 7 tên quan coi thường phép nước.
+ nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:
Trước sự suy yếu của nhà Trần , Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
* HS khá, giỏi:
+ Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc.
+ Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân minh của Hồ Quý Ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, tranh, ảnh...
- HS : SGK, VBT
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:hỏi đáp, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: ( 13’ ) 
-Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận nhóm
+Vua quan nhà Trần sống ntn ?
+Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao ?
+Cuộc sống của nhân ta ntn ?
+Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ?
+Nguy cơ ngoại xâm ntn ?
-Gọi đại diện nhóm trình bày 
-KL
2. Hoạt động 2: (13’ ) 
-Hồ Quý Ly là người ntn ?
-Ông đã làm gì ?
-Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? vì sao ?
-KL
3. Hoạt động nối tiếp : (4’ ) 
-Hệ thống bài (HS yếu đọc nội dung bài)
-Dặn HS học bài
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm
-Vua quan nhà Trần sống sa đoạ.
-Vơ vét của cải của dân
-Nhân dân sống rất khổ cực.
-HS trả lời
-HS trình bày
-Một vị quan có tài..
-Ông đã truất ngôi vua Trần.
-HS trả lời cá nhân
-HS lắng nghe
 Buổi chiều
Tiết 6 HDTV: LUYỆN VIẾT
BÀI: KIM TỰ THÁP AI CẬP
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS, giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình bày cẩn thận bài “Kim tự tháp Ai Cập”.
* HS yếu (A Vĩ, A Anh) nghe gv đọc và viết tương đối chính xác, trình bày khá rõ ràng bài viết.
- HS viết chữ đẹp biết trình bài viết sạch, đẹp. 
B. Lên lớp.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết.
- GV đọc bài viết HS đọc thầm.
- GV gọi HS đọc
 - Gọi một HS lên bảng viết từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
3.GV đọc HS viết:
 -GV gọi HS đọc lại đoạn cần viết.
- GV đọc HS viết.
 -HS soát lại bài.
 4, Chấm chữa bài:
 - GV thu 1/3 vở chấm
 - Nhận xét bài viết.
5, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS đọc bài cần viết.
- HS nêu các từ ngữ hay viết sai (kiến trúc, nhằng nhịt, chuyên chở)
-Lớp viết vào bảng con.
- HS đọc lại các từ vừa viết.
- HS trả lời.
- HS viết bài vào vở.(GV giúp đỡ A Vĩ, A Anh ).
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi
Tiết 7: HDTOÁN ÔN NHÂN,CHIA SỐ CÓ HAI, BA CHỮ SỐ.
A. Mục tiêu. 
- Củng cố cách nhân,chia số có hai, ba chữ số. Giúp HS biết cách nhân, chia. HS yếu làm được các bài tập 1,2(a), 3.
 - HS khá, giỏi làm hết bài 1,2,3.
B.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: cá nhân, lớp.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
a) 66178: 203 b)16250 :125 c)288:24 d)397:56 
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức: 
a) 4567+6579-321 b) 9864-2134 x 5
 c) 480-120: 4 d) 87+95 x 3
- GV nhận xét, sửa sai.
GV nhận xét chấm điểm
Bài 3: Có một đoàn xe chở thóc về kho, 12 xe đ ...  dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết vào vở.
 Tiết 5: Kĩ thuật 
ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
 A.Mục tiêu :
-HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc ntrồng rau, hoa.
-Yêu thích công việc trồng rau hoa 
 B.Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh họa 
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp:trực quan, quan sát, luyện tập, thực hành.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy -học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Khởi động : (1’) Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 : (14’) Giáo viên hướng dẫn Học sinh tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa .
-Treo tranh hình 1 trong Sgk hướng dẫn quan sát .
+Nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa .
+Gia đình em thường sử dụng những loại sau nào làm thức ăn ?
+Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ?
+Rau còn được sử dụng làm gì ?
-KL
-Treo tranh hình 2 trong Sgk . 
-Yêu cầu HS thảo luận và nêu tác dụng, lợi ích của việc trồng hoa .
*Hoạt động 2 : (12’) Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta ?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung 2 trong Sgk
-KL
*Hoạt động 3 : (3’) Củng cố, dặn dò 
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ Sgk
-Nhận xét về 
+Tinh thần học tập
+Thái độ học tập
-Dặn : Chuẩn bị bài 15 
-Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS quan sát tranh 
-Rau dùng làm thức ăn hằng ngày, cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết 
-Cải, rau muống, dền 
-HS phát biểu
-Bán , xuất khẩu
-HS thảo luận nhóm 2 và trình bày
-HS thảo luận 
-HS trình bày 
-HS đọc
-HS lắng nghe
Buổi chiều
Tiết 6:BD Tiếng việt 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A.Mục tiêu: 
 -Rèn kĩ năng viết văn miêu tả, biết viết 1 bài văn miêu tả 1 đồ vật mà em yêu thích. 
- HS yếu bước đầu biết viết 1bài văn miêu tả đồ vật.
 - HS khá, giỏi biết sử dụng các kĩ năng mình đã học để viết đoạn văn miêu tả có các hình ảnh so sánh, nhân hoá.
 B.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Đề bàiViết một bài văn miêu tả đồ vật mà em yêu thích.
- Hướng dẫn HS cách viết.
- GV theo dõi, hướng dẫn những HS yếu.
 - GV chọn những bài văn hay đọc mẫu cho HS nghe.
 - GV thu vở chấm.
 - GV đọc mở bài mẫu cho HS nghe.
 - Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết văn nhiều.
- HS đọc yêu cầu đề( Trang, Nhung)
- HS khá, giỏi có thể viết một bài văn.
- 2 HS đọc lại.(Quỳnh, Doanh)
- HS làm vào nháp(GV giúp đỡ những học sinh yếu(A Vĩ, A Anh)
- HS đọc bài của mình
- HS nhận xét bài của bạn.
 - HS làm bài vào vở
Tiết 7 : Anh văn
(GV phân môn dạy)
Tiết 8:HD TOÁN ÔN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH.
A.Mục tiêu. 
 - Củng cố về cách tính diện tích hình bình hành. HS TB, yếu làm được bài tập 1,2(b)
 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1: Tính diện tích hình bình hành, biết
 Độ dài đáy 6cm, chiều cao là 46 cm.
 Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 15 cm.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau.
6cm
a)	 b)
 8cm
 10 cm 15cm 
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Hình bình hành có diện tích là 182m2, đáy là 14 m. Tính chiều cao hình bình hành đó.
II/ Củng cố- dặn dò. :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS khá, giỏi nêu cách làm bài.
- HS yếu nhắc lại
-HS làm vào vở.HS yếu chỉ cần tính diện tích hình b.
- 2 HS lên bảng làm (Ly, Siu Tâm)
- Lớp nhận xét. 
- HS đoc bài giải.
- HS khá, giỏi làm bài vào vở.
 Thứ sáu , ngày 1 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành .
* HS khá, giỏi làm hết bài 3.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ:(5')
1/Giới thiệu bài: (2’) Luyện tập
2/ Hướng dẫn HS luyện tập : 
*Bài tập 1 : (8')
-Yêu cầu HS nhận dạng các hình , sau đó
nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng
hình .
-Nhận xét
*Bài tập 2 : (10')Tính diện tích HBH có độ dài đáy và chiều cao .
-Yêu cầu HS tự làm bài 2
-Nhận xét 
*Bài tập 3 : (10')
-Vẽ hình bình hành lên bảng 
-Giới thiệu cạnh của hình bình hành lần
lượt là a, b rồi viết công thức tính chu vi .
-Gọi HS nhắc lại 
-Yêu cầu HS vận dụng và làm bài 
-Chữa bài tập
3/Củng cố, dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành bài ở VBT
-Nhận xét tiết học.
-HS làm bài tập 3 SGK.
-HS nêu miệng kết quả.
-HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành .(HS làm vào vở)
-Kiểm tra chéo
- HS khá, giỏi làm thêm câu b.
P = (a + b ) x 2
-3HS nhắc lại
-HS làm bài
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A/ Mục tiêu :
-Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.
-Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
* HS khá, giỏi viết được đoạn kết có sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy -học :
- GV:Bảng phụ, SGK
-HS: SGK, VBT, giấy nháp.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: thảo luận, luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:(5')
-Cho 2 HS đọc các đoạn mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn đã làm ở tiết TLV trước.
GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS đọc.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài.(1')
b. Làm BT1.(10')
-Cho HS sinh đọc yêu cầu của BT.
- 1 HS đọc, lớp theo lắng nghe.
 -Cho HS làm việc.
H: Em hãy nhắc lại 2 cách kết bài đã, học.
-Kết bài mở rộng 
-Kết bài không mở rộng.
- Cho HS trình bày.
- HS phát biểu +lớp nhận xét.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng 
c. Làm BT 2(20')
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-GV giao việc
-HS lắng nghe
- Cho HS làm bài. 
-HS làm bài .
- Cho HS trình bày.
- 3HS làm bài vào giấy trình bày.
-GV nhận xét + cho điểm những HS làm bài tốt.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.(4')
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
- Dặn HS viết bài chưa đạt, về viết lại. 
Tiết 3: Âm nhạc 
(GV phân môn dạy)
Tiết 4: Khoa học : 
GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH , PHÒNG CHỐNG BÃO
A/ Mục tiêu :
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
- Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh , gió to , gió dữ .
- Nói về những thiệt hại do giông , bão gây ra và cách phòng chống bão.
B. Đồ dùng dạy - học :
-GV: -Hình SGK
- HS : VBT, SGK
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: (15’ ) Tìm hiểu về một số cấp gió .
-Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ .
- Tổ chức ,GVcho HS làm VBT , yêu cầu HS đọc thông tin SGK và hoàn thành VBT
-Gọi HS trình bày
- Kết luận
2. Hoạt động 2: (15’) Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
-Mục tiêu : Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão . 
- Yêu cầu HS thảo luận N2
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão
+ Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận
3. Hoạt động 3: (10’ ) Trò chơi ghép chữ vào hình.
-Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió : gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ .
- Tổ chức HS chơi ghép chữ vào hình
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tự hoàn thành VBT.
- HS nối tiếp trình bày
- HS thảo luận N2
- HS trình bày
- HS tham gia chơi
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 A.Mục tiêu :
-HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
-Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
-Biết phát huy những ưu điểm 
-Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể , mạnh dạn trong sinh hoạt .
B. Nội dung sinh hoạt :
1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 19
-Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập trong tuần.
-Đại diện tổ trưởng trình bày.
-Lớp trưởng điều hành .
-HS ý kiến bổ sung.
 3/ Sinh hoạt văn nghệ : 
-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
4 Kế hoạch tuần 20: 
+Nghiêm túc trong các giờ học, không được trêu chọc bạn, vâng lời thầy cô.
+Học tập :Làm bài và học bài ở lớp, ở nhà.
+Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
Buổi chiều
Tiết 6:HD TOÁN HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO,
DIỆN TÍCH CHU VI HÌNH BÌNH HÀNH.
A.Mục tiêu.
 - Củng cố về cách đổi đơn vị đo, tính diện tích, chu vi hình bình hành.HS TB, yếu làm được bài tập 1,2.
 - HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
B.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1 : ĐiỀN số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 9m2 = ............dm2
b) 600dm2 =..........m2 
c) 4m225dm2 =.........dm2 
d) 524 m2 =..........dm2 
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính chu vi hình bình hành, biết:
 a) a = 8cm ; b = 9cm
Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật, dùng để xây khu công nghiệp, có chiều dài 5km và chiều rộng là 2km. Hỏi diện tích của khu công nghiệp đó bằng bao nhiêu ki-lô-mét vuông?
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét
Bài 4:Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 14cm và chiều cao là 7cm. Tính diện tích hình bình hành đó.
II/ Củng cố- dặn dò. :
 - GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS lên đọc đề
- HS yếu nêu lại cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét. 
- HS làm bài vào vở.
Giải
Diện tích của khu công nghiệp là:
5 x 2 = 10(km2)
 Đ/S: 10km2
-HS khá, giỏi làm bài vào vở.
Giải
Diện tích hình bình hành là:
14 x 7 = 98(cm2)
 Đ/S :98 cm2
Tiết 7,8: Tin học
 (GV phân môn dạy) 
 ------------------------------***-----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_le_thi_kim_oanh.doc