Tập đọc
KÉO CO
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, .
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tọc ta cầ dược phát huy( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154.
2- HS: Thuộc bài Tuổi ngựa. Đọc trước bài Kéo co
TUẦN 16 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2010 Chào cờ NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN .. Tập đọc KÉO CO I. MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích, - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, ... - Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tọc ta cầ dược phát huy( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154. 2- HS: Thuộc bài Tuổi ngựa. Đọc trước bài Kéo co III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Cho HS đọc thuộc long bài Tuổi ngựa. Nêu nội dung bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và THB: * Luyện đọc: - 3 HS đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam tháng, có năm/ bên nữ thắng ". - HS đọc phần chú giải. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Dựa vào phần đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co. + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. + Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời. - Ghi ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. * Đọc diễn cảm: - HS đọc bài - Hướng dẫn đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Trò chơi kéo co có gì vui ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - 3 HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: kéo co bên ấy thắng. + Đoạn 2: Hội làng... người xem hội. + Đoạn 3: Làng Tích Sơn ...thắng cuộc - 1 HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Đoạn 1 giới thiệu cách chơi kéo co. - Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. + Lắng nghe và nhắc lại 2 HS. - HS đọc. Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời. - Kéo co là một trò chơi thú vị về thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta. - HS đọc - HS luyện đọc theo cặp. - 3, 5 HS thi đọc toàn bài. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. .. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1-KT: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. 2- KN: Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn 3- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- GV: bảng nhóm, nội dung bài 2- HS: vở, giấy nháp III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: HS tính 10 340 : 46 11 750 : 44 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 4725 : 15 35136 : 18 4674 : 82 18408 : 52 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Tóm tắt 25 viên gạch hoa : 1m2 nền nhà 1050 viên loại đó: mét vuông nền nhà - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(dành cho HS giỏi) - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: Sai ở đâu (dành cho HS giỏi) 12345 67 12345 67 564 1714 564 184 95 285 285 47 17 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài. lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe giới thiệu. - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 4725 15 4674 82 35136 18 18408 52 22 315 574 57 171 1952 280 354 75 0 93 208 0 36 0 0 - HS đọc đề bài. - Phân tích bài toán – lập kế họch giải toán. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải 1050 viên gạch loại đó thì lát được số mét vuông nền nhà là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số : 42m2 - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS thực hiện. - HS nêu yêu cầu a, sai ở lần chia thứ hai: 564 : 67 = 7. do đó có số dư là 95 lớn hơn 67. Từ đó dẫn đến kết quả của phép chia sai b, Sai ở số dư cuối cùng của phép chia - HS thực hiện lại phép chia. 12345 67 564 184 285 17 . Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1- KT: Biết được cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông. 2- KN: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống quân giặc của quân dân nhà trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên hồng, Hịch tướng sỹ, việc chiến sỹ thích vào tay 2 chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + tài thao lược của các tướng sỹ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ đọng rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và dành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ trên sông bạch Đằng). 3- GD: Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: PHT của HS. 2- GS: Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Chuẩn bị SGK. 2. KTBC : - Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và giới thiệu. b. Phát triển bài : GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên. *Hoạt động cá nhân: - GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó..sát thác.” - GV phát PHT cho HS với nội dung sau: + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “” + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”. + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “” - GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta. *Hoạt động cả lớp : - GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần xâm lược nước ta nữa”. - Cho cả lớp thảo luận: Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? - GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? - Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? * Hoạt đông cá nhân: GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. - GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này. 4. Củng cố : - Cho HS đọc phần bài học trong SGK. - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông–Nguyên? 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng cảu dân tộc; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần”. - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp . - HS hỏi đáp nhau - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) . - Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần. - HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - Cả lớp thảo luận, và trả lời - Sau 3 lần thất bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. - Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - HS kể. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS cả lớp. . Thứ ba ngày tháng 12 năm 2010 Thể dục ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU : 1- KT: Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. 2- KN: Thực hiện động tác cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”: Biết cách chơi và tham gia được trò chơi 3- GD HS có ý thức tập luyện II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : GV: Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi. 2- HS: Trang phục gọn gàng III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. + Trò chơi : “Trò chơi chẵn lẻ”. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang + HS cả lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc + Chia nhóm cho HS tập luyện. + Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. + Sau khi các tổ biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. b) Trò chơi : “Lò cò tiếp sức” - Tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức, cho các em thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi. - Nhận xét, biểu dương. 3. Phần kết thúc: - HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - GV giao bài tập về nhà ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3. - GV hô giải tán. - Lớp trưởng tập hợp báo cáo. - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. - Học sinh 4 tổ ở vị trí khác nhau để luyện tập. - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - HS hô “khỏe”. ... phương mình. - Nhận xét - Ghi điểm từng học sinh. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình. Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào? - Hãy đọc mở bài của em ? - Gọi HS đọc thân bài của mình. + Em chọn kết bài theo hướng nào? + Hãy đọc phần kết bài của em ? Viết bài - HS tự viết bài vào vở. - GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc dàn ý. + 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp. + HS giỏi đọc. + 2 HS trình bày: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV. .. Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I. MỤC TIÊU : 1- KT: Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư ) 2- KN: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư ) 3- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm 2- HS: Vở, giấy nháp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết) - GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. - GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính như nội dung SGK. Vậy 41535 : 195 = 213 - Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên . * Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư) - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 80120 : 245 = 327 - Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. c) Luyện tập, thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự đặt tính và tính. - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (bỏ bài 2a) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm. - GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(đành cho HS giỏi ) - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - HS tự tóm tắt và giải bài toán - GV chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. - Là phép chia hết vì số dư là 0. - HS cả lớp làm bài. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. - Là phép chia có số dư là 5. - HS nghe giảng. - Đặt tính và tính. - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS trả lời cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích, cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích. - HS nêu đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS giỏi làm bài vào VBT. - HS về nhà thực hiện. .. Khoa học KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I. MỤC TIÊU: 1- KT: Biết được không khí gồm những thành phần nào? 2-KN: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni- tơ, khí ô-xy, khí các-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ô-xy, khí ni-tơ. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, bụi, hơi nước và vi khuẩn... 3- GD: Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành(GD BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ. 2- HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng. ? Em hãy nêu một số tính chất của không khí? ? Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ? ? Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm. - Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô- xy duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy không ? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. - GV hướng dẫn như SGV. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ? 2) Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ? 3) Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ? ? Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành phần nào? - GV giảng bài và kết luận c) Hoạt động 2: Khí các- bô-níc có trong không khí và hơi thở. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm. - Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67. - Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. - Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ? - Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: SGV. ? Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ? * Kết luận: SGV. d) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. GV tổ chức cho HS thảo luận. - Chia nhóm HS. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát. * Kết luận: SGV. - Không khí gồm có những thành phần nào ? 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I. - 3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS lắng nghe và quan sát. - 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. - HS lắng nghe. - HS hoạt động. - HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm. - HS đọc. - HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong. - Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các- bô- níc. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS quan sát, trả lời. - HS cả lớp. -.- Chính tả KÉO CO I. MỤC TIÊU: 1- KT: Nghe viết bài Kéo co 2- KN: Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài. Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 3- HS : Có ý thức rèn chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Bảng nhóm và bút dạ. 2- HS: Vở, đọc trước bài viết. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Cho HS viết từ: sáo diều, sao sớm, đám trẻ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn. - Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng. - Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng, - HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng. - Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. - 2 HS đọc lại phiếu. Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền ) - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. sinh hoaït SINH HOAÏT ÑOÄI I- MUC TIEÂU: 1- KT: N¾m ®îc u, khuyÕt ®iÓm cña m×nh, cña líp ®Ó cã híng phÊn ®Êu, kh¾c phôc 2– KN: Thöïc hieän toát coâng vieäc ñoäi giao 3- GD: Cã tinh thÇn tËp thÓ II- chuÈn bÞ 1-GV: Néi dung, ph¬ng híng 2- HS:Tæ trëng theo râi, xÕp lo¹i tæ viªn III- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc æn ®Þnh: Chi ®éi h¸t bµi h¸t vÒ §éi Néi dung: Chi ®éi trëng duy tr× sinh ho¹t - Ph©n ®éi trëng b¸o c¸o c¸c mÆt ho¹t ®éng cña ph©n ®éi - Chi ®éi trëng tËp hîp thµnh tÝch chung, xÕp lo¹i ph©n ®éi - Nªu nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm c¸c mÆt trong tuÇn qua + VÒ häc tËp: Coù tieán boä hôn tuaàn tröôùc + VÒ nÒ nÕp: Caùc toå nhoùm ñaõ phaùt huy ñöôïc tinh thaàn töï quaûn toát Tuyªn d¬ng mét sè g¬ng ch¨m ngoan, häc tèt trong tuÇn: Trang, Phóc, Thñy - H×nh thøc: H¸t, kÓ chuyÖn, ®äc th¬ Ph¸t ®éng thi ®ua - Thi ®ua häc tËp thËt tèt ®Ó lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 22/12 - Võa häc kÕt hîp víi «n tËp thËt tèt ë tÊt c¶ c¸c m«n häc - Thùc hiÖn tèt mäi néi quy cña nhµ trêng vµ ®oµn ®éi ®Ò ra. - Cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ tríc khi ®Õn líp. - TËp trung «n, rÌn luyÖn kiÕn thøc tÊt c¶ c¸c m«n häc. - Gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch sÏ,cã ®ñ ®å dïng häc tËp. Chi ®éi tæng kÕt -Tuyªn d¬ng nh÷ng b¹n cã ý thøc tèt trong mäi ho¹t ®éng cña líp,®ång thêi cã kÕt qu¶ häc tËp cao: - Phª b×nh vµ nh¾c nhë nh÷ng b¹n cha ch¨m häc, cßn nghÞch: Long, Th¾ng
Tài liệu đính kèm: