Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Nguyễn Thế Kỷ - Trường tiểu học Cưmlan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Nguyễn Thế Kỷ - Trường tiểu học Cưmlan

BUỔI SÁNG

TIẾT 3

Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Giúp HS rèn kĩ năng:

Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

Giải bài toán có lời văn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, phiếu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra BT của HS.

3. DẠY BÀI MỚI:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

Bài 2: Hướng dẫn tóm tắt

25 viên gạch: 1 mét vuông.

1050 viên gạch: mét vuông?

Bài 3: GV hướng dẫn giải theo các bước sau:

Tính tổng số của đôi làm trong 3 tháng.

Tính số sản phẩm trung bình của mỗi người làm.

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Nguyễn Thế Kỷ - Trường tiểu học Cưmlan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
BUỔI SÁNG
TIẾT 3
Toán 
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS rèn kĩ năng:
Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
Giải bài toán có lời văn 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, phiếu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
3’
1’
1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra BT của HS.
3. DẠY BÀI MỚI:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Bài 2: Hướng dẫn tóm tắt
25 viên gạch: 1 mét vuông.
1050 viên gạch:  mét vuông?
Bài 3: GV hướng dẫn giải theo các bước sau:
Tính tổng số của đôi làm trong 3 tháng.
Tính số sản phẩm trung bình của mỗi người làm.
Bài 4: hướng dẫn HS tìm sai ở đâu?
4 CỦNG CỐ DẶN DÒ
Hệ thống bài .
5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC
HS làm bảng con rồi chữa bài.
HS giải
Số mét vuông nền nhà lát được là
 1050 : 25 = 42 ( m2 )
 Đáp số: 42 m2 
Bài giải
Trong 3 tháng đội đó làm được là:
855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm )
Trung bình mỗi người làm được là:
3125 : 25 = 125 ( sản phẩm )
Đáp số : 125 sản phẩm 
HS thực hiện
TIẾT 4
Tập đọc
KÉO CO.
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trờchi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
3’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIểM TRA BÀI CŨ:
GV nhận xét – ghi điểm.
3. DAY BÀI MỚI:
a). Giới thiệu bài: 
b). Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*. Luyện đọc
GV đọc diễn cảm toàn bài.
*. Tìm hiểu bài:
Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
*. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn HS đọc trước nội dung bài CT sau
5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa trả lời các câu hỏi 4 trong SGK.
HS đọc 3 đoạn của bài.
HS luyện đọc theo cặp
1-2 HS đọc cả bài
Kéo co phải có 2 đội
Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt 
Đó là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế 
 vì rất đông người tham gia 
đấu vật, mua võ, đá cầu, đu quay 
3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
BUỔI CHIỀU
TIẾT1
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Bước đầu biết được giá trị của lao động.
2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK- Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
25’
3’
2’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. DẠY BÀI MỚI:
a) Giới thiệu bài 
GV giới thiệu , ghi bảng
b HĐ 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a.
GV đọc lần thứ nhất
GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách, vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn.
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm ( BT 1 ).
GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc.
GV kết luận về các biểu hiện yêu cầu lao động, của người lao động.
HĐ 3: Đóng vai ( BT 3 ).
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống.
GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
HĐ nối tiếp: Chuẩn bị trước BT 3, 4, 5, 6 trong SGK.
4.CỦNG CỐ DẶN DÒ 
Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. 
Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm theo chủ đề bài học (bài tập 4)
5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC
1 HS đọc
Cả lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong sgk.
Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi.
HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
Một số nhóm lên đóng vai.
Lớp thảo luận.
TIẾT 2
Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG GÌ ?
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Sau bài học HS biết:
Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cáh:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giản ra.
Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số t/c của không khí trong đời sống..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
26’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. Kiểm TRA BÀI CŨ:
3. Dạy BÀI mới:
a) Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi bảng
b) HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
GV nêu câu hỏi.
Em có thấy không khí không? Tại sao?
Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi liếm, có mùi gì?
GV kết luận : Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Phổ biến luật chơi.
GV đưa ra một số câu hỏi.
GV kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
HĐ3: Tìm hiểu t/c bị nén và giản ra của không khí.
Tổ chức hướng dẫn: GV chia nhóm.
Làm việc cả lớp
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
HS hoạt động cả lớp – TLCH.
Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu.
Không có mùi, không có vị.
Chơi thổi bóng.
Thảo luận : Đại diện nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi.
Làm việc theo nhóm .
Quan sát hình vẽvà mô tả hiện twongj xảy ra ở hình 2b, 2c.
Đại diện các nhóm trình bày.
Trả lời câu hỏi ở SGK.
TIẾT 3 
LUYỆN TOÁN .
ÔN TÂP.
I.MỤC TIÊU.
 Giúp HS 
Hệ thống lại kiến thức toán đã học (phép chia).
Rèn kĩ năng giải toán có lời văn .
II.CHUẨN BỊ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHÚC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra VBT HS .
3.BÀI MỚI
a ,Giới thiệu bài
Nêu và gh tên bài
b ,HD HS hệ thống kiến thức .
- Yêu cầu HS HĐ theo cặp .
Gọi 1 số HS nêu .
c. HD HS luyện tập .
 Bài 1 : Tính 
4575 : 15 = 58781 : 47 =
7469 : 67 = 1 3979 : 56 =
Bài 2 : Tìn X
X : 74 = 717 
 X : 78 = 4857
Bài 3 : Người ta xếp 2205 bộ đồ chơi vào 49 thùng như nhau . Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu bộ đồ chơi ?
4. CỦNG CỐ DẶN DÒ
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tâp HD LT thêm
5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
-Nghe
- HS gấp sách hỏi đáp với nhau về phép chia .
Chẳng hạn : cách đặt tính , cách tính ,
HS HĐ cá nhân .
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
BUỔI SÁNG
TIẾT 1
Chính tả (Nghe – Viết)
KÉO CO
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài kéo co.
2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn ( r/d/gi, ât/âc) đuúng với nghĩa đã cho.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV nhận xét.
3. DẠY BÀI MỚI:
a). Giới thiệu bài: 
b). Hướng dẫn HS nhe – viết:
1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Kéo co.
GV hướng dẫn cách trình bày.
GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
GV đọc lại bài.
 c). Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
BT 2: GV nêu yêu cầu của bài:
GV chữa bài chốt lại lời giải đúng.
4 .CỦNG CO - DẶN DÒ: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
1 HS tìm và đọc 5-6 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr, ch.
1 HS đọc đoạn văn.
Cả lớp đọc thầm tìm từ ngữ khó viết, chữ viết chữ hoa.
HS gấp SGK.
HS nghe-viết.
Soát lại bài.
HS làm BT 2b ở vở BT.
Đấu vật
Nhấc
Lật đật
TIẾT 2
Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số o ở thương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, Phiếu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 -Gv nhận xét gh điểm
3. DẠY BÀI MỚI:
a. Trường hợp thương có chữ số o ở hàng đơn vị: VD: 9 450 : 35 =?
GV hướng dẫn HS thực hiện.
GV nhắc nhở bổ sung.
b. Trường hợp thương có chữ số o ở hàng chục. VD: 2 448 : 24 = ?
c. Thực hành:
Bài 1: 
GV tổ chức cho HS làm bảng con.
GV,nhận xét chữa bài.
Bài 2 : 
Bài 3: Hướng dẫn HS giải theo các bước.
Tìm chu vi mảnh đất .
Tìm cgiều dài và chiều rộng ( áp dụng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó).
Tìm diện tích mảnh đất.
4CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
Chuẩn bị bài sau
5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
HS chữa bài ở tiết trước.
1 HS đặt tính rồi tính.
Nêu cách thực hiện.
HS thực hiện phép tính rồi nêu cách thực hiện.
HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bảng con, 1HS lên bảng làm.
8 750 : 35 = 250
23 520 : 36 = 420
HS đọc đề toán.
Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút.
Trung bình mỗi phút bơm được là:
 972 000 : 72 = 1 350 ( l)
HS làm bảng con..
TIẾT 3
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN _ MÔNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này HS biết:
Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Nguyên – Mông sang xâm lược nước ta.
Quân dân nhà Trần: Nam, nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trong SGK phóng to.
Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
31’
3’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIểM TRA BÀI CŨ:
3. DạY BÀI MớI:
a) Giới thiệu bài 
 GV giới thiệu ghi bảng
b ,GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
GV phát phiếu học tập cho HS.
HĐ2: Làm việc cả lớp.
Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
HĐ3: Làm việc cả lớp.
Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản?
4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK 
5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC.
HS điền vào chỗ trống cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần.
Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên đây HS  ... ện.
Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1
Địa lí
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS biết:
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC::
Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam, bản đồ Hà Nội, tranh, ảnh về Hà Nội III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4‘
27’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. DẠY BÀI MỚI:
a). Hà Nội: Thành phố lớn ở miền Bắc:
Cho từ nơi em đang ở đến Hà Nội đi bằng những phương tiện nào?
b). Thành phố đang ngày càng phát triển
HĐ 2: Làm việc theo nhóm:
Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi.
Khu phố cổ có đặc điểm gì? Ở đâu? Tên gọi có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?
Khu phố mới có đặc điểm gì? Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội?
c). Hà Nội: trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá của cả nước?
Kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng, giới thiệu 1 số tấm ảnh, tranh về Hà Nội.
4.CỦNG CỐ DẶN DÒ
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở Hà Nội. 
Chuẩn bị bài sau
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC .
Quan sát bản đồ hành chính giao thông Việt Nam. Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội.
Đi bằng máy bay, xe ô tô 
HS dựa vào vốn hiểu biết, SGK và tranh ảnh thảo luận.
Thăng Long, 1000
Xác định vị trí của phố cổ.
HS trả lời câu hỏi.
Làm việc theo nhóm.
Là nơi lãnh đạo cao nhất của đất nước, công nghiệp, thương mại, giao thông , viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng
Các nhóm đại diện báo cáo kết quả..
TIẾT 2
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và BÍch Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc: Kéo co.
2. Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK. Thêm một số ảnh về trò chơi lễ hội 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIểM TRA BÀI CŨ:Thế nào là miêu tả?
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
GV nhận xét ghi điểm. 
3. DẠY BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: 
Bài “ Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
Bài tập2: a) Xác định yêu cầu của đề bài.
GV nhắc HS giới thiệu 1 trò chơi hoặc một lễ hội ở vùng quê hương em.
b) Thực hành giới thiệu.
4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
Chuẩn bị bài sau . 
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV (Quan sát đồ vật)
1 HS đọc lướt bài “ Kéo co” thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT.
Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co làng Hữu Trấp
1 vài HS thi thuật lại trò chơi.
HS đọc yêu cầu của bài quan sát 6 tranh minh hoạ nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh.
Trò chơi: Thả chim bồ câu, đu bay, ném bòn.
Lễ hội: Hội bơi trải, hội cồng chiêng
Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội của quê mình.
HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp.
TIẾT 3
Khoa học
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG PHẦN NÀO ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm xác định chia thành phần chính của không khí là ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 66, 67 SGK.
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm.
Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng để làm đế kê lọ, nước vôi trong III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
27’
2’
 1’
1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIểM TRA BÀI CŨ:
3. DạY BÀI MớI:
HĐ 1: Xác định thành phần chính của không khí:
GV tổ chức và hướng dẫn.
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng
GV giảng.
Kết luận.
HĐ 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
GV tổ chức và hướng dẫn.
GV chia nhóm.
Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là ô - xi và ni - tơ. Ngoài ra còn chứa khí các - bô - nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn 
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài sau
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
HS làm thí nghiệm như gợi ý trong SGK.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm.
HS đọc Bạn cần biết.
HS thực hiện như chỉ dẫn của GV.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Thảo luận cả lớp..
 Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
BUỔI SÁNG
TIẾT 1
Toán
LUYỆN TẬP.
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS rèn kĩ năng:
Thực hiện phép chia một số có ba chữ số.
Giải bài toán có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV nhận xét.
3. DẠY BÀI MỚI: Bài luyện tập:
Bài 1: HS đặt tính rồi tính.
Nhận xét – chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn HS giải theo các bước:
+ Tìm số gói kẹo.
+ Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói.
Bài 3a: Cho HS ôn lại qui tắc một số chia cho một tích.
3b: Làm theo cách tương tự.
4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
Nhắc lại tính chất chia một số cho một tích.
Chuẩn bị bài: Một tích chia cho một số.
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
HS làm bảng con.
HS đọc đề toán - tóm tắt.
Bài giải:
Số kẹo trong hộp là: 
120 x 24 = 2880 ( gói )
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 ( hộp)
Đáp số : 18 hộp.
HS nhắc lại qui tắc một số chia cho một tích rồi làm 2 trong 3 cách
TIẾT 2
Luyện từ và câu
CÂU KỂ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. HS biết thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
2. Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to viết lời giải BT 1, 3.
Một số tờ phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
 2. . KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. . DẠY BÀI MỚI::
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Phần nhận xét.
Bài tập 1:
Chốt lại câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết cuối câu có dấu chấm.
 Bài 2: Xem những câu đó dùng làm gì?
 Lưu ý HS: Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư, t/c của mỗi người.
 c. Phần ghi nhớ:
 d. Phần luyện tập.
 Bài 1: 
 Phát phiếu cho một số nhóm.
 Bài tập 2:
4CỦNG CỐDẶN DÒ: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài sau 
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
2 HS làm lại BT 2,3
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu, suy nghĩ.
Để giải thích: Bu-ra-ti-nô là một chú bé gỗ, mô tả.
HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời.
Kể về Ba-ra-na.
4 – 5 HS đọc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu trao đổi theo cặp.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét.Kể sự việc, tả cánh diều, kể sự việc và nói lên tình cảm. Tả tiếng sáo diều, nêu ý kiến, nhận định.
HS đọc yêu cầu của bài
Một HS làm mẫu.
Làm bài cá nhân, HS tiếp nối nhau trình bày. 
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU 
- Tiếp tục rèn kĩ năng đđọc cho HS .
- HS rèn lỗi chính tả thường viết sai .
II. CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC .
2. KIỂM TRA BI CŨ .
Kiểm tra đồ dung học tập của HS .
3. BÀI MỚI .
a) Giới thiệu bài
b) HD HS luyện đọc .
 - Gv theo dõi và hướng dẫn .
- Nhận xét tuyên dương .
c) HD HS luyện viết chính tả .
- Ôn luyện những tiếng có âm cuối c/t.
 Chẳng hạn : man mát , khát nước , hạt giống , 
- Tiếp tục ôn luyện những tiếng phụ âm đầu s/x
d) HD HS luyện chữ viết
4. CỦNG CỐ , DẶN DÒ .
- Gọi HS nhắc lại nội dung bi .
5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
-Nghe
HS HĐ theo cặp từ tuần 13 - 15
HS thi đọc .
-Lần lượt 3 HS lên bảng , dưới lớp viết vào vở nháp rồi đđổi chéo kiểm tra . 
 HS tự tìm từ viết theo yêu cầu 
HS luyện viết
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tiếp theo)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIểM TRA BÀI CŨ:
3. DạY BÀI MớI:
a. Trường hợp chia hết.
VD: 41 535 : 195 = ?
Đặt tính.
Tính từ trái sang phải.
Giúp HS biết ước lượng.
b. Trường hợp chia có dư.
Tiến hành tương tự.
c. Thực hành.
Bài 1: HS đặt tính rồi tính.
Chữa bài.
Bài 2: Nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết.
Bài 3: Hướng dẫn phân tích đề.
4.CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
Hệ thống kiến thức
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
 41 535 195
 02535 213
 0585
 000
 80 120 245
 1662 367
 1920
 205
HS tính thực hiện vào bảng con
HS áp dụng thực hiện
a) x x 405 = 86 265
 x = 86 265 : 405
 x = 213
HS tóm tắt và giải. 
TIẾT 4
Tập làm văn
LYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em yêu thích với đủ ba phần: mở bai, thân bài, kết luận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi HS đều có.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THƠIG GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
32’
2’
1’
1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. DẠY BÀI MỚI:
a). Giới thiệu bài: 
b). Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới:
*. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài.
*. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài.
Chọn cách mở bài trực tiếp hay dán tiếp.
Viết từng đoạn của bài ( mở bài, thân bài, kết đoạn ).
Chọn cách kết bài.
c). HS viết bài.
GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết.
4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC
1 HS đọc bài giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội.
1 HS đọc đề bài.
4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK.
Cả lớp mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi.
1-2 HS khá, giỏi đọc lại dàn ý của mình.
HS đọc lại mẫu.
1 HS trình bày làm mẫu cách mở đầu.
1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình.
1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng. 1 HS trình bày mẫu cách kết bài kiểu mở rộng.
HS viết bài.
TIẾT 5
SHL

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 16 ky.doc