Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Trần Quang Nam

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Trần Quang Nam

TẬP ĐỌC

KÉO CO

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, .

 - Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên nước ta rất khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Giáo viên: Trần Quang Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
KÉO CO
I. MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, ...
 - Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên nước ta rất khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và THB:
 * Luyện đọc:
- 3 HS đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu văn:
+ Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam tháng, có năm/ bên nữ thắng ".
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
- Ghi ý chính đoạn 2. 
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời.
- Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc bài 
- Hướng dẫn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:	
- Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- 3 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: kéo co  bên ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng... người xem hội.
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn ...thắng cuộc 
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1 giới thiệu cách chơi kéo co.
- Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
+ Lắng nghe và nhắc lại 2 HS.
- HS đọc. Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời.
- Kéo co là một trò chơi thú vị về thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.
- HS đọc 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 - 5 HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
 -------------------- ------------------ 
 CHÍNH TẢ
KÉO CO
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? 
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
- Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,
- HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng.
- Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có.
- 2 HS đọc lại phiếu.
Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền )
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò.
------------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3(dành cho HS giỏi)
 - HS đọc đề bài. 
 - HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
 lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe giới thiệu. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
- HS đọc đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS cả lớp thực hiện.
------------------------------------------------
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
MỤC TIÊU: 
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính châta của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Nêu được ứng dụng về một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, ...
 - Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. Giáo dục HS BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ
KĨ NĂNG SỐNG: GD:
 - Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc.
 - GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
? Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ?
? Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
 b) Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
 - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 - GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì?
 - Y/c 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt TLCH:
 + Em nhìn thấy gì ? Vì sao ?
 + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm thấy có vị gì?
 - GV xịt nước hoa: Em ngửi thấy mùi gì ?
 + Đó có phải là mùi của không khí không?
 - GV giải thích: Vậy không khí có tính chất gì ?
 - GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS.
 * Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. 
 GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 đến 5 phút.
 - GV nhận xét, tuyên dương những tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng.
 1) Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên ?
 2) Các quả bóng này có hình dạng như thế nào?
 3) Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ?
 * Kết luận.
 * Hoạt động 3: 
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
 - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 - GV có thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm.
 + Dùng ngón tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì ?
 + Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn có chứa đầy không khí không?
 - Lúc này không khí vẫn còn và nó đã bị nén lại dưới sức nén của thân bơm.
 + Khi thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ?
 - Lúc này không khí đã giãn ra ở vị trí ban đầu.
 - Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ?
 - GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng.
 - GV tổ chức hoạt động nhóm.
 - Phát cho mỗi nhóm nhỏ một chiếc bơm tiêm hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan sát và thực hành bơm một quả bóng.
 - Các nhóm thực hành làm và trả lời:
 + Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra ?
 - Kết luận: Không khí có tính chất gì ?
 - Không khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì ?
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. 
- 2 HS trả lời,
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp.
- HS dùng các giác quan để phát hiện ra tình chất của không khí.
+ Mắt em không nhìn ..., không có vị.
+ Em ngửi thấy mùi thơm.
+ Đó không phải là ... có trong không khí.
- HS lắng nghe.
- Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- HS hoạt động.
- HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ.
- Trả lời.
- HS cả lớp.
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời.
-Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- HS cả lớp.
- HS nhận đồ dùng học tập và làm theo hướng dẫn của GV.
- HS giải thích
- HS cả lớp.
------------------------------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
THỂ DỤC
bµi tËp RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :
 - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 - Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu giờ học.
 - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 + Trò chơi : “Trò chơi chẵn lẻ”.
 2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 
 + HS cả lớp đi theo  ...  viết 2 câu thành ngữ và tục ngữ mà em biết.
- Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ mà học sinh tìm được.
- Nhận xét từng HS và cho điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi.
- Hãy đọc câu được gạch chân trong đoạn văn trên bảng.
- HS phát biểu.
 Bài 2 :
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
- Cuối mỗi câu ấy có dấu gì ?
+ Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu - ra - ti - nô.
Bài 3 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời.
- HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Câu kể dùng để làm gì ?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
 c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt các câu kể.
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm, yêu cầu HS tự làm bài.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài 
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi, diễn đạt và cho điểm từng HS.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) tả về một thứ đồ chơi mà em thích nhất.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- HS viết các câu thành ngữ, tục ngữ.
- 2 HS lên bảng đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu văn GV viết trên bảng.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để :
+ Giới thiệu về Bu - ra - ti – nô. 
+ Miêu tả Bu - ra - ti – nô. 
+ Kể lại sự việc liên quan đến Bu - ra - ti – nô. 
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.
+ HS lắng nghe.
- HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận.
+ HS phát biểu bổ sung.
+ Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu kể có dấu chấm.
- 2 HS đọc.
- HS đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm theo cặp. 
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc. Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
------------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
 - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc hoặc trò chơi của địa phương mình.
- Nhận xét - Ghi điểm từng học sinh.
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình.
 Xây dựng dàn ý 
+ Em chọn cách mở bài nào?
- Hãy đọc mở bài của em ?
- Gọi HS đọc thân bài của mình.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào?
+ Hãy đọc phần kết bài của em ?
 Viết bài 
- HS tự viết bài vào vở.
- GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
 - 2 HS đọc dàn ý.
+ 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp.
+ HS giỏi đọc.
+ 2 HS trình bày: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV. 
 -------------------- ------------------ 
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư )
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)
 - GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 - GV theo dõi HS làm bài. 
 - GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính như nội dung SGK. 
 Vậy 41535 : 195 = 213
 - Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên . 
 * Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư)
 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 - GV theo dõi HS làm bài. 
 Vậy 80120 : 245 = 327
 - Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
 c) Luyện tập, thực hành 
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV cho HS tự đặt tính và tính. 
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 (bỏ bài 2a)
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS tự làm. 
 - GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình. 
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3(đành cho HS giỏi ) 
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
 - HS tự tóm tắt và giải bài toán 
- GV chữa bài và cho điểm HS. 
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
- Là phép chia hết vì số dư là 0. 
- HS cả lớp làm bài. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
- Là phép chia có số dư là 5. 
- HS nghe giảng. 
- Đặt tính và tính. 
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, lớp làm bài vào VBT. 
- HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
- Tìm x. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, cả lớp làm bài vào VBT.
 - 2 HS trả lời cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích, cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích. 
- HS nêu đề bài. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS giỏi làm bài vào VBT. 
- HS về nhà thực hiện. 
 -------------------- ------------------ 
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống quân giặc của quân dân nhà trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên hồng, Hịch tướng sỹ, việc chiến sỹ thích vào tay 2 chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ tài thao lược của các tướng sỹ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ đọng rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và dành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ trên sông bạch Đằng).
 - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - PHT của HS.
 - Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 Chuẩn bị SGK.
 2. KTBC :
 - Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
 - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ?
 - GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và giới thiệu.
 b. Phát triển bài :
 GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên.
 *Hoạt động cá nhân:
 - GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó..sát thác.”
 - GV phát PHT cho HS với nội dung sau:
 + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo”.
 + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “”
 + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”.
 + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
 - GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta.
*Hoạt động cả lớp :
 - GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần  xâm lược nước ta nữa”.
 - Cho cả lớp thảo luận: Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
 - GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
 - Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? 
 * Hoạt đông cá nhân:
 GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản.
 - GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này.
 4. Củng cố :
 - Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
 - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông–Nguyên?
 5. Tổng kết - Dặn dò:
 - Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng cảu dân tộc; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần”.
 - Nhận xét tiết học.
- HS cả lớp .
- HS hỏi đáp nhau 
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) .
- Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp thảo luận, và trả lời 
- Sau 3 lần thất bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
- Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
- HS kể.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS cả lớp.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
sinh ho¹t líp
I.Mục tiêu
 - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua 
 - Nắm kế hoạch tuần 17
 - Giáo dục HS có tinh thần tập thể 
II. Các bước tiến hành 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A:Ổn định :
 B:Nhận xét tuần qua 
Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua
C:Kế hoạch tuần 17
- Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ 
- Truy bài đầu giờ 
- Nộp các khoản tiền
- Học tốt chuẩn bị thi cuối học kì I
C:Dặn dò :
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 17
- Hát 
- Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp 
 - Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ 
- Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc
- Lắng nghe 
- Có ý kiến bổ sung 
------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 16 CKTKN(1).doc