Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Hà Thị Huống

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Hà Thị Huống

I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

-Hiểu các từ ngữ trong bài

-Hiểu được nội dung :Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần giữ gìn và phát huy .

2.Kĩ năng:

-HS đọc lưu loát toàn bài

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài

3. Thái độ:

-Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian.

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 47 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Hà Thị Huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
KÉO CO 
TUẦN 16 – TIẾT 31
Ngày dạy:.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu được nội dung :Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần giữ gìn và phát huy . 
2.Kĩ năng:
-HS đọc lưu loát toàn bài
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài 
3. Thái độ:
-Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian. 
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ 
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
1.Ổn định 
2.Bài cũ: Tuổi Ngựa 
-GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
-Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.
 b.Hướng dẫn luyện đọc
-GV mời 1-2 HS đọc cả bài 
-GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
-GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
+Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài:Giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời. 
 c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
+Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
+Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
+GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội. 
-GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
+Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
 d.Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hội làng Hữu Trấp  của người xem hội) 
-GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
-GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố 
-Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
5.Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trong quán ăn “ba cá bống” 
-Hát vui 
-HS nối tiếp nhau đọc bàivà trả lời câu hỏi
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Kéo co
-1-2 HS đọc cả bài
-HS nêu:
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu 
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 6 dòng còn lại 
+Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
 HS nhận xét cách đọc của bạn
+Lượt đọc thứ 2: HS đọc phần chú giải
-1, 2 HS đọc lại toàn bài
-HS nghe
-HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+HS quan sát tranh minh hoạ 
+HS gạch chân phần trả lời trong sách & nêu 
-HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
+Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. 
-HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
+Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. 
+Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. 
-Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài
-HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
-HS đọc trước lớp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
-HS nêu: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi  
MÔN :TOÁN
LuyƯn tËp 
TUẦN 16 – TIẾT 76
Ngày dạy:.
 I.Mơc tiªu
	Kiến thức , Kĩ năng :
 Giĩp HS rÌn kÜ n¨ng:
 - Thùc hiƯn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè.
 - Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n
II.Chuẩn bị :
-Bảng con
-Phiếu bài tập 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Ổn định 
2.Bài cũ: Chia cho sè cã hai ch÷ sè (TT)
-Yêu cầu 4 HS lên bảng giải bài 1 
-GV nhận xét , chấm điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu:
-H«m nay c¸c em sÏ rÌn luyƯn kÜ n¨ng chia sè cã nhiỊu ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè vµ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
 b. Thùc hµnh
 * Bµi 1:
 -Cho Häc sinh ®Ỉt tÝnh råi tÝnh
 -Cho HS lµm bµi vµo vë vµ ch÷a bµi
- GV nhËn xÐt
*Bµi 2:
 -GV yªu cÇu HS tù tãm t¾t bµi to¸n
Tãm t¾t
25 viªn : 2m2
1050viªn:....m2
- GV nhËn xÐt
*Bµi 3:
 -GV h­íng dÉn HS c¸c b­íc gi¶i.
 +TÝnh tỉng sè s¶n phÈm cđa ®éi lµm trong 3 th¸ng.
 +TÝnh sè s¶n phÈm trung b×nh mçi ng­êi lµm
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt
*Bµi 4:
 -GV yªu cÇu HS lµm bµi.
-VËy phÐp tÝnh nµo ®ĩng.
-GV gi¶ng l¹i b­íc lµm sai trong bµi
 a) 12345 67
 1714
 95
 285
 17
 Sai ë lÇn chia thø hai : 564 chia 67 ®­ỵc 7. Do ®ã cã sè d­ (95) lín h¬n sè chia (67). Tõ ®ã dÉn ®Õn viƯc kÕt qu¶ cđa phÐp chia (1714) lµ sai
b)12345 67
 564 184
 285
 47
Sai ë sè d­ cuèi cïng cđa phÐp chia (47).
 GV nªn tỉ chøc cho HS thùc hiƯn phÐp chia nµy ®Ĩ t×m th­¬ng (184) vµ sè d­ ®ĩng (17) 
4.Cđng cè dỈn dß:
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Tuyªn d­¬ng
 - ChuÈn bÞ tiÕt sau: Th­¬ng cã ch÷ sè 0
-Hát vui 
- 4 HS lên bảng giải 
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài : Luyện tập 
-3 HS lªn b¶ng lµm, mçi HS thùc hiƯn 2 phÐp tÝnh.
 -HS c¶ líp lµm bµi vµo bảng con 
 4725 15 4674 82 17826 48
 022 315 574 57 342 371
 075 00 066 
 00 18
-1 HS lªn b¶ng lµm 
-HS c¶ líp lµm bµi vµo vë
 Bµi gi¶i
Sè mÐt vu«ng nỊn nhµ l¸t ®­ỵc lµ:
 1050 : 25 = 42 (m2) §¸p sè: 42 m2
-C¶ líp l¾ng nghe
-1 HS lªn b¶ng lµm
-HS c¶ líp lµm bµi vµo vë
-HS ch÷a bµi
Bµi gi¶i
Trong 3 th¸ng ®éi ®ã lµm ®­ỵc lµ:
855 + 920 +1350 = 3125 (s¶n phÈm)
Trung b×nh mçi ng­êi lµm ®­ỵc lµ:
3125 : 25 = 125 (s¶n phÈm)
§¸p sè: 125 s¶n phÈm
1 HS thùc hiƯn phÐp chia ë b¶ng.
-C¶ líp lµm vµo giÊy nh¸p
 12345 67
564 184
 285
 17
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
TUẦN 16 – TIẾT 16
Ngày dạy:.
I. MỤC TIÊU:
1 - Nêu được ích lợi của lao động.
2 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
3 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* Biết được ý nghĩa của lao động. (HSG)
4- KNS: 4.1/ Xác định giá trị của lao động
 4.2/ Quản lý thời gian để tham gia những việc vừa sức ở nhà và ở trường. 
II. PP/KT dạy học: thảo luận, dự án, đóng vai
III. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập (BT1)
IV. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: TC làm việc CN
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? 
- Hãy kể một kỷ niệm về thầy, cô giáo cũ
- Nhận xét, đánh giá. GTB
Hoạt động 1: TC nhóm, CN, lớp. GQMT 1, 4.1
Đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
- Gọi HS đọc lại câu chuyện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, trả lời CH:
 + Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện. (HSY)
 + Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi ntn sau chuyện xảy ra?
 * Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Kết luận: Cơm ăn, áo mặc , sách vở  đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn
- Rút ra ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1). GQMT 2
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào phiếu học tập theo nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm phát biểu
- Kết luận: Về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động
Hoạt động 3: Đóng vai (BT2). GQMT 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận các tình huống và đóng vai 
- Gọi một số HS lên đóng vai
- Nhận xét, yêu cầu cả lớp thảo luận: 
 + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? 
 + Ai có cách ứng xử khác? 
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống
- Vì sao chúng ta phải yêu lao động?
– dặn HS sưu tầm ca dao,tục ngữ,..
- Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK 
- HS trả lời
HĐ nhóm ,CN, lớp
- HS đọc lại
- HS thảo luận nhóm 2 
+ Pê-chi-a ngủ và chơi, còn những người khác thì làm việc 
+ Pê-chi-a sẽ làm những việc mẹ giao một cách nghiêm túc 
+ (HSG) trả lời theo suy nghĩ của mình
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu BT
- HS thảo luận theo nhóm 4, tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào phiếu 
- Đại diện từng nhóm trình bày
- HS đọc yêu cầu BT
- Các nhóm thảo luận cách ứng xử, chuẩn bị đóng vai
- Một số nhóm lên đóng vai
- Đại diện nhóm phát biểu
- HS đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
MÔN: KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? 
TUẦN 16 – TIẾT 31
Ngày dạy:.
I.Mục đích – yêu cầu:
-HS biết quan sát, làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí :trong suốt, không màu , không mùi, không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại và giãn ra 
-Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe 
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ trong SGK.
-Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định 
2.Bài cũ: 
-Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
-Cho ví d ... 
-GV nhận xét , chấm điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu:
-C¸c em sÏ ®­ỵc rÌn luyƯn c¸ch thùc hiƯn c¸ch chia sè cã n¨m ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè, sau ®ã chĩng ta sÏ ¸p dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan
 b. Tr­êng hỵp chia hÕt: 
-GV viÕt phÐp chia lªn b¶ng 41535 :195 = ?
-GV h­íng dÉn HS lµm
a)§Ỉt tÝnh
b)tÝnh tõ tr¸i sang ph¶i
 LÇn 1
415 chia 195 ®­ỵc 2, viÕt 2
2 nh©n 5 b»ng 10, 15 trõ 10 b»ng 5, viÕt 5 nhí 1
2 nh©n 9 b»ng 18, thªm 1 b»ng 19
21 trõ 19 b»ng 2, viÕt 2 nhí 2
2 nh©n 1 b»ng 2, thªm 2 b»ng 4; 4 trõ 4 b»ng 0, viÕt 0
LÇn 2
H¹ 3, ®­ỵc 253; 253 chia 195 ®­ỵc 1 viÕt 1
1 nh©n 5 b»ng 5, 13 trõ 5 b»ng 8, viÕt 8 nhí 1
1 nh©n 9 b»ng 9, thªm 1 b»ng 10
15 trõ 10 b»ng 5, viÕt 5 nhí 1
1 nh©n 1 b»ng 1, thªm 1 b»ng 2; 2 trõ 2 b»ng 0, viÕt 0
LÇn 3
H¹ 5, ®­ỵc 585; 585 chia 195 ®­ỵc 3 viÕt 3
3 nh©n 5 b»ng 15, 15 trõ 15 b»ng 0, viÕt 0 nhí 1
3 nh©n 9 b»ng 27, thªm 1 b»ng 28
28 trõ 28 b»ng 0, viÕt 0 nhí 2
3 nh©n 1 b»ng 3, thªm 2 b»ng 5; 5 trõ 5 b»ng 0, viÕt 0
 c.Tr­êng hỵp chia cã d­
-GV viÕt phÐp chia lªn b¶ng 80120 : 245 = ?
-TiÕn hµnh nh­ trªn
 d.Thùc hµnh
*Bµi 1:
- Yêu cầu HS ®Ỉt tÝnh råi tÝnh 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Yêu cầu HS sửa bài 
- GV nhËn xÐt
*Bµi 2:
-HS nh¾c l¹i quy t¾c t×m mét thõa sè ch­a biÕt, t×m sè chia ch­a biÕt
-Cho HS lµm bµi
- GV nhËn xÐt
*Bµi 3:
 -Yêu cầu HS tãm t¾t ®Ị vµ lµm bµi
4.Củng cố, dặn dò : 
-GV nhËn xÐt tiÕt häc - Tuyªn d­¬ng
 -ChuÈn bÞ tiÕt sau: LuyƯn tËp
-Hát vui 
- 3 HS lên bảng giải 
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài : Chia cho sè cã ba ch÷ sè (tiÕp theo)
-1HS lªn b¶ng lµm
+HS c¶ líp lµm bµi vµo bảng con
41535 195
025 2
41535 195
0253 21
 058
41535 195
0253 21
 0585
 000
-1HS lªn b¶ng lµm
-C¶ líp lµm vµo bảng con
 8469 241
 1239 35
 034
-HS nêu cách làm 
-2 HS lªn b¶ng lµm
-HS c¶ líp lµm bµi vµo vë
-HS sưa bµi
a)62321 357 b)81350 187
-1 HS nh¾c l¹i
-2 HS lªn b¶ng lµm
-C¶ líp lµm bµi vµo vë
-HS chữa bµi.
b)89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
-1HS lªn b¶ng lµm
Tãm t¾t:
 305 ngµy : 49410 s¶n phÈm
 1 ngµy : ....s¶n phÈm ?
Bµi gi¶i
Trung b×nh mçi ngµy nhµ m¸y s¶n xuÊt lµ:
 49410 : 305 = 162 (s¶n phÈm)
 §¸p sè: 162 s¶n phÈm
MÔN : CHÍNH TẢ
KÉO CO (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT r / d / gi 
TUẦN 16 – TIẾT 16
Ngày dạy:.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
-Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Kéo co 
2.Kĩ năng:
-Tìm & viết đúng những tiếng có âm đầu r/d/gi đúng với nghĩa đã cho 
3. Thái độ:
-Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
-Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.Chuẩn bị:
-Giấy A4 để HS thi làm BT2a + 1 tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải của BT2a
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
1.Ổn định 
2.Bài cũ: 
-GV mời 1 HS đọc cho các bạn 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc có thanh hỏi / thanh ngã 
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng: 
 b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
-GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
-GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
 c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
-GV phát giấy A4 cho một số HS viết lời giải (giữ bí mật lời giải)
-GV nhận xét (về lời giải đố / chính tả / phát âm), chốt lại lời giải đúng.
-Lời giải đúng: nhảy dây, múa rối, giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền) 
4.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
-Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Mùa đông trên rẻo cao 
 -Hát vui 
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-HS nhận xét
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài : Kéo co
-HS theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những tên riêng cần viết hoa 
-HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: ganh đua, khuyến khích, trai tráng 
HS nhận xét
-HS luyện viết bảng con
-HS nghe – viết
-HS soát lại bài
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS dán bài giải lên bảng lớp
HS tiếp nối nhau đọc kết quả – HS nào làm xong trước, đọc trước 
-Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ 
TUẦN 16 – TIẾT 32
Ngày dạy:.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
-Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể(nội dung ghi nhớ )
2.Kĩ năng:
-Nhận biết được câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. 
3. Thái độ:
-Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
-Giấy khổ to viết lời giải BT2, 3 (phần nhận xét)
-Phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT1 (phần luyện tập) 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn định 
2.Bài cũ: Mở rộng vốn từ: trò chơi – đồ chơi 
-GV yêu cầu 2 HS làm lại BT2, 3 
-GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng: Câu kể 
 b. Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhận xét, chốt lại: Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. 
Bài tập 2
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhắc HS đọc lần lượt từng câu xem những câu đó được dùng làm gì.
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu (Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ), miêu tả (Chú có cái mũi rất dài) hoặc kể về một sự việc (Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu). Cuối các câu trên có dấu chấm.
 GV kết luận: Đó là câu kể. 
Bài tập 3
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: 
Ba-ba-ra uống rượu đã say (kể về Ba-ba-ra)
Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: (kể về Ba-ba-ra)
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này . (Nêu suy nghĩ của Ba-ba-ra
-GV nhận xét: Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
 c.Ghi nhớ kiến thức
-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
 d.Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhóm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
+ Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng  thả diều thi: kể sự việc.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm: Tả cánh diều
+ Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời: Kể sự việc & nói lên tình cảm.
+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng: Tả tiếng sáo diều
+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè  như gọi thấp xuống những vì sao sớm: Nêu ý kiến, nhận định. 
Bài tập 2:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Yêu cầu 1 HS làm mẫu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở – mỗi em viết khoảng 3 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã nêu
-GV nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2 (phần luyện tập 
-Chuẩn bị bài: Câu kể Ai làm gì? 
-Hát vui 
-2 HS làm lại BT2, 3 – mỗi em làm 1 bài 
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Câu kể
-HS đọc yêu cầu của bài
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS phát biểu ý kiến. 
-HS lắng nghe 
-3 – 4 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ trong SGK
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS trao đổi theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Cả lớp nhận xét 
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-1 HS làm mẫu. Ví dụ – ý c: Em nghĩ rằng tình bạn rất cần thiết cho mỗi người. Nhờ có bạn, em thấy cuộc sống vui hơn. Bạn cùng em vui chơi, học hành. Bạn giúp đỡ khi em gặp khó khăn 
-HS làm bài vào vở – mỗi em viết khoảng 3 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã nêu
-HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp nhận xét (bạn làm bài có đúng yêu cầu chưa, những câu văn có đúng là những câu kể không) 
SiNH HOẠT LỚP TUẦN 16
Ngày dạy:.
 I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Chủ điểm :Nhớ ơn thầy cô giáo .. 
2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt ,chấp hành luật giao thông
 II/ CHUẨN BỊ :
 T Các báo cáo, sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 & Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
-Nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần.
 -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua.
 -Ghi nhận : Khen thưởng tổ xuất sắc:
 Khen thưởng cá nhân xuất sắc: 
 & Hoạt động 2 :Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 17:
-Vệ sinh lớp học,xung quanh trường
-Hình thành đôi bạn học tập
-Bảo quản Đ DHT,đồ dùng ở lớp, trường
-Lớp thi đua học tốt, đi học đều, đủ
Các tổ trưởng báo cáo:
-Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ,
 Không chạy nhảy,leo lên bàn.
-Vệ sinh : giữ vệ sinh lớp, sân trường tốt. 
–Học tập : Học và làm bài tốt. Có những em chưa thuộc bài 
TLớp trưởng tổng kết.
HS còn nói chuyện nhiều trong giờ học .
-củng cố lại nề nếp lớp .
Ý kiến của Tở chuyên mơn
Duyệt của Ban lãnh đạo

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 16 LOP 4 CKTKN.doc