Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

Toán

Luyện Tập

 I. Mục tiêu:

 Luyện tập về phép chia cho số có hai chữ số.

 Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .Giải các bài toán có lời văn.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1.Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: Đặt tính rồi tính .

-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung

 -Nh.xét, điểm

Bài 2: Y/cầu hs

-H.dẫn phân tích,tóm tắt :

 25 viên gạch : 1 m2

 1050 viên gạch: m2?

 -Nh.xét, cho điểm

Dặn dò:

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học, biểu dương .

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN16 Ngày soạn : 03/ 12/ 2009
 Ngày dạy : 07/ 12/ 2009
Kí duyệt, ngày tháng 12 năm 2009
Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2009
SINH HOạT TậP THể
Chào cờ đầu tuần
.ba..
Toán
Luyện Tập
 I. Mục tiêu: 
 Luyện tập về phép chia cho số có hai chữ số.
 Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .Giải các bài toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nh.xét, điểm
Bài 2: Y/cầu hs
-H.dẫn phân tích,tóm tắt : 
 25 viên gạch : 1 m2
 1050 viên gạch:m2?
 -Nh.xét, cho điểm
Dặn dò: 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương .
- HS theo dõi.
-HS nêu y/c + cách tính : Tính từ trái sang phải.
 -Vài hs làm bảng-lớp vở.
-Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
-Đọc đề, ph.tích bài toán
-1hs làm bảng- lớp vở + nh.xét
Giải
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2 )
 Đáp số:42 (m2 )
*HSkhá, giỏi làm thêm BT3, 4
- HS lắng nghe 
Tập đọc
Kéo co
 I. Mục tiêu : 
- Hiểu ND : Kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được giữ gỡn, phỏt huy.(Trả lời được cỏc CH trong SGK).
- Đọc rành mạch, trụi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trũ chơi kộo co sụi nổi trong bài. 
II. ĐỒ DùNG : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn phần h/dẫn hs L.đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-5’
 1’
10-11’
9-10’
10-11’ 
 1’
 1’
A. Kiểm tra :bài thơ “ Tuổi ngựa” 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài .
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs 
-Nh.xột, nờu cỏch đọc, phõn 3 đoạn
-H.dẫn L.đọctừ khú: Hữu Trấp, trỏng, ... 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giỳp HS hiểu nghĩa của từ chỳ thớch 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xột,biểudương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài: Y/cầu hs
+ Qua .. em hiểu cách kéo co như thế nào?
+ Thi g. thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũngvui?
+ Ngoài kéo co ... trò chơi dân gian nào ?
c) Luyện đọc diễn cảm: Gọi 3 hs 
-H.dẫn L.đọc d cảm 
-Nh.xột, điểm
Củng cố :
- Hỏi +chốt nội dung bài
- Dặn dò: xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
2 HS đọc, trả lời .
Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cỏ nhõn.
-3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chỳ thớch sgk
-HS luyện đọc theo cặp (1’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xột, biểu dương
-Th.dừi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời cỏc cõu hỏi 
- ... 2 đội có số người ... đội mình sẽ thắng.
-Nối tiếp kể, giới thiệu .
-Nh.xột, biểu dương 
+ Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng 
+ Vì có đông người ... những tiếng hò reo
+ Đấu vật, đá cầu, múa võ, thổi cơm thi..
-3 HS n tiếp đọc -Lớptỡm giọng đọc 
-Đọc d.cảm đoạn:Hội làng Hữu Trấp xem hội”
-HS thi đọc d .cảm -Nh xột , biểu dương
-Kộo co là ........ cần được giữ gỡn, phỏt huy.
- HS lang nghe
-Th.dừi, thực hiện
Đạo đức
Yêu lao động (Tiết 1).
 I. Mục tiêu:
- Hiểu được ích lợi của lao động .
- Nêu được ích lợi của lao động .Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- Yêu quý lao động, Tích cực tham gia lao động . 
II.Chuẩn bị : Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ T/c đóng vai.
ND bài : làm việc thật là vui – TV lớp 2.Giấy, bút vẽ .
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3-4’
1’
8-9’
10-11’
12-13’
1’
A.Kiểm tra: Vì sao các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
-Nhận xét, đánh giá .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2.HĐ1:Ph tích “Một ngày của pê-chi-a” 
-Đọc câu chuyện- chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
-Y/c từng cặp hỏi- trả lời 
+ Hãy so sánh một ngày của pê- chi- a với những người khác trong truyện.
+ Theo em, pê-chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?.
+ Nếu em là pê-chi- a, em có làm như bạn không, vì sao?.
-GV kêt luận như ghi nhớ.
+ Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào ? 
 3.HĐ2: Bày tỏ ý kiến .
Bài tập 1: Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào hai cột .
-GV kết luận, khuyên HS yêu lao động
4.HĐ3: Đóng vai ( BT2 – SGK) .
 -Nh. xét cách ứng sử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? 
-Nh.xét, biểu dương
5.Dặn dò :
Học bài, chuẩn bị trước các bài tập tiết2
- Nhận xét tiết học, biểu dương
-Vài HS trả lời, liên hệ việc làm cụ thể 
Lớp nhận xét .
HS theo dõi.
-HS lắng nghe- đọc lại câu chuyện .
-Th.luậnNhóm (2 -3’).Đại diện nhóm báo cáo các kết quả , lớp nhận xét 
+ Trong khi mọi người hăng say lao động thì pê-chi- a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả .
+ pê-chi- a sẽ cảm thấy hối hận, nối tiếc
+em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn.Vì phải lao động mới làm ra của cải.
HS lắng nghe, nhắc lại .
+ Mọi người ai cũng làm việc bận rộn.
-Th.luận nhóm đôi, làm BT 1( sgk).báo cáo kết quả-lớp nhận xét,bổ sung
+ Yêu lao động :Vượt mọi khó ...
+ Lười lao động : ỷ lại, ....
-Th.luận nhóm 4HS , phân vai- đóng vai .
-2 nhóm tình huống a.2 nhóm tình huống b.
- Một số nhóm trình bày .
- HS nhận xét bổ sung.
-Th.dừi, thực hiện
-GV nx, biểu dương 
Kỹ Thuật
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
 I/ Mục tiêu: 
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
 II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
 - Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học.
III/ Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chơng 1.
 -GV nhắc lại các mũi khâu thờng, đột tha, đột mau, thêu lớt vặn, thêu móc xích.
 -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đờng vạch dấu, khâu thờng, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng, khâu đột tha, đột mau, khâu viền đờng gấp mép vải bằng thêu lớt vặn, thêu móc xích.
 -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hớng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích nh:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu thêu túi rút dây.
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và cha hoàn thành.
 -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
 Dặn dò:-Chuẩn bị bài cho tiết sau.
 -Nhận xét tiết học , tuyên dơng HS .
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS nhắc lại.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS thực hành cá nhân.
-HS nêu.
-HS lên bảng thực hành.
-HS thực hành sản phẩm.
-HS trng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm.-HS cả lớp.
-Lắng nghe, thực hiện.
-Th.dõi, biểu dương
Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán
Thương có chữ số 0
 I.Mục tiêu: 
-Hiểu được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2.Hướng dẫn thực hiện phép chia.
a) 9450 : 35 = 
-H.dẫn hs thực hiện
*Lưu ý hs ở lượt chia thứ 3.
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục 2 448 : 24
GV: ở lần chia nào mà SBC nhỏ hơn SC –Ta viết O vào thương rồi hạ số tiếp theo và chia tiếp lần sau.
3.Luyện tập- Thực hành :
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-Y/cầu hs 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT2,3
- Củng cố: 
- Hỏi + chốt nội dung bài
- Dặn dò về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương
-Lắng nghe.
-HS đặt tính, tính( như đã học ) 
9450 35	- ở lần chia thứ 3 hạ 0 
245 27 0	 0 chia cho 35được 0 
 000 viết 0 vào vị trí thứ 3 của thương
- HS thực hiện tương tự.
2448 24 - ở lần chia thứ 2 hạ 4; 
 048 102	4 chia 24 được 0 viết 0 
 0
- Th.dõi, nhắc lại 
-Đọc đề 
- 4 hs làm bảng- lớp vở
-Nh.xét, chữa
-Lắng nghe, thực hiện.
Chính tả (Nghe –viết)
Kéo co 
 I/ Mục tiêu: 
- Hiểu ND bài chính tả, bài tập.
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn, không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.Làm đúng BT 2 a/ b
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ bài tập 2b.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
3-5’
 1’
19-20’
 4-5’
 7-8’
 1’
A. Kiểm tra : 
Gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đề .
2. Hướng dẫn HS nghe, viết.
- Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả 
- Nhắc các em chú ý cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa.
- GV đọc lần lượt bàichính tả.
- y/c HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm một số bài+ nhận xét.
3.H.dẫn làm bài tập chính tả:
-Bài tập 2b : Y/cầu hs
 -Y/cầu vài hs viết lời giảilên bảng .
-H.dẫn nh.xét, bổ sung.
-Nh.xét, điểm
-Dặn dò: xem lại bài, chữa những lỗi sai trong bài + xem bài ch.bị tiết sau
-Nhận xét tiết học.
- Vài hs viết bảng- lớp nháp
-Lớp th.dõi + Nh.xét
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tìm các từ ngữ dễ viết sai.: Quế Võ, Hữu Trấp , Bắc Ninh, khuyến khích, ...
Th.dõi cách trình bày 
 Nghe, viết+ soát lỗi.
Đổi vở + chấm chữa lỗi
Th.dõi, biểu dương
HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ.
Vài HS bảng- lớp vở
-Th.dõi + nhận xét 
 .Ôm lấynhau và cố sức làm cho đối phương ngã : đấu vật 
 . Nâng lên cao một chút :  ... mẫu kết bài không mở rộng. VD: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng ,em thấy rất rễ chịu.
-1 HS trình bày cách kêt bài có mở rộng.VD: em luôn mơ ước. đồ chơi.
-HS viết bài vào vở 
- Theo dõi , thực hiện.
-Th.dõi, biểu dương
Địa Lí
Thủ đô Hà Nội.
 I. Mục tiêu: 
-Hiểu được 1 số đặc điểm chủ yếu của TP Hà Nội
-Nêu được1số đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội (Thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB , là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học).
- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam (lược đồ).
*HS khá, giỏi: Dựa vào các hình 3,4 so sánh các điểm khác nhau giữa phố cổ và phố mới
II/ Chuẩn bị : Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.Bản đồ( lược đồ) Hà Nội.
 - Tranh ảnh về Hà Nội.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra: Trình bày một số đặc tính tiêu biểu về hạot đông sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2.HĐ1: Hà Nội là thành phố Trung tâm ở đông bằng bắc bộ.
- y/c HS quan sát lược đồ, bản đồ hành chính , giao thông VN tìm và chỉ vị trí thủ đô Hà Nội và cho biết Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
+ Cho biết từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại phương tiện giao thông nào.
+ Từ tỉnh em đến Hà Nội bằng loại phương tiện giao thông nào?
GV: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc.
3.HĐ2: Thành Phố cổ đang ngày càng phát triển.
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác, tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có những đặc điểm gì? (ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa đường phố) 
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội?
- Gọi vị trí khu phố cổ, khu phố mới.
HĐ3: Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
+ Tìm những hình ảnh(dẫn chứng) Hà Nội là Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
+ Kể tên một số trường ĐH , viện bảo tàng ở Hà Nội?
+ Hảy kể tên danh làm thắng cảnh ở Hà Nội mà em biết.
C. Củng cố :y/c HS chỉ vị trí +nêu đặc đỉêm tiêu biểu của TP Hà Nội
Dặn dò: về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Vài HS trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cả lớp .
-HS chỉ vị trí : Giáp Hưng yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Tây.
-Đường sắt, đường ô tô, đường hàng không.
-Ô tô, xe máy, tầu
-Hoạt động nhóm.
-HS dựa vào sgk, tranh ảnh, hiểu biết thảo luận theo gợi ý .
-Thăng Long, Hà Nội, Đại La, Đông Đô, đến nay được 999 tuổi.
-.. Phố cổ gồm các phố phường làm nghề thủ công, gần hồ Hoàn Kiếm.
-Vẫn là nơi buôn bán tấp nập, ngày càng được mở rộng, hiện đại.
-HS nêu. 
-HS khác bổ sung, kết hợp xem tranh ảnh.
Hoạt động 4 nhóm.
-Dựa vào tranh ảnh, sgk, vốn hiểu biết.
-Chính trị: nơi àm việc cuả các cơ quan lãnh đạo cấp cao nhất của đất nước.
-Vh, KH, : Viện nghiên cứu, trương đại học, viện bảo tàng .
-HS nêu .
-Viện bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử , bảo tàng dân tộc học..
chỉ vị trí các di tích  lược đồ.
-Th.dừi, thực hiện
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào ?
 I/ Mục tiêu: 
 -Hiểu được một số thành phần của không khí
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ô xy , khí ni- tơ, khí các- bô- nic.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni -tơ và khí ô-xi.Ngoài ra ,còn có khí các-bô-nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
II. Chuẩn bị : Hình trang:66-67( SGK) .Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
+ Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng để làm kê lọ( như hình vẽ) .
+ Nước vôi trong .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A.Bài cũ: +Nêu các tính chất của không khí.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.GTB:Nêu mục tiêu tiết học .
2.HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí .
GV chia nhóm, giao việc.+hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí Ô xy duy trì sự cháy và khí Ni tơ không duy trì sự cháy không?
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
-Hd để HS suy luận phần không khí mât đi chính là ô-xy duy trì sự cháy.
+ Phần không khí còn lạicó duy trì sự cháy không? tại sao em biết?.
+ GV hướng dẫn HS kết luận.
3.HĐ2: Tìm hiểu một số thành khác của không khí.
- Cho HS quan sát nước vôi trong ngay tiết học . Cuối tiết học quan sát lại xem nước vôi có còn trong nữa không?
-Gọi một số HS trả lời câu hỏi: Không khí gồm những thành phần nào?
 4.Củng cố dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại các thành phần của không khí.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dưong .
- Vài HS trả lời. 
- Nhận xét, bổ sung.
-HS theo dõi.
-Hoạt động nhóm 4hs(5’).
+ HS đọc mục thực hành trong trang 66 sgk đêt biết cách làm.
+ HS làm thí nghiệm như gợi ý của sgk.
+ Đại diện báo cáo kết quả, thảo luận, lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
- Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đI một phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
- HS tự phát hiện.
- Không, vì nến tăt, phần còn lại là Ni tơ.
- Mục bạn cần biết (Trang 66sgk).
- Các nhóm làm thí nghiệm tiếp .
-HS quan sát, giải thích dựa vào tiết trước
- Nếu trời nắng có thể che tối để một lỗ nhỏ trong phòng học cho tia nắng lọt vào phòng, HS sẽ thấy những hạt bụi lơ lững trong không khí.
-HS trả lời: Ô xy, Ni tơ, bụi, hơi nước, vi khuẩn
- Mục bạn cần biết.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tuần 16 Ngày soạn : 03- 12 - 2009 
 Ngày dạy : 07 - 12 - 2009 
Kí duyệt, ngày tháng 12 năm 2009
Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về nhân , chia với (cho) số có hai chữ số; một số chia cho một tích.
- áp dụng làm đúng bài tập.
II. Các hoạt động dạy học.
1. G T B 
2. Bài mới.
HS lmà bài tập trong vở luyện toán trang 66
Bài 1: Tính
a. 53214 : 98 : 3 b. 357 x 46 : 6
 3240 : ( 9 x 8 ) 4984 : ( 7 x 8 )
- HS làm bài – chữa bài
- HS khác nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- HS làm bài – chữa bài
- GV nhận xét , chốt kiến thức
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm bài – giải thích cách làm
- HS khác nhận xét – Gv nhận xét chốt
Giải
Số lớn nhất có 3 chữ số là 999.
Ta có : 999 : 67 = 14 ( dư 61 )
Số dư này hơn số dư kia là.
61 - 37 = 24
Vậy số cần tìm là.
999 - 24 = 975
Đáp số : 975
3. Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán
Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố cách chia cho số có hai chữ số trong THcó chữ số 0 ở thương.
- làm đúng các BT trong VBT
II. Các hoạt động dạy học.
1. GTB.
2. Bàu mới.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS nêu y/c BT và làm bài
- Gọi HS chữa bài(y/c HS nêu cách chia)- HS khác nhận xét
Bài 2: - HS đọc đề bài BT và tự làm bài
- Gọi 1HS chữa bài
- HS khác nhận xét,GV nx và chốt lại
Bài giải
Vòi đó cần chảy số phút thì 2520l nước vào bể là:
2520 : 24 = 105 (phút)
Đáp số: 105 phút
Bài 3: Gọi HS đọc bài và làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu cách làm – giải thích
- HS nhận xét, chữa bài
3. Củng cố
Nhận xét tiết học.
 Luyện từ và câu
Mrvt: đồ chơI - trò chơi
I. Mục tiêu.
- HS tìm hiểu thêm một số trò chơi dân gian và một số trò chơi các em vẫn được chơi.
- Biết cách chơi từ đó chơi những trò chơi đó hàng ngày.
II. các hoạt động dạy học.
1. G T B 
2. Bài mới.
HS mở vở luyện tiếng việt làm bài tập trang 66.
Bài 1: Ghi tên các trò chơi nhằm rèn luyện sức mạnh.
Ném bóng, đá bóng , kéo co , vật 
Bài 2 : Ghi tên các trò chơinhằm rèn luyện sự khéo léo , tinh mắt:
Nhảy dây , chơi chuyền , lò cò , đá cầu .
Bài 3: Ghi tên các trò chơi nhằm rèn luyện trí tuệ .
Xếp hình , đoán chữ , ô ăn quan , cờ tướng , cờ vua 
Bài 4: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau :
a. Chơi với lửa : 
b. ở chọn nơi, chơi chọn bạn
3. Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS kiến thức về chia cho số có 3 chữ số ; nắm được cách chia một số cho một tích.
- áp dụng làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy học.
1. G T B 
2. Bài mới.
Bài 1: HS tự làm , chữa bài
- GV nhận xét, chốt
8568 : 357 9620 : 209 7250 :180
Bài 2: HS nêu yeu cầu
HS làm bài , chữa bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
a. 5040 : ( 24 x 6 ) = 5040 : 6 : 24
 = 35
b. 5040 : ( 24 x 6 ) = 5040 : 6 : 24
 = 841 : 24
 = 35
Phần còn lại làm tương tự
Bài 3 : HS đọc yeu cầu
 - HS tự làm , chữa bài
- Gv nhận xét , chốt Giải
Số bị chia sai là.
31 x 135 + 50 = 4235
Vì bạn Lan đã đặt lệch hàng nên số bị chia sai
Ta đổi vị trí các hàngchục , hàng nghìn.
Ta có phép tính : 3245 : 135 = 24 ( dư 5 )
Vậy thương đúng là 24 dư 5
3. Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được 1 số trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương
- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được trò chơi đã giới thiệu trong bài; Biết giới thiệu 1 số trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
II. Các hoạt động dạy học.
1. G T B.
2. Bài mới.
 *Bài 1: Đọc đề bài;1 HS nhắc lại y/c và y/c HS trả lời câu hỏi vào VBT
HS nối tiếp đọc bài làm của mình
HS khác nx,bổ sung
GV nx,chốt lại.
 *Bài 2: - HS nêu y/c của BT
HS làm vào trong vở
HS nối tiếp đọc bài làm của mình
HS khác nx,bổ sung
GV nx,chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009
Sinh hoạt tập thể
Hát,đọc thơ,vẽ tranh về chủ đề: ” anh bộ đội cụ hồ”
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 16,phổ biến công việc tuần 17.
 - Hiểu ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN 22-12;noi gương phấn đấu trong học tập và trong đời sống hằng ngày. 
 II. Các hoạt động dạy – học:
 1 . Các tổ trưởng báo cáo
 - GV nhận xét về các mặt :
 + Học tập :
 + Lao động:
 + Các hoạt động tập thể như : Thể dục , ca múa hát
 + Vệ sinh lớp học, sân trường:
 - Phổ biến nhiệm vụ tuần 16.
2. Hát,đọc thơ,vẽ tranh về chủ đề: ” anh bộ đội cụ hồ”
 - GV bắt nhịp HS hát bài:Em yêu chú bộ đội.
 - y/c HS kể một câu truyện,đọc thơ,vẽ tranh,hát về tấm gương anh bộ đội cụ hồ mà em biết.
 - HS thảo luận các phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ:Đó là phẩm chất gì?
 ? Qua câu chuyện em học tập được điều gì? 
 - GV nhận xét tuyên dương những bạn,nhóm có câu chuyện,bài thơ,hát hay,có tranh đẹp hoặc trả lời câu hỏi tốt.
- Cả lớp hát bài:Màu áo chú bộ đội.
3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét giờ 
 - dặn HS chuẩn bị tốt cho tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN16 2BUOI.doc