Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 đến 19 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 đến 19 (Bản chuẩn kiến thức)

I.Mục đích yêu cầu :

- Biết dựa vào mục đích , tác ụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT 1) ; tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ , tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3) .

II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian .

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như bài tập 1 , bài tập 2 .

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 97 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 đến 19 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009 
Tiết 31 TẬP ĐỌC
KÉO CO 
I.Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn , phát huy (trả lời được các CH trong SGK) .
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa nội dung bài học .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 học sinh đôc thuộc lòng bài . Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi .
- Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? .
- “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu ? .
- Trong khổ thơ cuối “Ngựa con” nhắn mẹ điều gì ?
- Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài ?
- Nhận xét cho điểm .
2.Dạy học bài mới :
2.1.Giới thiệu bài .
- Treo tranh giới thiệu bài :”Kéo co” .
2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a.Luyện đọc :
- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt học sinh đọc) . Sửa lỗi ngắt âm giọng cho từng học sinh .
- Gọi học sinh đọc phần chú giải .
- Gọi học sinh đọc toàn bài .
- Giáo viên đọc mẫu .
b.Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trao đổi và trả lời câu hỏi .
- Qua phần đầu bài văn , em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
- Nêu ý đoạn 1 :
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 , và trả lời câu hỏi .
- Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
- Nêu ý đoạn 2 :
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi .
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
- Ngoài kéo co , em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ?
- Nêu ý chính đoạn 3 :
- Nêu nội dung chính của bài .
c.Đọc diễn cảm :
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp từng đoạn của bài .
- Treo đoạn văn lên bảng (Hội làng  xem hội) .
- Tổ chức học sinh thi đọc đoạn văn và toàn bài .
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm .
3.Củng cố dặn dò :
- Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị sau :”Trong quán ăn Ba cá bống”.
- Học sinh thực hiện .
- Học sinh tiếp nổi nhau đọc trình tự .
Đoạn 1 : Kéo co  ấy thẳng .
Đoạn 2 : Hội làng  xen hội .
Đoạn 3 : Làng Tích Sơn  thắng cuộc .
- 1 học sinh đọc .
- 1 học sinh đọc .
- Lắng nghe .
- 1 học sinh đọc và trao đổi trả lời câu hỏi .
- 2 học sinh nêu .
- Cách thức chơi kéo co .
- 1 học sinh nêu .
- Cách thức kéo co ở làng Hữu Trấp .
- 1 học sinh nêu .
- Học sinh nêu .
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn .
Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam .
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc . Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp .
- Luyện đọc theo cặp .
- Học sinh thi đọc .
Tiết 16 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) .
KÉO CO
I.Mục đích yêu cầu :
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn .
- Làm đúng bài tập (2) a / b , hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn .
II.Đồ dùng dạy học :
-Giấy khổ to và bút .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết , học sinh cả 
lớp viết vào vở .
- Tàu thủy , thả diều , nhảy dây , thả ngựa , ngật ngưỡng , kĩ năng .
- Nhận xét .
2.Dạy học bài mới :
2.1.Giới thiệu bài :”Kéo co” nghe viết .
2.2.Hướng dẫn nghe viết chính tả .
a.Trao đổi về nội dung bài văn .
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trang 155 sách giào khoa .
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? .
b.Hướng dẫn viết từ khó .
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết .
c.Viết chính tả .
- Đọc đoạn văn “Kéo co”.
d.Soát lỗi và chấm bài .
- Đọc từng câu , từng đoạn .
- Chấm bài .
- Nhận xét .
2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
Bài 2a , 2b :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Phát giấy và bút cho ba cặp . Yêu cầu tự tìm từ .
- Gọi 1 cặp lên dán phiếu đọc các từ tìm được , những học sinh khác bổ sung .
- Nhận xét chung kết luận lời giải đúng .
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét dặn dò .
- Chuẩn bị sau .
- 1 học sinh đọc .
 diễn ra giữa nam và nũ . Cũng có năm nam thắng cũng có năm nữ thắng .
- Các từ ngữ : Hữu Trấp , Quế Vỏ , Vĩnh Phúc , ganh dùa , Bắc Ninh , Tích Sơn , Vĩnh Yên , khuyến khích , trai tráng .
- Học sinh viết vào vở .
- Học sinh tự soát và ghi số lỗi .
- 1 học sinh đọc .
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi tìm từ .
- Nhận xét bổ sung .
Tiết 76 TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu :
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
- Giải bài toán có lời văn .
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Dạy học bài mới :
1.1.Giới thiệu bài :”Luyện tập”.
1.2.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó tự tóm tắt và giải .
Tóm tắt :
 25 viên : 1m2 .
 1050 viên : ? m2 .
Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó tự tóm tắt rồi giải .
Tóm tắt :
 Có : 25 người .
 Tháng 1 : 855 sản phẩm .
 Tháng 2 : 920 sản phẩm .
 Tháng 3 : 1359 sản phẩm .
1 người 3 tháng  sản phẩm ?
Bài 4 :
- Yêu cầu học sinh tìm phép tính sai ở đâu của bài phép chia .
2.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị sau .
Đặt tính rồi tính .
a/4725 25 4674 82
 4935 44
b/35136 18 18408 52
 17826 48
Bài giải :
Số mét phẩm cả đội làm được là :
 1050 : 25 = 42 (m2) .
 Đáp số : 42 m2.
Bài giải :
Số sản phẩm cả đội làm được là :
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) .
Trung bình nỗi người làm được là :
 3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số : 125 sản phẩm .
- Học sinh tự tìm .
Tiết 16 ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (T1)
I.Mục tiêu :
- Nêu được ích lợi của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
II.Tài liệu và phương tiện :
- Sách giáo khoa Đạo đức 4 .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Dạy học bài mới :
1.1.Giới thiệu bài :”Yêu lao động”.
Hoạt động 1 :Đọc truyện Một ngày của Pê – chi-a .
- Đọc lần một câu chuyện : Một ngày của Pê – chi – a .
- Chia học sinh thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận nhóm , trả lời các câu hỏi sách giáo khoa trang 25 .
- Hãy so sánh Một ngày của Pê – chi – a với người khác trong truyện .
- Theo em , Pê – chi – a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
- Nếu em là Pê – chi – a , em có làm như bạn không ?
- Kết luận : Nêu ghi nhớ sách giáo khoa bỏ câu “Lười lao động là đáng chê trách”.
Hoạt động 2 :
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 1 sách giáo khoa (trang 25).
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Yêu cầu học sinh thảo luận bài tập 1 .
- Yêu cầu các nhóm trình bày .
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét , bổ sung .
- Kết luận : Lao động là giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc .
- Mỗi người phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
Hoạt động 3 : Đóng vai (Bài tập 2 sách giáo khoa trang 26 ) .
- Chia lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống a hoặc b , một nhóm đóng vai tình huống a , mọt nhóm đóng vai tình huống b .
- Dán tình huống a , b của bài tập 2 lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nhận xét .
- Cách cư xử trong tình huống a như vậy phù hợp chưa ? Vì sao ?.
- Cách ứng xử trong tình huống b như vậy phù hợp chưa ? Vì sao ?.
- Nhận xét tuyên dương .
2.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị sau bài tập 3 , 4 , 5 , 6 , trong sách giáo khoa để tiếp tiết 2 .
- Lắng nghe : ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện .
- 1 học sinh đọc lại . Tiến hành thảo luận nhóm . Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Học sinh làm vào vở .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét bổ sung .
- Lắng nghe .
- Tiến hành thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- Nhận xét .
- Qua cách ứng xử tình huống vậy là sai . Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường sạch đẹp hơn , các bạn học tập tốt hơn . Nhàn từ chối không đi chơi là lười lao động , không có tinh thần đóng góp chung cùng tập thể .
- Việc làm của Lương là đúng . Yêu lao động là phải thực hiện việc lao động đến cùng , không được đang làm thì bỏ dở .
 Thứ ba, ngày 1 tháng 12 năm 2009 
 TIẾT 31 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI 
I.Mục đích yêu cầu :
- Biết dựa vào mục đích , tác ụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT 1) ; tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ , tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3) .
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian .
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như bài tập 1 , bài tập 2 .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên bảng . Mỗi học sinh đặt 2 câu hỏi .
- Khi hỏi chuyện người khác , muốn giữ phép lịch sự cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét cho điểm .
2.Dạy học bài mới :
2.1.Giới thiệu bài :”Mở rộng vốn từ : Đồ chơi-trò chơi”.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Yêu cầu học sinh hoạt động trong nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn bè về trò chơi mà ... giáp với tỉnh Quảng Ninh
- Phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình
- Phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương
- Phía Đông giáp với biển Đông
- Đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.
- Nhóm 1 trả lời dòng 1, 2
- Nhóm 2 trả lời dòng 3.Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
-1 HS lean bảng chỉ và nêu vị trí của Hải Phòng trên bản đồ. 
- HS lắng nghe.
- Các HS tiếp tục làm việc nhóm đôi, tìm các ý trả lời của GV trên bảng:
- Vị trí cảng Hải Phòng: nằm bên bờ sông Cấm, cách biển 20 km.
+ Nhiều cầu tàu lớn → để tàu cặp bean.
+ Nhiều bãi rộng và nhà kho → chứa hàng.
+ Nhiều phương tiện → phục vụ bốc dở, chuyên chở hàng.
- Thường xuyên có nhiều tàu trong và ngoài nườc cập bean.
- Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng lớn hàng hóa.
Hoạt động 2: Đóng tàu – ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng
- GV treo bảng phụ ghi gợi ý về nội dung can tìm hiểu và nêu yêu cầu: Dựa vào SGK, lược đồ để hoàn thành bảng thông tin về ngành công nghiệp đóng tàu của Hải Phòng
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận
- GV chốt lại
- HS làm việc theo từng cặp, đọc sách, nhìn lược đồ và ghi ra giấy các ý trả lời
- Đại diện từng nhóm lần lượt trả lời từng ý. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Hải Phòng trung tâm du loch
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, TLCH: Hải Phòng có những ĐK gì để trở thành một trung tâm du lịch?
- HS đọc sách, sau đó TLCH ( mỗi HS chỉ nêu 1 ĐK)
+ Có bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà có nhiều cảnh đẹp và hang động kỳ thú
+ Có các lễ hội: Chọi trâu, đua thuyền trên biển ở huyện Thủy Nguyên
+ Có nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng: cửa biển Bạch Đằng, tượng đài Lê Chân
+ Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài:Đồng bằng Nam Bộ 
TIẾT 19 KĨ THUẬT
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II.ĐDDH:
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa.
- Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: GVHDHS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa
GV
HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và TLCH
+ Nêu lợi ích của việc trồng rau?
+ Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em?
+ Rau còn được sử dụng để làm gì?
- GV chốt lại: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, có loại rau lấy củ, quả,Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ, có tác dụng tốt cho cơ thể con người và giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng. Vì vậy, rau là thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu được trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK
+ Nêu lợi ích của hoa?
- GV chốt lại lợi ích của việc trồng rau, hoa như SGK
- HS quan sát và trả lời
+ Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày. Rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, rau dùng làm thức ăn cho vật nuôi,
+ Tùy gia đình mỗi HS
+ Được chếbiến thành các món ăn để ăn với cơm như: luộc, xào, nấu,
+ Đem bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm
- HS lắng nghe
- HS quan sát
+ Hoa dùng để trang trí, làm quà tặng trong các ngày lễ, thăm viếng
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu ĐK, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta
- GV chia nhóm
+ Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta?
+ Muốn trồng rau, hoa đạt kết quả, ta phải biết nhu cầu gì?
+ Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng ở khắp mọi nơi?
- GV chốt lại ( theo gợi ý SGV)
- HS thảo luận
+ HS trình bày kết quả thảo luận
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại về lợi ích của việc trồng rau, hoa
- GV nhận xét GDHS
- Chuẩn bị bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
Thứ sáu, ngày 1 tháng 1 năm 2010
TIẾT 38 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài(mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật(BT2).
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: HDHS luyện tập
GV
HS
BT1
- Gọi HS đọc nội dung
- Gọi HS nhắc lại 2 cách kết bài
- Gọi HS đọc bài” cái nón”
a/ + Tìm đoạn KB của bài văn
- GV nhận xét chốt lại
-Đoạn cuối của bài:” má bảo méo vành”
b/ Xác định kiểu KB
BT2
- Gọi HS đọc 4 đề bài
- GV phát phiếu cho vài HS.
- GV cùng lớp nhận xét bổ sung
- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn KB hay nhất.
- 1 HS đọc – lớp theo dõi
- 2 HS nhắc lại: KBMR và KBKMR
- HS đọc thầm
+ HS tìm và phát biểu ý kiến
+ Đó là KBMR: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- 1 HS đọc
- Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả.
- Mỗi HS viết 1 đoạn KB theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn.
- Trình bày kết quả 
- HS làm trên phiếu dán bảng lớp
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về viết lại đoạn KB cho hoàn chỉnh.
TIẾT 95 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
- Bài 1,2
- Bài 3 (a)
II .Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: HDHS thực hành các bài tập
GV
HS
Bài 1: SGK
+ Hình ABCD là hình gì?
+ Hình EGHK là hình gì?
+ Hình MNPQ là hình gì?
+ Nêu các cặp cạnh trong mỗi hình
- HS nhận dạng hình
+ Là HCN
+ Là hình bình hành
+ Là hình tứ giác
+ Hình ABCD có cặp cạnh AB đối diện CD, AD đối diện BC
+ Hình EGHK có cặp cạnh EG đối diện KH, EK đối diện GH
+ Hình MNPQ có cặp cạnh MN đối diện PQ, MQ đối diện NP
Bài 2:Viết vào ô trống theo mẫu
Độ dài đáy
7 cm
14 dm
23 m
Chiều cao
16 cm
13 dm
16 m
DT hình bình hành
7 x 16 = 112 cm2
14 x 13 = 182 dm2
23 x 16 = 368 m2
Bài 3
- GV vẽ hình lean bảng giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành
P = (a + b) x 2
- GV giúp HS liên hệ với công thức tính chu vi hình chữ nhật
- GV nhận xét sửa chữa
Bài 4:
- HS tự đọc đề toán áp dụng công thức đã học để giải bài toán
- Vài HS nhắc lại công thức” Tính chu vi hình bình hành. Lấy tổng số độ dài 2 cạnh nhân với 2”
- HS áp dụng tính chu vi hình bình hành.
a/ a= 8cm; b= 3cm→ p= (8 +3) x 2 = 22cm
b/ a= 10dm;b= 5dm→ p= ( 10+5) x 2 = 30dm
Bài giải
Diện tích của mảnh đất là:
40 x 25 = 1000 ( dm2)
 Đáp số: 1000 dm2
Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò
- HS nhắc lại về cách tính DT và chu vi của hình bình hành.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Về nhà xem lại các bài tập.
TIẾT 38 KHOA HỌC
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
II. ĐDDH:
- Hình SGK trang 76-77
- Phiếu học tập cho các nhóm.
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do doing, bão gay ra.
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió
GV
HS
- GV giới thiệu hoặc cho HS đọc SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thành 13 cấp độ ( kể cả cấp 0 khi trời lặng gió).
- GV chia nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV gọi 1 số HS lên trình bày
- GV nhận xét sửa chữa đúng
- HS đọc
- HS quan sát hình vẽ và đọc thông tin SGK.
- HS các nhóm thảo luận theo nội dung phiếu học tập ( SGV)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
Cấp gió
+ Cấp 5: Gío khá mạnh
Tác động của cấp gió
+ Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa sóng nước trong hồ dập dờn.
+ Cấp 9: Gío dữ ( gió to)
+ Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà cửa có thể tốc mái.
+ Cấp 0: Không có gió
+ Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.
+ Cấp 7: Gío to ( bão)
+ Khi có gió này, trời có thể tối và có bão, cây lớn đu đưa người đi bộ ở ngoài trời rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
+ Cấp 2: Gío nhẹ
+ Khi có gió này bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng gió rì rào, nhìn được làn khói bay
Hoạt động 2: Sự thiệt hại của bão, cách phòng chống bão
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6 SGK
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
+ Bão gay ra những thiệt hại nào?
+ Nêu cách phòng chống bão?
- GV nhận xét chốt lại
- HS nghiên cứu và quan sát mục” bạn can biết” SGK/ 77
+ Bão có gió to, lốc xoáy gay thiệt hại nhiều về người và tài sản
+ Cây đổ nhà sập, mất mùa, chìm ghe, tàu, có thể chết người
+ Phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết( mục bạn cần biết)
Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình
- GV dán lên bảng 4 hình minh họa các cấp gió
- Phát cho HS các nhóm 1 số phiếu có viết sẳn lời ghi chú
- HDHS cách chơi và nêu yêu cầu trò chơi
- GV nhận xét( nhóm nào nhanh và đúng thì thắng cuộc).
- HS các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học. GDHS 1 số điều cần lưu ý khi có bão.
TRƯỞNG KHỐI DUYỆT
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_den_19_ban_chuan_kien_thuc.doc