Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 2

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 2

TẬP ĐỌC

Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp)

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch trôi chảy, biết ngắt nghỉ đúng thể hiện giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn.

- Hiểu đợc nội dung của bài :Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức,bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 - Giáo dục H tính cách ngay thẳng, biết bênh vực lẽ phải.

 *HSKT: Biết đọc đúng đoạn 1 trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV:Băng giấy viết sẵn đoạn văn “ Từ trong hốc đá đi không”.

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 02
(Từ ngày 22/8 đến 26 /8 năm 2011)
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011
 Tập đọc
Tiết 3: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)
 I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch trôi chảy, biết ngắt nghỉ đúng thể hiện giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn.
- Hiểu đợc nội dung của bài :Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức,bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
 	- Giáo dục H tính cách ngay thẳng, biết bênh vực lẽ phải.
 *HSKT: Biết đọc đúng đoạn 1 trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV:Băng giấy viết sẵn đoạn văn “ Từ trong hốc đáđi không”.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
 Bài: Mẹ ốm
Bài thơ có ý nghĩa gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:(33phút)
a) Luyện đọc
 - Đọc theo đoạn ( 3đoạn)
 - Luyện đọc từ khó: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, dạ ran, cuống cuồng, quay phắt lng, phóng càng đạp phanh phách .
- Giải nghĩa từ: chóp bu, nặc nô.
 - Đọc cả bài 
b) Tìm hiểu bài: 
 -Trận địa mai phục của bọn nhện(Lủng củng những nhện là nhện)
- Sự oai phong của Dế mèn khiến cả bọn nhện phải khiếp sợ.
- Danh hiệu tặng cho Dế mèn là hiệp sĩ.
* Câu chuyện ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
c) Đọc diễn cảm: 
Đọc đoạn: “ Từ trong hốc đávòng vây đi không”
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: Lên bảng đọc thuộc lòng
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ 
- HS: 1 em đọc toàn bộ bài 
- HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt)
- GV: Hớng dẫn cách đọc.
 - HS: 4 em luyện phát âm từ khó.
 - HS: Luyện đọc theo cặp
 - HS: 5 HS đọc cá nhân 
- HS: 2 em đọc chú giải 
- GV: Đọc mẫu.
- HS: Đọc thầm đoạn 1 và 2 ( từ đầu đến hung dữ)- trả lời câu hỏi 1 , 2
 - HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Giải nghĩa từ: Bự những phấn
 - HS: Đọc đoạn còn lại- trả lời câu hỏi 
- HS: Đọc cả bài- trả lời câu hỏi 4
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: 3 em rút ra nội dung của bài.
- HS: 3 em đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV: Hớng dẫn HS giọng đọc
 - GV: Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
- GV: Đọc mẫu, HS luyện đọc diễn cảm
- HS: 6 em thi đọc diễn cảm.
- HS + GV: Nhận xét uốn nắn, sửa sai. 
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 3: Mở rộng vốn từ: nhân hậu đoàn kết
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân.
- Nắm đợc cách dùng một số từ ngữcó tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau (ngời, lòng thơng ngời)
 	- Giáo dục đức tính nhân hậu, đoàn kết trong cuộc sống.
 *HSKT: Biết 1-2 từ ngữ thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Phiếu học nhóm bài tập 3
 	 - Bảng phụ kẻ sẵn phần a,b,c,d (bài tập 1-SGK)
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút)
Viết những tiếng chỉ ngời trong gia đình mà phần vần có 1 âm, có 2 âm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài ( 33phút)
a) Luyện tập: 
 Bài tập 1: (trang-17)
- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thơng mến, xót thơng, đau xót,
- Hung ác, tàn bạo, ác nghiệt, hung dữ,
- Cứu giúp, cứu trợ, bênh vực, bảo vệ
- Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt,
Bài tập 2: (trang-17)
- Từ có tiếng nhân có nghĩa là ngời:
 + Công nhân, nhân dân, nhân tài,..
- Từ có tiếng “nhân” có nghĩa lòng thơng ngời.
 + Nhân hậu, nhân ái, nhân đức,
Bài tập 3: (trang-17)
 Đặt câu với mỗi từ ở bài tập 2.
 VD :Ông em có lòng nhân hậu .
 Bác Hồ Có lòng nhân ái .
*Bài tập 4: (trang-17) Dành cho H khá, giỏi ( nếu còn tg)
 Các câu tục ngữ khuyên ta điều :
 Ăn ở hiền lành sẽ gặp điều tốt lành .
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- HS: Lên bảng làm bài. 
 H + G: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.
 - GV: Treo bảng phụ hớng dẫn cách thực hiện, chia nhóm đôi.
 - HS: Thảo luận nhóm đôi.
 + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày vào bảng phụ.
- HS +GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Ghi lên bảng nội dung bài tập.
- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 
- HS: Cả lớp làm vào vở 
- HS +GV: Nhận xét, bổ xung
- GV: Giải thích thêm để HS hiểu nghĩa của một số từ có tiếng “nhân” có nghĩa là ngời.
 - HS: Đọc yêu cầu bài tập 3.
 - GV: HD thực hiện chia nhóm
 - HS: Các nhóm thảo luận, trao đổi 
 + Đại diện nhóm báo cáo. 
- HS + GV : Nhận xét, đánh giá. 
 - HS: Đọc yêu cầu bài tập,l àm bài tập
 - HS: Nhắc một số từ ngữ thuộc chủ đề bài học 
- GV: Nhận xét giờ học.Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 Kể chuyện
Tiết 2: kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc”, kể lại đủ ý bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con ngời cần yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
- Rèn kĩ năng kể chuyện thơ bằng lời, trao đổi đợc cùng với các bạn để hiểu nội dung câu chuyện.
 	- Giáo dục H đức tính yêu thơng giúp đỡ mọi ngời trong cuộc sống. 
	*HSKT: Biết đọc thuộc câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc”, 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ truyện
- HS: Đọc trớc chuyện 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút)
Chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2phút)
2 Nội dung bài ( 33phút)
a) Giáo viên kể chuyện 
b) Tìm hiểu câu chuyện: 
- Nghề kiếm sống của bà lão nghèo.
 + Mò cua bắt ốc
- Chuyện lạ trong nhà bà lão.
- Hạnh phúc của bà lão khi đợc sống cùng nàng tiên ốc.
c) Hớng dẫn kể chuyện bằng lời: 
- Em đóng vai trò ngời kể, kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe
* ý nghĩa: Câu chuyện nói về tình thơng yêu giữa bà lão và nàng tiên ốc. Ai sống nhân hậu thơng yêu mọi ngời sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
3. Củng cố, dặn dò:(3phút)
- HS: Lên kể nối tiếp câu chuyện.
 - HS: Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài- kết hợp tranh.
- GV: Đọc diễn cảm bài thơ.
- GV: Kể chuyện bằng lời (1lợt)
- HS: Đọc thầm lại cả bài thơ và nêu nhận xét : Bà lão làm gì để sống?...
- GV:Nêu một số câu hỏi gợi ý 
 - HS: Trả lời, GV nhận xét, bổ sung
- GV: Viết 6 câu hỏi lên bảng.
 - HS: 2 em kể mẫu 1 đoạn. 
 - HS: Kể chuyện theo cặp và ý nghĩa câu chuyện
 + Đại diện các cặp thi kể trớc lớp.
- HS + GV: Nhận xét, tuyên dơng.
 - HS: Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
 - GV: Nhận xét giờ học.Dặn dò H về học bài, tập kể chuyện nhiều lần, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 3: kể lại hành động của nhân vật
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm đợc cách kể hành động của nhân vật.
- Biết dựa vào tính cách xác định hành động của nhân vật( chim Sẻ, chim Chích), bớc đầu sắp xếp các hành động theo thứ tự trớc sau để thành câu chuyện.
- Giáo dục HS không nên sống ích kỷ cần biết yêu thơng chia xẻ với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
 	 - GV: - Phiếu thảo luận câu hỏi 2,3 phần nhận xét.
 	- Phiếu học nhóm phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút)
Thế nào là kể chuyện?
Bài: Thế nào là kể chuyện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1phút)
2. Nội dung bài: ( 33phút)
 a) Nhận xét: 
 * Đọc truyện:
* Bài tập 2,3.
* Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé
- Giờ làm bài: nộp giấy trắng
- Giờ trả bài: im lặng mãi mới nói
- Lúc ra về : khóc khi bạn hỏi
* Mỗi hành động trên của cậu bé đều thể hiện tính trung thực.
* Thứ tự các hành động: a,b,c
 b) ghi nhớ: (SGK-21) 
c) Luyện tập: 
 Thứ tự điền:
- Sẻ, sẻ, chích, sẻ, sẻ, chích, chích, chích, sẻ, sẻ, chích, chích.
- Thứ tự đúng của truyện:
 1 – 5 – 2 – 4 – 7 – 3- 6 – 8 – 9 .
3. Củng cố dặn dò: (3phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời - ghi đầu bài
- HS: Đọc truyện “Bài văn bị điểm không”
- Đọc thầm câu chuyện tìm hiểu nội dung - GV: Giải nghĩa từ “sanh”
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 2,3.
- GV: Hớng dẫn H làm mẫu ý 1.
- GV: Chia nhóm đôi giao nhiệm vụ.
- HS: Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- HS: Đọc ghi nhớ SGK.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 
- GV: Gợi ý H hiểu nội dung bài tập.
- GV:Chia nhóm phát phiếu 
 + Các nhóm thảo luận. 
 + Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 + Nhóm khác nhận xét, GV kết luận.
- HS: Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp lại hợp lý.
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung ( nếu cần )
 - HS: 2 em nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét giờ học.Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: Thứ t, ngày 24 tháng 8 năm 2011
 Tập đọc
Tiết 4: truyện cổ nớc mình
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng thể hiện ngữ điệu phù hợp. Giọng đọc tự hào trầm lắng.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là những câu truyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
 	- Yêu thích , tìm tòi kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.
 *HSKT: Biết đọc đúng một khổ thơ trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 	- Bảng phụ ghi đoạn thơ: “Tôi yêu truyện cổ nớc tôinghiêng soi”
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu(tiếp)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2phút)
2. Nội dung bài: (34phút)
 a) Luyện đọc:
 - Đọc theo đoạn ( 3 đoạn)
 - Luyện đọc từ khó: độ trì, độ lợng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng, trắng cơn ma, rặng dừa nghiêng soi .
 - Đọc cả bài 
 b) Tìm hiểu bài:
- Tác giả yêu truyện cổ nớc nhà.
- Những truyện cổ nhắc đến trong bài thơ.
- Truyện cổ là lời dăn dạy của ông cha đối với đời sau.
* Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là những câu truyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
c) Đọc diễn cảm:
Đọc đoạn: “ Tôi yêu truyện cổ nớc tôinghiêng soi”
3. Củng cố dặn dò :(3phút)
- HS: 2 em đọc bài,trả lời câu hỏi
 - HS + GV: Nhận xét đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời – ghi đầu bài 
- HS: 1 em đọc toàn bài.
 - HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt)
 - GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa sai
 - HS: Đọc chú giải
 - HS: Luyện phát âm từ khó.
 - GV: Hớng dẫn cách đọc .
 - HS: Luyện đọc theo cặp
 -  ... ợng 
 - GV: Nêu yêu cầu, nội dung rèn đọc, viết đối với từng nhóm 
 *HS yếu +TB
 - HS: Quay 2 nhóm luyện đọc
 - HS: Đại diện nhóm báo các kết quả 
 - GV: Gọi đọc bài để kiểm tra, nhận xét, uốn nắn sửa sai.
* HS khá, giỏi
 - HS: Tự kiểm tra đọc và trả lời các câu hỏi, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
 - GV: Kiểm tra một số em, nhận xét
- GV: Nêu yêu cầu, nội dung cần luyện 
- GV: Hớng dẫn cách một số tiếng khó - GV: Viết mẫu trên bảng lớp
- GV: Giao việc cho các nhóm 
*HS yếu +TB
+ Viết 4- 5 câu trong bài tơng đối đúng theo mẫu chữ qui định 
* HS khá, giỏi
+ Viết cả bài, đúng chính tả, đúng mẫu 
- GV: Quan sát nhắc nhở HS 
 - GV: Thu 1/2 số bài chấm và nhận xét 
- GV: Thu bài vài HS chấm và nhận xét
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 4: dấu hai chấm
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm, biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
- HS tích cực, tự giác trong học tập. 
*HSKT: Biết điền đúng 1-2 dấu hai chấm trong đoạn văn ngắn. 
II. Đồ dùng dạy học:
 G: Phiếu học nhóm bài tập 1(SGK- 23)
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Tìm từ trái nghĩa với từ đùm bọc.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2phút)
2. Nội dung bài: (33phút)
a) Nhận xét: 
 - Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ dùng phối hợp với dấu( ” ).
- Dấu hai chấm báo hiệu lời nói của dế mèn phối hợp với dấu gạch đầu dòng (-).
- Báo hiệu giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà nh quét sạch sân, đàn lợn đã đợc ăn no,
 b) Ghi nhớ: (SGK- 23) 
 c) Luyện tập: 
 Bài tập 1: Trong các câu sau dấu hai chấm có tác dụng gì?
* Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “tôi” (ngời cha).
- Báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
* Giải thích cho bộ phận đứng trớc Bài tập 2: Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần sử dụng dấu hai chấm:
3. Củng cố dặn dò: ( 3phút)
 - HS: 2 em lên bảng làm bài. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài.
- HS: Đọc nội dung bài 1a, trả lời câu hỏi1 
? Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của ai? Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung( nếu cần)
- HS: Đọc bài 1b, trả lời câu hỏi :Dấu hai chấm báo hiệu sau là lời nói của ai? 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
 - HS: Đọc bài 1c, trả lời câu hỏi Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích những điều gì? Kết hợp dấu nào?
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Kết luận ghi ghi nhớ lên bảng.
- HS: 2 em đọc ghi nhớ. 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV: Chia 4 nhóm nhóm phát phiếu
- HS: Trao đổi thảo luận 
 +Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS + GV: Nhận xét, đấnh giá.
 - HS: Đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV: Hớng dẫn HS cách viết.
 - HS: Làm bài vào vở.
 - HS: Đọc bài làm trớc lớp.
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung ( nếu cần)
- HS: Nêu Dấu hai chấm có tác dụng gì? 
 - GV: Nhận xét giờ học.Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
rèn luyện từ và câu: dấu hai chấm
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Củng cố cho HS : cách sử dụng dấu hai chấm trong khi viết văn
- Rèn kĩ năng tả ngoại hình các nhân vật trong văn kể chuyện, có sử dụng dấu hai chấm trong một số tình huống phù hợp .
 	- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
II. đồ dùng dạy học: 
 	- GV:Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 + Dấu hai chấm có tác dụng gì?
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
a) Đọc đoạn văn .
- Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm 
 + Viết một đoạn văn trong truyện : Nàng tiên ốc có sử dụng hai lần dấu hai chấm để dẫn lời của nhân vật.
 + Tìm hai câu ở các bài tập đọc đã học trong đó có sử dụng dấu hai. 
 + Tả ngoại hình của ông lão ăn xin trong bài tập đọc Ngời ăn xin .Trong đó có sử dụng ít nhất 3 dấu hai chấm. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chia HS thành 2 nhóm đối tợng
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc 
* Nhóm HS yếu+TB 
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 2 em đại diện nhóm lên chữa bài 
- GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Trình bày bài trong nhóm 
 - GV: Quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Làm bài vào vở 
- GV: Quan sát nhắc nhở HS 
- HS: Trình bày bài trong nhóm 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 8 năm 2011 
 Chính tả: Nghe – Viết
 Tiết 2: Mời năm cõng bạn đi học
 Phân biệt: s/x
 I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-Viết chính xác, trình bày đoạn văn “Mời năm cõng bạn đi học”.
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn: s/x, ăn/ ăng.
- Rèn chữ viết đẹp cho HS.
*HSKT: Biết chép đúng 3,4 câu trong đoạn văn.
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 3 phiếu to viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
 - Viết từ: nặc nô, lủng củng
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 2phút)
 2. Nội dung bài : ( 34phút)
 a) Hớng dẫn chính tả:
 b) Viết chính tả: 
 c) Chấm chính tả: 
 d) Hớngdẫn làm bài tập:
Bài 2: Chọn cách viết đúng từ ngữ cho trong ngoặc đơn
*Bài 3: Giải đố
a) là chữ “sáo” b) là chữ “trắng” 
3. Củng cố – dặn dò: ( 2phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 3 em lên viết trên bảng lớp 
- HS: Cả lớp viết ra nháp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài .
- GV: Đọc toàn bài chính tả.
- HS: Đọc thầm, nêu nhận xét chính tả, cách trình bày, tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- HS + GV :Nhận xét, bổ sung.
- GV: Đọc lại đoạn viết
- GV: Đọc chính tả cho HS viết.
- HS: Viết bài.
- GV: Đọc chậm từng câu – H soát lỗi.
- HS: Đổi vở theo cặp soát lỗi.
- GV: Chấm bài(8 – 10 bài). Nhận xét 
- GV: Treo bảng phụ 
- GV: Nêu yêu cầu, gợi ý.
- HS: Đọc thầm, làm bài vào vở.
- GV: Treo 3 phiếu lên bảng.
- HS: Thi làm nhanh, đúng 
- HS + GV Nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS: Đọc câu đố. Thi giải nhanh.
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn học HS
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011 
 Tập làm văn
Tiết 4: tả ngoại hình nhân vật
I. Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS hiểu :Trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật. 
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật; kể lại đợc một đoạn câu chuyện Nàng Tiên ốc 
 - Ham thích môn học TLV.
*HSKT: Nêu đợc tên nhân vật trong bài văn kể chuyện 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu thảo luận câu hỏi 2,3 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài: kể lại hành động của nhân vật
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (2phút)
2. Nội dung bài (34phút)
 a) Nhận xét: Sức vóc: gầy yếu, bự những Cánh: mỏng, ngắn chùn chùn.. 
- Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
 - ý 2: Thể hiện tính cách yếu đuối thân phận tội nghiệp, đáng thơng.
 b) ghi nhớ: (Trang 24) 
 c) Luyện tập: 
 Bài tập 1: * Tác giả chú ý miêu tả chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: ngời gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn  
* Chi tiết đó nói lên chú bé là con một gia đình nông dân nghèo,
 Bài tập 2: Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
 3. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: Trả lời miệng 
 HS + GV: Nhận xét ghi điểm.
 - GV: Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
- GV: Treo phiếu và nêu yêu cầu 
- HS: Đọc đoạn văn.
- HS: Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi 
 + Đại diện nhóm báo cáo.
 HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- GV: Ghi vắn tắt lên bảng.
- HS: Đọc ghi nhớ SGK.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
 - GV: Gợi ý H hiểu nội dung bài tập.
 - GV: Chia nhóm phát phiếu .
 - HS: Các nhóm thảo luận. 
 + Đại diện nhóm báo cáo kết quả..
 + Nhóm khác nhận xét, G kết luận.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV: Hớng dẫn HS cách kể.
- HS: Trao đổi theo cặp.
- HS: Thi kể trớc lớp.
 HS + GV: Nhận xét, kết luận.
- HS : 2 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 27 tháng 8năm 2011 
Rèn Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Củng cố cho HS : cách sử dụng dấu hai chấm trong khi viết văn về tả ngoại hình của các nhân vật trong văn kể chuyện 
- Rèn kĩ năng tả ngoại hình các nhân vật trong văn kể chuyện, có sử dụng dấu hai chấm trong một số tình huống phù hợp .
 	- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
II. đồ dùng dạy học: 
 	- GV:Bảng phụ viết sẵn đề bài. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 + Khi miêu tả ngoại hình trong văn kể truyện cần chú ý điểm gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
a) Đọc câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể câu chuyện có những nhân vật nào? .
+Tả ngoại hình của bà lão ăn xin trong câu chuyện vừa đọc.
b) Đọc câu chuyện Ngời ăn xin 
 + Tả ngoại hình của ông lão ăn xin trong bài tập đọc Ngời ăn xin .Trong đó có sử dụng ít nhất 3 dấu hai chấm. 
c) Tả ngoại hình của một nhân vật trong câu chuyện mà em yêu thích. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chia HS thành 2 nhóm đối tợng
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc 
* Nhóm HS yếu+TB 
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 2 em đại diện nhóm lên chữa bài 
- GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Trình bày bài trong nhóm 
 - GV: Quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
 - GV: Nêu yêu cầu:
- HS: Làm bài vào vở 
- GV: Quan sát nhắc nhở HS 
- HS: Trình bày bài trong nhóm 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS 
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 8 năm 2011
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng 8 năm 2011
..
...
...
...
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTV tuan 2(2012-2013).doc