Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - GV: Trần Thị Anh Thi

Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - GV: Trần Thị Anh Thi

Kĩ thuật (Tiết 16) : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2)

I/ Mục tiêu:

 -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.

 -Cắt, khâu được túi rút dây.

 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 -Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.

 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

 +Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).

 +Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.

 +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.

 

doc 35 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - GV: Trần Thị Anh Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ thuật (Tiết 16) : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
 -Cắt, khâu được túi rút dây.
 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).
 +Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
 +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”
 b)Thực hành tiếp tiết 1:
 -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây. 
 -Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột.
 -GV cho HS thực hành.
 -Quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng .
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng.
 +Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật. 
 +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột chỉ.
 +Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phấn, tẩy). 
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định 
 -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu các bước khâu túi rút dây.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
Tập đọc (Tiết 31)	: 	KÉO CO
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài . 
- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tọc ta cần được giữ gìn , phát huy . ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa .
 II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc thuộc bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét 
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc :
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: 
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co ntn?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Theo em, vì sao trò chơi kéo co bào giờ cũng rất vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
- Ghi ý chính đoạn 3 
- Nội dung chính của bài đọc kéo co này là gì?
- Ghi ý chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp từng đoạn của bài 
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài 
- Nhận xét về giọng đọc 
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò 
+ Trò chơi kéo co có gì vui?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân
- 2HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Giới thiệu cách chơi kéo co 
+ HS liên hệ thực tế trả lời 
- 1 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
+ Giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 
+ Khác vơi trò chơi kéo co thông thường. Ở đây cuộc thi kéo co giữa bên nam và bên nữ. 
- 1 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Kéo co ở làng Tích Sơn cũng rất đặc biệt. Số lượng mỗi bên không hạn chế 
- Vì có rất đông người tham gia 
+ Đấu vật, múa võ 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS nhắc lại ý chính 
- 3HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc 
CHÍNH TẢ (T.16 ) : 	KÉO CO
I/ Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng một đoạn văn .
-Làm đúng bài tập ( 2 ) a / b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2a hoặc 2b. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a hoặc 2b
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155 SGK
- Hỏi: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
+ GV có thể lựa chọn phần a) hoặc phần b) hoặc BT do GV chọn 
Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c 
- Phát giấy bút dạ cho một số cặp HS. Y/c HS tìm từ 
- Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, 
- Dặn HS về nhà viết viết lại các từ vừa tìm được ở BT2
- 3 HS lên bảng viết 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng 
- Các từ ngữ: Hữa Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu hoặc ghi bằng chì vào SGK
- Nhận xét bổ sung
- Chữa bài 
Luyện từ và câu(Tiết 31): MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu:
-Biết dựa vào mục đích , tác dung để phân loại một số trò chơi quen thuộc ( BT1 ), tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm ( BT 2 ) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ , tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể ( BT3 ). 
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. Một số tờ để HS làm BT2 
-Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu hỏi: thể hiện thái độ: khen, chê, sự khẳng định, phủ định
- Nhận xét câu đặt của HS và cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc y/c 
- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS hoạt động trong nhóm và hoàn thành phiếu 
- Gọi các nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, kết luận từ đúng 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát giấy bút dạ cho 2 nhóm HS. Y/c HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét kết luận từ đúng 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Y/c HS hoạt động theo cặp, GV nhắc HS 
+ Xây dựng tình huống 
+Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn 
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét cho điểm HS 
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu than ngữ, tục ngữ 
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại BT3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ 
- 2 HS lên bảng đặt câu
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 4 HS 
- Nhận xét bổ sung dán phiếu lên bảng 
- Chữa bài 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu
- Nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn
- 3 cặp HS trình bày 
- 2 HS đọc
Kể chuyện (T.16) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I/ Mục tiêu:
- HS chọn được một câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn . 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện , để kể lại cho rõ ý .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu truyện các em đã được học được nghe có nhân vật là những đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
- Nhận xét 
2. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đồ chơi của trẻ em, của các bạn 
b) Gợi ý kể chuyện 
- Gọi 3 HS nói tiếp nhau đọc 3 gợi ý 
- Hỏi: Khi kể nên dùng từ xưng hô ntn?
c) Kể trước lớp
- Kể trong nhóm
+ Y/c HS kể chuyện trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về nội dung, ý nghĩa truyện 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- Khi kể chuyện xưng tôi, mình 
+ 2 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau 
- 3 đến 5 HS thi kể 
Tập đọc (Tiết 32) : TRONG QUÁN ĂN “BA CÁI BỐNG”
I/ Mục tiêu:
1. Biết đọc dúng các tên riêng người nước ngoài : ( Bu-ra-ti-no, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô), bước đầu đọc phân biệtj rõ lời người dẫn chuyễn với lời nhân vật ) 
2. Hiểu nội dung : Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu chiến thắng kẻ ác đang tìm mọi cách hại mình ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK + Truyện chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-t ... ội dung như thế nào?
*Hoạt động 2:- Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Tìm các từ ngữ miêu tả thái độ, tình cảm của con người khi tham gia các trò chơi?
- GV nhận xét, chốt ý 
H: Em hãy đặt câu với những từ ngữ vừa tìm được.
VD: 
. Em rất đam mê môn cờ vua 
Bài 2: : Nếu là em, em sẽ nêu câu hỏi như thế nào trong các tình huống sau
a) Đi học về, em thấy một chị vừa đi, vừa như tìm cái gì đó.
b) Em nhìn thấy một em bé bị chảy máu ở tay và khóc
c) Trên đường đến nhà bạn, em thấy một bà cụ đứng mãi ở vỉa hè, nhìn dòng xe cộ mấy lần đặt chân xuống bà lại thụt chân lại rồi đứng im
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn trong đó có dùng câu hỏi và lời đối thoại của mẹ và con về tính hình học tập của con 
. Chú ý: Cần thưa gởi xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mẹ và con 
* Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết 
- Khi nói chuyện với người khác, cần giữ phép lịch sự, tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò làm phiền người khác 
- HS trả lời 
- HS sinh hoạt nhóm 2 (Viết vào giấy bằng bút xạ)
+ Đại diện các nhóm lên trình bày 
VD: Đam mê, ham thích, hứng thú, say sưa, thú vị 
. Làm việc cá nhân 
. Đặt câu trong VBT
- Làm bài 2
Chị ơi, em có thể giúp gì không ạ ?
Ôi, sao thế này ?
Anh giúp em nhé ?
Thưa bà, có phải bà muốn sang đường không ?
- Sinh hoạt nhóm 4. Góp ý xây dựng đoạn văn có các câu hỏi 
- Các nhóm trình bày bài 
- HS cả lớp nhận xét 
Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 16) : QUAN SÁT ĐỒ VẬT 
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố để HS biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ )
- Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật cùng loại
- Lập dàn ý đồ vật theo kết quả quan sát, có thể viết thành bài văn miêu tả
II/ Đồ dùng dạy học:
HS chuẩn bị cái cặp mà em đang dùng 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1:
- Hư ớng dẫn lại kiến thức 
- Hỏi: Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
* Hoạt động 2:Luyện tập 
+ Bước 1: Quan sát
Cho học sinh quan sát chiếc cặp mà mình sẽ tả
H: Em tả chiếc cặp gì?
H: Khi quan sát em cần chú ý tả những bộ phận nào?
. Chú ý: Quan sát từng bộ phận và nêu len những dặc điểm nổi bật 
+ Bước 2: Thảo luận nhóm 4
Dựa theo kết quả quan sát của em, hãy lập một dàn ý tả cái cặp của mình 
 Câu hỏi dàn ý cho dàn bài 
1, Mở bài: Giới thiệu cái cặp của em 
2, Thân bài: 
- Tả hình dáng của cặp:
+ Màu sắc; chất liệu;hình dáng của cặp
+ Từng bộ phận: quai xách, cặp có mấy ngăn, tác dụng của từng bộ phận.
- Tác dụng của cặp 
3, Kết luận: Nêu cảm nghĩ, tình cảm của em về chiếc cặp
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày dàn ý.
+ Bước 3: Viết bài văn
- Dựa theo dàn bài đã lập, các em hãy viết bài văn miêu tả chiếc cặp.
- Gọi vài học sinh đọc bài văn của mình.
* Đối với học sinh trung bình, yếu có thể các em viết chưa kịp có thể hoàn thành thêm ở nhà. 
* Hoạt động 3: Củng cố :
- Nhận xét tiết học 
. Dặn dò: về nhà viết bài văn hoàn chỉnh 
- HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK trang 154
- HS quan sát chiếc cặp em mang đến lớp 
- Quan sát cá nhân 
- Thảo luận nhóm 4
- HS đọc dàn bài câu hỏi gợi ý 
- Dựa vào câu hỏi đxắp xếp các ý quan sát được thành dàn bài
- HS đọc dàn bài văn của mình 
Khoa học (Tiết 32 ): KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
+ Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ni-tơ, khí o-xi, khí các-bo-nic
+ Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí o-xi . Ngoài ra , còn có khí các-bo-níc , hơi nước , bụi ,vi khuẩn ,.. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 66, 67 SGK
-Chuẩn bị các đồ dung thí nghiệm theo nhóm:+ Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm để kê lọ + Nước vôi trong 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
3.Bài mới : 
3.1Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
3.2.Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
HĐ1 : Xác định thành phần của không khí 
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ôxy duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- GV chia nhóm và kiểm tra lại việc chẩn bị của mỗi nhóm 
- GV y/c HS đọc các mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm 
- Thảo luận đặt câu hỏi:
+ Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí oxy duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy?
- Cho các nhóm làm thí nghiệm trong SGK và hỏi:
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết?
+ Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính?
- GV y/c đại diện các nhóm báo cáo két quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm 
* GV kết luận: 
- Như mục bạn cần biết trang 66
HĐ2: Tìm một số thành phần khác của không khí 
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
- Gọi 1 HS đọc to thí nghiệm 2 trang 66
- Y/c các nhóm quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng 
- GV y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm 
- Nhận xét 
+ Y/c HS nêu ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước?
- GV y/c HS quan sát hình 4, 5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí 
- GV hỏi:
+ Không khí gồm có những thành phần nào ?
*GV kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngòai ra còn có chứa khí các boníc, hợi nước, vi khuẩn 
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì 
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm 
- Đọc to trước lớp 
+ HS thảo luận trả lời
+ Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào trong cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi
+ Không vì nến đã bị tắt
+2 thành phần: Một thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy 
- Hoạt động trong nhóm 
- Đọc to trước lớp
-Các nhóm quan sát hiện tượng 
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp 
- Bụi, khí độc, vi khuẩn 
+ HS thảo luận và trả lời 
- Lắng nghe 
Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 16) : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI-
 MRVT: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn về câu hỏi& Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi.
- Rèn kĩ năng đ ặt c âu
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 * Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học.(1ph)
+ HĐ 1:HS thảo luận nhóm 2 (10-12ph)
Đọc đoạn thơ trích trong bài Cùng vui chơi và làm các bài tập.
 Quả cầu giấy xanh xanh
 Qua chân tôi, chân anh
 Bay lên rồi lộn xuống
 Đi từng vòng quanh quanh.
 Anh nhìn cho tinh mắt
 Tôi đá thật dẻo chân
 Cho cầu bay trên sân
 Đừng để rơi xuống đất.
 Trong nắng vàng tươi mát
 Cùng chơi cho khoẻ người
 Tiếng cười xen tiếng hát
 Chơi vui học càng vui.
 Tiếng Việt 3
a/ Tìm động từ, tính từ dùng để miêu tả đồ chơi, trò chơi.
b/ Câu Chơi vui học càng vui nói gì? 
+HĐ 2: Cá nhân ( 10ph) 
- Thế nào là câu hỏi? Cho ví dụ.
- Cho ví dụ câu hỏi theo yêu cầu sau:
 *Tự hỏi mình
 *Tỏ thái độ khen, chê
 *Thể hiện khẳng định, phủ định
 *Thể hiện yêu cầu, mong muốn
+HĐ3:HS làm vở
Đặt câu hỏi để thể hiện thái độ lịch sự khi hỏi trong các tình huống sau:
a/ Em hỏi một người lớn tuổi về đường đi.
b/ Em hỏi mẹ để biết xem mình được ăn gì trong bữa ăn chiều. 
Đối với học sinh khá, giỏi:
 Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về bạn bè em trong đó có sử dụng câu hỏi.
* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò : (2ph)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Ôn lại nội dung đã được luyện.
- HS lắng nghe.
-HS làm vở nháp
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS làm bài ở vở.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán Tự học (Tuần 16) : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Luyện tập về:
 -Chia cho số có hai, ba chữ số.
 -Tìm thành phần chưa biết trong phép chia và nhân
 -Tính thuận tiện các biểu thức.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy -học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết ôn luyện. (1ph)
2. Nội dung ôn luyện: 
HĐ1: Bảng con(8ph)
Đặt tính rồi tính:
a) 5535:123 ; 6560: 234
b) 32076: 132 ; 57560 : 237
GV chấm bài – Tổng kết em làm đúng
HĐ 2: (12 ph) Thi làm toán nhanh 
Tính thuận tiện các biểu thức :
 a/ 375:5 + 125:5 ; b/ 624;3 – 324:3
 c/725:25 + 525:25 ; d/ 144x25:36 
HĐ3: HS làm vở(12ph)
Tìm x:
c/ x : 74 = 534 d/ 46: x = 17158
e/3835: (x x 21) = 37 g/ (x + 574) x 87 =57246
* Đối với học sinh trung bình chỉ làm dòng trên, học sinh 
khá, giỏi làm 2 dòng
 GV chấm, chữa bài – Tổng kết em làm nhanh, đúng.
2) Phân xưởng A có 84 người, mỗi người dệt được 144 cái áo, phân xưởng B có 112 người và dệt được số áo bằng tổng số áo phân xưởng A dệt. Hỏi trung bình mỗi người phân xưởng B dệt được bao nhiêu cái áo ?
III. Nhận xét-Dặn dò: (2ph)
- Nhận xét tiết ôn luyện. 
- Dặn: Tiếp tục ôn luyện.
- HS lắng nghe.
-HS làm b/c, 1 em làm bảng. 
-HS làm vở nháp.
-HS làm vở.
- Sửa bài, nhận xét.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Làm bài tập 4:
Tổng số cái áo phân xưởng A dệt:
 144 x 84 = 12096 (cái áo )
Trung bình 1 người phân xưởng B làm được:
 12096 : 122 = 108 ( cái áo)
 Đáp số: 108 cái áo
SHTT(16): TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VIỆT NAM
I/Mục tiêu:
 - Giúp HS biết thêm về nên văn hóa của đất nước, học tập các bạn thiếu nhi của một số nước trên thế giới và trong khu vực.
 - Rèn kĩ năng giữ gìn truyền thống dân tộc
 - GD HS yêu quý đất nước.
 II.Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Cho HS hát tập thể.
2.Giới thiệu ND tiết học
3.Tổ chức trò chơi: Hướng dẫn cách chơi:
*GV giới thiệu tên trò chơi: "Du lịch thế giới "
*GV nêu mục đích của trò chơi.
*Giới thiệu cách chơi:
- Mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em của các nuớc Lào, Cam-pu-chia.ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, mong ước của trẻ em nước đó.
- GV nhận xét.
4. Văn nghệ
- HS đăng kí tham gia hát Với chủ đề: Ca ngợi đất nước, con người Việt Nam.
5.Tổng kết:
- Nhận xét chung.
- HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi.
- HS hát, múa .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc