Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - GV Ngô Thị Hồng Vân - TH Đinh Bộ Lĩnh

Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - GV Ngô Thị Hồng Vân - TH Đinh Bộ Lĩnh

Kéo co

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạ phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài tập đọc

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 35 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - GV Ngô Thị Hồng Vân - TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuõ̀n 16
Thứ 
Môn
Tên bài dạy
Hai
 Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Chào cờ đầu tuần
Kéo co
Luyện tập
Không khí có những tính chất gì ?
Yêu lao động (tiết 1)
Ba
TD
Kể chuyện
LT& C
Toán
Lịch sử
BTRLTH và kĩ năng VĐCB- TC: “Lũ cũ tiếp sức”
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
MRVT : Đồ chơi - Trò chơi
Thương có chữ số 0
Cuộc k/c chống quân xâm lược Mông-Nguyên
Tư
Tập đọc
TLV
Toán 
Địa lí
Kĩ thuật
Trong quán ăn " Ba cá bống "
Luyện tập giới thiệu địa phương
Chia cho số có ba chữ số
Thủ đô Hà Nội
Cắt, khõu, thờu sản phẩm tự chọn
Năm
Thể dục
LT& C
Toán 
Khoa học 
Mĩ thuật
BTRLTH và kĩ năng VĐCB-TC: “Nhảy lước súng”
Câu kể
Luyện tập
Không khí gồm những thành phần nào ?
Tập nặn tạo dáng: Nặn tạo dáng hoặc xé dán
Sáu
Toán
TLV
Chính tả
Âm nhạc
HĐTT
Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo)
Luyện tập miêu tả đồ vật
Nghe- viết : Kéo co
ễn tập 3 bài hỏt
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
Tập đọc : Tiết 31
SGK: 155,SGV:317
 Kéo co
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
 Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạ phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
* GT bài
 Kéo co là một trò chơi vui mà người VN ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc nhóm 2
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- GV và cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 2"Hội làng...xem hội"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB bài sau
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 2 lượt :
+HS 1: Từ đầu ... bên ấy thắng
+HS 2: TT ... xem hội
+HS 3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Kéo co phải có hai đội, số người 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau...
- 1 em đọc, lớp trao đổi và TL:
+ Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui...
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng
+ Đấu vật, đấu võ, đá cầu, thi thổi cơm, đu quay...
+ Giới thiệu trò chơi kéo co là một trò chơi dân gian thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
- 3 em đọc, lớp theo dõi
- Nhóm 2 em luyện đọc
- 3 em đọc thi
- 3-5 em thi đọc, lớp nhận xét bình chọn
- Lắng nghe
	***************************************	Toán : Tiết 76
 Luyện tập 
I. Mục tiêu :
	Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
- Giải bài toán có lời văn
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
- Nhận xét
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Giúp HS yếu ước lượng số thương và nhân-trừ nhẩm
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Yêu cầu tự làm vào VBT.
- GV kết luận, ghi điểm
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu các bước giải
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gợi ý HS giỏi làm ngắn gọn hơn
- Kết luận, ghi điểm
Bài 4:
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận rồi trình bày
- Nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 77
- 4 em cùng lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
a) 315 a) 1952
 57 354
 112 (dư 7) 371 (dư 18)
- 1 em đọc
 25 viên gạch: 1 m2
1050 viên gạch : ... m2?
+ Phép chia
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
1050 : 25 = 42 (m2)
- HS nhận xét, bổ sung
- 1m đọc
+ Tính tổng sp của đội làm trong 3 tháng
+ Tính tổng sp trung bình mỗi người làm
+ 855 + 920 + 350 = 3125 (sp)
 3125 : 25 = 125 (sp)
+(855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (sp)
- 2 em cùng bàn thảo luận, trình bày
4a) Sai ở lần chia thứ 2: Số dư lớn hơn số chia
4b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia: Dư 17 chứ không phải 47
- Lắng nghe
Khoa học : Tiết 31
 Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu :
	Sau bài học, HS có khả năng :
- Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Làm TN chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
*Tớch hợp :Liờn hệ
II. Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị theo nhóm: Một số quả bóng bay có hình dạng khác, bơm tiêm, bơm xe đạp
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Em hiểu thế nào là khí quyển?
- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí?
2. Bài mới:
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí:
- Hỏi:
+ Em có nhìn thấy không khí không? Vì sao?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ?
HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí:
- Chia nhóm 4 em và yêu cầu KT đồ dùng học tập
- Tổ chức thi Thổi bong bóng: Cùng số lượng bóng, thổi cùng thời điểm.
- Yêu cầu đại diện nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi
- Hỏi: 
+ Cái gì có trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy?
+ Qua đó rút ra: không khí có hình dạng nhất định không?
- Gọi vài em nhắc lại
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giản ra của không khí
- Chia nhóm 2 em, yêu cầu đọc mục quan sát SGK
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu thực hành
+ Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể nén lại và giãn ra?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
3. Củng cố, dặn dò:
*Tớch hợp: trong thực tế,dựa vào tớnh chất của khụng khớ ,người ta đó chế tạo một số đồ dựng sử dụng như :Bơm kim tiờm ,bơm xe .
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 32
- 1 em lên bảng.
- 2 em trả lời tại chỗ
- Hoạt động cả lớp
+ Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không màu
+ Không mùi, không vị
+ Đấy không phải là mùi của không khí mà mùi cả các chất khác có trong không khí.
- Nhóm trưởng báo cáo số lượng bong bóng
- Nhóm nào thổi xong trước, bóng căng và không bị vỡ là thắng cuộc
- 2 nhóm mô tả
- Nhóm thảo luận, trả lời:
Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó
- 2 em nhắc lại
- Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và rút ra kết luận:
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Hoạt động cả lớp
- HS vừa làm thử với chiếc bơm xe đạp vừa trả lời
+ Làm bơm, kim tiêm, bơm xe...
- Lắng nghe
	********************************
Đạo đức : Tiết 16
SGK: 23, SGV: 37
 Yêu lao động
I. MụC tiêu
	Học xong bài này, HS có khả năng :
1. Bước đầu biết được giá trị của lao động.
2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
* Giảm tải: - Câu hỏi 3 bỏ từ Vì sao
 - Phần Ghi nhớ bỏ câu Lười lao động là đáng chê trách
 - BT1 thay thành bài trắc nghiệm
II. đồ dùng dạy học :
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tại sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
2. Bài mới:
HĐ1: Đọc truyện "Một ngày của Lê-chi-a"
- GV đọc lần 1
- Gọi HS đọc lần 2
- Cho các nhóm đôi thảo luận 3 câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trình bày 
- KL : Cơm ăn, áo mặc, sách vở...đều là sp của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng
HĐ2: Làm bài trắc nghiệm (Bài 1SGK)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu các nhóm 2 em thảo luận ghi ra BC. 
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận về những biểu hiện của yêu lao động - lười lao động
HĐ3: Đóng vai (Bài 2SGK)
- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc 2 tình huống
- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai
- Tổ chức cho HS thảo luận:
+ Cách xử lí trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác? ...
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6
- 1 em lên bảng trả lời
- 2 em đứng tại chỗ nêu
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS trao đổi, thảo luận.
- Lắng nghe
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm thuộc lòng
- 1 em đọc
- Thảo luận nhóm 2 em làm BT
- HS bày tỏ ý kiến vào BC
- Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận và đóng vai
- 3 nhóm tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
- Lắng nghe
	******************************
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Mụn: LTVC Tờn bài giảng: Mở rộng vốn từ: 
	Đồ chơi - Trò chơi
I. Mục tiêu
- biờ́t dựa vào mục đích, tác dụng ... óm tắt đề
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm.
Bài 3a: HSKG
- Gọi HS đọc bài tập
- HDHS ôn lại quy tắc chia một số cho một tích
- HDHS chọn 2 trong 3 cách để làm bài
- Yêu cầu tự làm VBT
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 80
- 4 em lên bảng làm bài.
- HS trung bình
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- 1HS đọc đề
+ Tính số gói kẹo
+ Tính số hộp để xếp hết số kẹo đó
+ Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp
 Mỗi hộp 160 gói: ? hộp
- Nhóm 2 em làm VT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng:
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp)
- 1 em đọc
- 2 em nêu
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
+ 2205 : (35x7) = 2205 : 245 = 9
+ 2205 : (35x7) = 2205 : 35 : 7
 = 63 : 7 = 9
+ 2205 : (35x7) = 2205 : 7 : 35
 = 345 : 35 = 7
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
Mụn: KHOA HỌC Tờn bài giảng: Không khí gồm những
 thành phần nào? 
I. MụC tiêu :
- Quan sát và làm thí nghiợ̀m đờ̉ phát hiợ̀n ra mụ̣t sụ́ thành phõ̀n của khụng khí : khí ni-tơ, khí ụ-xy, khí các-bụ -nic.
- nờu được thành phõ̀n chính của khụng khí gụ̀m khí ni-tơ và khí ụ-xy.Ngoài ra còn có khí Các –bụ – níc,hơi nước,bụi,vi khuõ̉n
* Giảm tải: Yêu cầu thực hành ở trang 67 chuyển thành Quan sát và trả lời
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 66, 67/ SGK
- Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm để kê lọ và nước vôi trong
iii. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
- Không khí có những tính chất gì?
- Nêu VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
2. Bài mới:
HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí
- Chia nhóm, báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng làm TN
- Yêu cầu đọc mục thực hành trang 66 để làm TN
- Giúp các nhóm làm TN
- HDHS tự đặt ra câu hỏi và cách giải thích: Tại sao khi nến tắt, nước dâng vào trong cốc?
- KL: Phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy có tên là ô-xi.
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự chaý không? Vì sao em biết?
+ TN trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua TN
- Giảng: Thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích ô-xi trong không khí.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 66
HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
- Cho HS so sánh lọ nước vôi trong khi bắt đầu tiết học và sau khi bơm không khí vào.
+ Tại sao nước trong hóa đục?
+ Trong các bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, hãy cho VD chứng tỏ điều đó?
- Yêu cầu quan sát hình SGK và kể thêm các thành phần khác có trong không khí.
- Cho HS quan sát 1 tia nắng rọi vào khe cửa để thấy những hạt bụi lơ lửng
3. Củng cố, dặn dò:
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét 
- Chuẩn bị Ôn tập HKI
- 1 em trả lời
- 2 em nêu ví dụ
- HS nhận xét.
- Nhóm 4 em, đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm làm TN như gợi ý SGK
+ Sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi
+ ...không duy trì sự cháy vì nến đã bị tắt
+ Hai tp chính: khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 2 em đọc
- Hoạt động cả lớp 
- HS so sánh: nước vôi sau khi bơm hóa đục
+ Trong không khí chứa khí co2 khi gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi đục
- Một số HS cho VD
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ bụi, khí độc, vi khuẩn
- Quan sát và nêu nhận xét
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
Thứ sỏu ngày 12 thỏng 12 năm 2008 
Mụn: LTVC Tờn bài giảng: Câu kể
I Mục đích, yêu cầu
1. HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
2. Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để tả, kể, trình bày ý kiến.
II. Đồ dùng 
- Đoạn văn ở BT1 viết trên bảng phụ
- Giấy khổ to và bút dạ
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng, mỗi em viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết.
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài.
2. Bài mới:
* GT bài: - Nêu MĐ - YC của tiết học
 HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi HS đọc câu văn được viết bằng phấn đỏ
+ Câu đó là kiểu câu gì? Được dùng trong để làm gì?
+ Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Những câu còn lại trong bài văn dùng để làm gì?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại lời giải đúng:
+ Ba-ra-ba uống rượu đã say
+ Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
+ Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
- Hỏi: + Câu kể dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu kể
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm, yêu cầu tự làm bài
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài tập2
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 33
- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc 
+ Những kho báu ấy ở đâu?
+ là câu hỏi, được dùng để hỏi về điều chưa biết
+ dấu chấm hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm 2 em thảo luận trả lời:
+ giới thiệu, miêu tả và kể sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô
+ dấu chấm
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
+ Kể về Ba-ra-ba
+ Kể về Ba-ra-ba
+ Suy nghĩ của Ba-ra-ba
+ Câu kể dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu kể có dấu chấm
- 2 em đọc, lớp học thuộc lòng
- 1 số em tiếp nối đặt câu
- 1 em đọc
- 2 cùng bàn làm VT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, bổ sung
+ Kể sự việc-Tả cánh diều- Kể sự việc-Tả tiếng sáo diều- Nêu ý kiến, nhận định
- 1 em đọc
- Tự làm VBT
- 4 em trình bày
- Lắng nghe
 Mụn: TOÁN Tờn bài giảng: Chia cho số có ba chữ số (tt) 
I. MụC tiêu :
	Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hờ́t , chia có dư)
* Giảm tải: Giảm bài 2a/88
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ 
iII. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK/87
- KT bảng chia một số HS
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới:
HĐ1: Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 41535 : 195 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Gọi 1 số em làm miệng từng bước, GV ghi bảng
- HD ước lượng:
+ 415:195 lấy 400:200=2 
+ 253:195 lấy 300:200=1
+ 585:195 lấy 600:200=3
- Gọi HS đọc lại quy trình thực hiện
HĐ2: Trờng hợp có dư
- Nêu phép tính: 80120 : 245 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: 
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2b: 
- Gọi HS đọc đề, nêu cách giải (tìm số chia chưa biết)
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Kết luận, ghi điểm
Bài 3: HSKG
- Gọi 1 em đọc đề
- Gọi 1 em tóm tắt đề 
- Yêu cầu tự làm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 81
- 3 em lên bảng làm bài.
- HSTB đứng tại chỗ đọc
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
 41535 195
 0253 213
 0585
 000
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
80120 245
 0662 327
 1720
 005
- 2 em đọc
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- 1 em đọc đề bài, nêu tên thành phần chưa biết và nêu quy tắc tính
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc
305 ngày: 49410 sp
 1 ngày: .... sp?
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
Trung bình mỗi ngày nhà máy sx là:
 49410 : 305 = 162 (sp)
- Lắng nghe
Mụn: TLV Tờn bài giảng: Luyện tập miêu tả đồ vật 
I. MụC tiêu
 Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: MB-TB-KL
II. đồ dùng 
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi (mỗi HS đều có)
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình.
- Nhận xét
2. Bài mới:
* GT bài:
 Trong tiết học trước, các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi. Hôm nay, các em sẽ viết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS đọc lại dàn ý
HĐ2: HD xây dựng kết cấu 3 phần của một bài:
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em?
- Gọi HS đọc thân bài
Lưu ý: Viết câu mở đoạn (VD: Gâú bông của em trông rất đáng yêu)
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em?
HĐ3: Viết bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Thu vở, chấm 4 bài, nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương 
- Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà
- 2 em thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
- 1 em đọc
- 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi SGK
- 2 em trình bày: MB trực tiếp và gián tiếp
+ Trong những đồ chơi em có, em thích nhất chú gấu bông.
+ Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ám áp là thứ đồ chơi trẻ em ưa thích. Em có một chú gấu gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay
- 1 HS giỏi đọc
- Lắng nghe
- 2 em trình bày: kết bài mở rộng, không mở rộng
+ Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu
+ Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới có đồ chơi vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi
- HS làm VBT
- Lắng nghe
 Sinh hoạt lớp
I. yêu cầu :
- Đánh giá hoạt động tuần 16, bàn kế hoạch tuần 17
- Tiếp tục triển khai chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi
III. Hoạt động trên lớp :
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Các tổ trưởng nhận xét về tất cả các mặt của tổ trong tuần qua
- Lớp trưởng nhận xét chung
*Lưu ý về trực nhật
2. Kế hoạch tuần 17:
- Ôn tập và thi cuối HK1 
 +16/12 :Thi Toỏn +Tiếng Việt
 +18/12 :Thi K.học + L.sử - Đ.lớ
- Kiểm tra bảng nhân chia
- Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có 2,3 chữ số và tập làm dàn bài
- Ngày 22/12 : Dự sinh hoạt kỉ niệm 22/12
3. Triển khai chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi
- Kiểm tra các nội dung dã triển khai
- Triển khai tiêp 2 nội dung còn lại
4. ễn tập thi cuối kỡ I

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 16 CKTKN.doc