Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Thị Mai Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Thị Mai Loan

Tập đọc: Kéo co

I. MụC tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơI sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơI thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

II. đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài tập đọc

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc

III. hoạt động dạy - học:

1. Bài cũ:

- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK

2. Bài mới: GT bài

 Kéo co là một trò chơi vui mà người VN ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.

HĐ1: HD Luyện đọc

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn

- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - GV: Trần Thị Mai Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16: Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009
Tập đọc: Kéo co
I. MụC tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơI sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơI thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
II. đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới: GT bài
 Kéo co là một trò chơi vui mà người VN ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc nhóm 2
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- GV và cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 2"Hội làng...xem hội"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
(Quê em có những lễ hội nào?
 Nhận xét 
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 2 lượt :
+HS 1: Từ đầu ... bên ấy thắng
+HS 2: TT ... xem hội
+HS 3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Kéo co phải có hai đội, số người 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau...
- 1 em đọc, lớp trao đổi và TL:
+ Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui...
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng
+ Đấu vật, đấu võ, đá cầu, thi thổi cơm, đu quay...
+ Giới thiệu trò chơi kéo co là một trò chơi dân gian thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
- 3 em đọc, lớp theo dõi
- Nhóm 2 em luyện đọc
- 3 em đọc thi
- 3-5 em thi đọc, lớp nhận xét bình chọn
- Lắng nghe
Toán: luyện tập
I. MụC tiêu:
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
iI. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
- Nhận xét
2. Luyện tập:
Bài 1: Dòng 1,2
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Giúp HS yếu ước lượng số thương và nhân-trừ nhẩm
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Yêu cầu tự làm vào VBT.
- GV kết luận, ghi điểm
 Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian.
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu các bước giải
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gợi ý HS giỏi làm ngắn gọn hơn
- Kết luận, ghi điểm
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian.
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận rồi trình bày
- Nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 77
- 4 em cùng lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
a) 315 a) 1952
 57 354
 112 (dư 7) 371 (dư 18)
- 1 em đọc
 25 viên gạch: 1 m2
1050 viên gạch : ... m2?
+ Phép chia
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
1050 : 25 = 42 (m2)
- HS nhận xét, bổ sung
- 1m đọc
+ Tính tổng sp của đội làm trong 3 tháng
+ Tính tổng sp trung bình mỗi người làm
+ 855 + 920 + 350 = 3125 (sp)
 3125 : 25 = 125 (sp)
+(855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (sp)
- 2 em cùng bàn thảo luận, trình bày
4a) Sai ở lần chia thứ 2: Số dư lớn hơn số chia
4b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia: Dư 17 chứ không phải 47
- Lắng nghe
Đạo đức: Yêu lao động (Tiết 1)
I. MụC tiêu:
- Nêu được ích lợi trong lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- Biết được ý nghĩa của lao động
II. đồ dùng dạy - học:
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
iii. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Tại sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
2. Bài mới:
HĐ1: Đọc truyện "Một ngày của Lê-chi-a"
- GV đọc lần 1
- Gọi HS đọc lần 2
- Cho các nhóm đôi thảo luận 3 câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trình bày 
- KL : Cơm ăn, áo mặc, sách vở...đều là sp của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng
HĐ2: Làm bài trắc nghiệm (Bài 1SGK)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu các nhóm 2 em thảo luận ghi ra BC. 
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận về những biểu hiện của yêu lao động - lười lao động
HĐ3: Đóng vai (Bài 2SGK)
- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc 2 tình huống
- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai
- Tổ chức cho HS thảo luận:
+ Cách xử lí trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác? ...
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6
- 1 em lên bảng trả lời
- 2 em đứng tại chỗ nêu
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS trao đổi, thảo luận.
- Lắng nghe
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm thuộc lòng
- 1 em đọc
- Thảo luận nhóm 2 em làm BT
- HS bày tỏ ý kiến vào BC
- Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận và đóng vai
- 4 nhóm tiếp nối trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
- Lắng nghe
 Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009
Toán: Thương có chữ số O
I. MụC tiêu:
 -Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số O ở thương
ii. đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ lớn làm BT3
iII. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi HS giải lại bài 1/84 SGK
- Nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1: HD thực hiện phép chia trong T/hợp thương có 2 chữ số 0 ở hàng đơn vị
* Nêu phép tính: 9450 : 35 = ?
- HD đặt tính và thực hiện từ trái sang phải
Lưu ý: ở lần chia thứ ba ta có 0:35 = 0, phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thương
HĐ2: HD thục hiện phép chia trong T/hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục
* Giới thiệu phép chia: 2448 : 24 = ?
- HD tương tự như bài trên
Lưu ý: ở lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0, phải viết 0 vào vị trí thứ 2 của thương
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1: ( Dòng 1,2)
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
a) 250 b) 147
 420 201 (dư 8)
 - Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian.
- Gọi HS đọc BT2
- Gọi HS tóm tắt đề
- Gọi1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận ghi điểm
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian.
- Gọi HS đọc đề
- Em hiểu tổng độ dài hai cạnh liên tiếp bằng 307m ?
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, goị nhóm khác nhận xét
- GV kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 78
- 3 em lên bảng làm bài.
- 1 em đọc
9450 35
245 270
 000
- 1 em đọc, 1 em lên bảng
2448 24
 048 102
 00
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc
1 giờ 12 phút: 97200l
 1 phút:  ? l
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
1 giờ 72 phút= 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm được:
 97200:72=1350 (l)
- 1 em đọc
+ Tổng độ dài và chiều rộng hay nửa chu vi là 307 m
- Hoạt động nhóm 4 em
a) Chu vi mảnh đất:
 307 x 2 = 614 (m)
b) Chiều rộng mảnh đất:
 (307-97) : 2 = 105(m)
 Chiều dài mảnh đất:
 105 + 97 = 202 (m)
 Diện tích mảnh đất:
 202 x 105 = 21210 (m2)
- Lắng nghe
Luyện toán: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 - áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Luyện tập:
- YC học sinh làm các bài tập còn lại trong SGK.
- YC học sinh làm bài tập vở bài tập toán 4
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khui chi acho số có hai chữ số cần lưu ý gì?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS lần lượt làm bài tập 1,2,3,4
- Chữa bài
- Cả lớp nhận xét
Luyện Từ & Câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
I. MụC tiêu:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơI quen thuọc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huóng cụ thể (BT3).
ii. đồ dùng dạy - học:
- Tranh vẽ các trò chơi dân gian
- Giấy khổ lớn kẻ bảng như BT1, 2
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi:
+ 1 câu hỏi người trên
+ 1 câu với bạn
- Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì?
2. Bài mới: GT bài
HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Phát giấy và bút cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về một trò chơi mà em biết
- GV chốt lại lời giải đúng:
a) kéo co, vật
b) nhảy dây, lò cò, đá cầu
c) ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình
- Gọi HS giới thiệu với các bạn cách thức chơi một trò chơi mà em biết
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm , yêu cầu thảo luận và làm bài
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ ở chọn nơi, chơi chọn bạn: Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống
+ Chơi diều đứt dây: mất trắng tay
+ Chơi dao có ngày đứt tay:  ...  sánh
3. Củng cố - dặn dò: 2’
Ôn tập nhân với số có 3 chữ số
- Cả lớp làm bài ở vở – 3 em làm ở bảng 
- Nhận xét chữa bài
- Cả lớp làm bài ở vở nháp – 2 em làm ở bảng phụ- nhận xét
- 1em đọc đề bài – cả lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- HS tự làm bài
- HS khá trình bày cách thực hiện
 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán : Chia cho số có 3 chữ số .(tiếp theo ).
 I. Mục tiêu: 
-KT : Hiểu cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3chữ số.
-KN : Biêt thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số(chia hết, chia có dư)
-TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Bài tập BT1
- Nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đè.
b. H.dẫn thực hiện phép chia.
a) Trường hợp chia hết.
 41535 :195 = ?
GV giúp HS ước lượng:
415;195=?( 400:200 được 2).
583:195= ?(600:200 được 3) .
b) Trường hợp chia có dư.
80120 : 245 = ?
3. Thực hành:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính :
- Y/cầu hs + Nh.xét, điểm
Bài 2b: Tìm x.
 -Hỏi tên gọi x, cách tìm x
- Y/cầu hs + Nh.xét, điểm
* Y/cầuHS khá, giỏi làm thêm BT3
Bài 3: Tóm tắt.
 305 ngày : 49410 sản phẩm.
 1 ngày : . sản phẩm ?
4. Dặn dò: Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
- Vai hs làm bảng- lớp nháp
- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi .
- HS đặt tính rồi tính tương tự tiết trước.
41535 195
0253 213
 0585
 000
- HS thực hiện tương tự 
80 120 245
0 662 327
 1720
 007
- 2hs làm bảng- lớp vở 
- Nh.xét, bổ sung + chữa bài
- Đọc đề, nêu tên gọi x, cách tìm x
- 1 hs làm bảng- lớp vở 
*HS khá, giỏi làm thêm BT2a
a) x x 405 = 86265.
x = 86265: 405 ; x = 213
- Nh.xét, bổ sung + chữa bài
*HS khá, giỏi làm thêm BT3
 Bài giải:
Trungbình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
 49410 : 305 = 162(sp)
	 ĐS: 162 sản phẩm
- Theo dõi , thực hiện.
-Theo dõi, biểu dương
Luyện toán: LUYệN TậP Chia cho số có 3 chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố 
 - Kỹ năng thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. (chia hết, chia có dư)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: làm bài tập ử VBT
2. HD luyện tập
Bài1: (17’) Đặt tính rồi tính
Bài 2: (13’)HD HS tìm hiểu bài
Gợi ý tìm cách giải : Tìm chiếu dài rồi nhân chiều rộng khu B
Chấm bài
Bài3: (10’) Tìm X (7’)
 436 x X = 11772 436 x (Xx X : X) = 11772
3. Củng cố – Dặn dò: 
cả lớp làm bài ở VBT- 3 em làm ở bảng con gằn lên chữa
HS tự làm bài vào vở- 1 em làm ở bảng phụ
 Bài giải :.
HS tự làm bài vào vở- 2 em làm ở bảng phụ
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1/ Rèn kỉ năng nói Học sinh chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 
- Lời kể tự nhiện, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ 
2/ Rèn kỉ năng nghe
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (7’)
Gọi 1 em kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật là các đồ chơi của trẻ những con vật gần gũi với trẻ em .
2. Bài mới: 
GV giới thiệu bài và kiểm tra việc chuẩn bị trước ở nhà để học tốt tiết kể chuyện .
HĐ1: (5’) Phân tích đề bài 
- Gọi học sinh đọc đề bài ở SGK. 
- GV viết đề bài lên bảng học sinh chú ý lắng nghe. 
HĐ2: (3’) Gợi ý kể chuyện. 
Treo bảng phụ và gọi 3 em đọc nối tiếp nhau 3 gợi ý.
Một số em nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. 
HĐ3: (20’) Thực hành kể chuyện và trao đổi nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu kể theo cặp.
- Kể theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Yêu cầu bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Học sinh kể
Nhận xét bạn kể
Lắng nghe
Học sinh đọc đề bài
Học sinh đọc gợi ý và đọc cả mẫu
Học sinh trình bày.
2 em kể cho nhau nghe
Kể theo nhóm
Cử đại diện thi kể chuyện
Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Lắng nghe.
Luyện tiếng việt: 
Luyện tập về câu hỏi
I. mục tiêu:
- Củng cố về : câu hỏi 
- Biết sử dụng các kiến thức về câu hỏi để đặt câu viết thành một đoạn văn hoặc dùng để nói ,viết ,....thông qua hình thức làm bài tập 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: HD HS ôn tập
Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng trong các câu dưới đây 
a. Giữa vòm lá um tùm ,bông hoa dập dờn trước gió.
b. Bác sĩ Ly là người đức độ ,hiền từ mà nghiêm nghị.
c. Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi công viên nước.
d. Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ ,đã ngắt bông hoa đẹp ấy.
Bài tập 2: Trong các cặp từ in nghiêng ở mỗi cặp câu dới đây , từ nào là từ nghi vấn 
( từ dùng để hỏi ):
a. Tên em là gì ? ; Việc gì tôi cũng làm .
b. Em đi đâu ? ; Đi đâu tôi cũng đi .
c. Em về bao giờ ? ; Bao giờ tôi cũng sẵn sàng .
Bài tập 3: Viết một đọan văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em và bạn emvề một nội dung tự chọn , trong đoạn văn có dùng câu hỏi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc yêu cầu bài
a. Giữa vòm lá um tùm , cài gì dập dờn trước gió? .
b. Bác sĩ Ly là người như thế nào ?
c. Mẹ sẽ cho con đi công viên nước vào lúc nào ? .
d. Vì sao bé rất ân hận ? 
- N2 thảo luận thực hiện
(Các từ đợc gạch chân là các từ dùng để ghi vấn )
HS tự viết bài, đọc bài 
Nhận xét
Chiều thứ sáu:
Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài- Thân bài- Kết luận 
II. Đồ dùng dạy - học:
Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi học sinh đều có .
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
Gọi 1 em đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. 
GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài 
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề 
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Gọi học sinh đọc gơi ý ở sgk 
- Yêu cầu đọc lại dàn ý 
HĐ2: HD xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài 
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp 
- Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn – thân đoạn – kết đoạn) 
Yêu cầu 2 học sinh khá nói thân bài của mình 
- Chọn cách kết bài 
+ Kết bài mở rộng 
+ Kết bài không mở rộng 
HĐ3: Học sinh viết bài 
Yêu cầu làm bài vào vở
3. Củng cố dặn dò 
GV thu bài, kiểm tra số lượng 
Nhận xét tiết học 
Dặn những em chưa làm hoàn thành về nhà viết lại 
Học sinh trình bày bài đã làm ở nhà 
Lắng nghe
1 em đọc đề bài 
4 em đọc nối tiếp nhau 
Đọc lại dàn ý đã chuản bị 
Học sinh đọc lại mẫu 
Học sinh trình bày mở bài của mình 
Học sinh trình bày 
Học sinh trình bày. 
Học sinh làm bài.
Lắng nghe. 
Luyện TV: 
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài- Thân bài- Kết luận 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi học sinh đều có .
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. HD luyện tập
Bài 1: (15’)Tìm những lỗi sai( từ, câu) trong đoạn văn sau và sữa lại cho đúng:
Cây bút dài gần một gang tay của em.Thân bút tròn như ngón tay út người lớn.Toàn thân bút lam bằng nhựa nhẵn bóng,Màu trắng đục.Thon thon như viên phấn.Nắp bút có que cài để găm vào tuí áo hoặc bìa vở.Cuối thân bút có cái đai màu trắng bạc vừa đẹp lại giữ cho bút đỡ bị vỡ. Chỗ em cầm để viết là một cái đai bằng cao su màu đen để khi viết đỡ trơn.Phía trong thân bút là ruột bút Thiên Long.nhỏ như ngón tay út của em. Từ khi có bút đến chữ viết của em mềm mại hơn,đẹp hơn.Viết xong em đậy nắp bút cẩn thận. Và cất vào cặp cản thận.
Gọi HS đọc đoạn văn – YC tự thảo luận nhóm..
 Gọi HS đọc đoạn văn đã sữa nhièu lần
 Bài 2: (17’)Đoạn văn tả cây bút chưa có phân mở bài và kết bài.
Hãy viết phân mở bài và kết bài để hoàn chỉnh bài văn.
YC HS tự làm bài- gọi HS lần lượt đọc
3. Củng cố – Dặn dò:
HS đọc đoạn văn thảo luận nhóm đôi tìm ra đáp án nêu ý kiến.
Cả lớp làm ở VBT – 1 em làm ở bảng phụ để chữa câu , từ
Luyện Toán: 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Rốn cho HS kỹ năng thực hiện kỹ năng tớnh chia số cú nhiều chữ số cho số cú 2 chữ số, tỡm số trung bỡnh và tớnh chu vi ,diện tớch hỡnh chữ nhật .
II. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Luyện tập:
Bài 1: tớnh 
a) 8750 : 35 23520 : 56 11780 : 42
b) 2996 : 28 2420 : 12 13870 : 45
- Thực hiện vào bảng con .
Bài 2: Giải toỏn
 Một mỏy bơm nước trong 1 giờ 12 phỳt bơm được 97200 lớt . hỏi trung bỡnh trong 1 phỳt bơm được bao nhiờu lớt nước ? 
- HS đọc đề , nhận dạng toỏn , nờu cỏch thực hiện .
- Cho HS làm vở bài tập .
- 2 em ; -2-3 em đối đỏp tỡm hiểu đề
- Thực hiện giải cỏ nhõn .
Bài 3: 
 Một mảnh đất hỡnh chữ nhật cú nữa chu vi là 307 m. Chiều dài hơn chiều rụng là 97 m . Hỏi chu vi , diện tớch mảnh đất đú là bao nhiờu ?
-Cho HS tỡm hiểu đề , nhận dạng toỏn , nờu cỏch giải điển hỡnh.
-HS làm vở .
-Chấm bài – nhận xột
3. Nhận xột tiết học:
Ôn tập giải toán
- Thực hiện theo nhúm 2 em .
- HS thực hiện .
- lắng nghe .
- Lắng nghe 
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 16
I. MUẽC TIEÂU:
- ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua ,ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn ủeỏn.
- Reứn kyừ naờng sinh hoaùt taọp theồ.
- GDHS yự thửực toồ chửực kổ luaọt ,tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. CHUAÅN Bề: Noọi dung sinh hoaùt
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
1. ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua:
a.Haùnh kieồm:
- Caực em coự tử tửụỷng ủaùo ủửực toỏt.
- ẹi hoùc chuyeõn caàn ,bieỏt giuựp ủụừ baùn beứ.
b. Hoùc taọp:
-Caực em coự yự thửực hoùc taọp toỏt,hoaứn thaứnh baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
-Truy baứi 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt
- Moọt soỏ em coự tieỏn boọ chửừ vieỏt 
- Thửùc hieọn toỏt sao chieỏn coõng
c. Caực hoaùt ủoọng khaực:
-Tham gia sinh hoaùt ủoọi , ủoùc saựch thử vieọn, reứn keồ chuyeọn ủeồ thi 
2. Keỏ hoaùch tuaàn 17
- Duy trỡ toỏt neà neỏp qui ủũnh cuỷa trửụứng ,lụựp.
- Thửùc hieọn toỏt “ẹoõi baùn hoùc taọp”ủeồ giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏnboọ.
- Reứn thi keồ chuyeọn
IV. CUÛNG COÁ-DAậN DOỉ:
- Chuaồn bũ baứi vụỷ thửự hai ủi hoùc
- Luyeọn taọp keồ chuyeọn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 Lop 4 CKT Loan.doc