Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Hồ Thị Trà

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Hồ Thị Trà

Nhận xét các câu trả lời của HS .

*Kết luận :

- Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh.

- Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui”.

 Hỏi:Trong bàì em thấy mọi người làm việc như thêù nào ?.

 * Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến.

- Chia lớp thành 4 nhóm .

- Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống sau :

1/Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đế rủ Nhàn cùng đi. sai?

2 / Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc .

3/ Để được cô giáo khen tinh thần lao động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng và tranh làm hết công việc của các bạn .

4/ Vì sợ cô giáo mắng, các bạn chê cười. Vui không giám xin phép nghỉ để về quê thăm ông bà ốm trong ngày

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Hồ Thị Trà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Ngày soạn 19/12/2009
Ngày giảng: Thứ hai 21/12/200
TiÕt. ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG .( tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được ích lợi của lao động .
-Tích cực tham gia các hoạt động lao động, ở lớp ở trường ,ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
-Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
-Giáo dục H biết yêu quý lao động.
II. CHUẨN BỊ : 
 - Nội dung bài “Làm việc thật là vui “- Sách Tiếng Việt –Lớp 2 .
 - Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ. của các anh hùng lao động và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi H nêu bài học tiết trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng .
 * Hoạt động 1 : Liên hệ bản thân.
- Hỏi :Ngày hôm qua, em đã làm được những công việc gì ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS .
 Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm qua nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công việc khác nhau . 
 * Hoạt động 2:Phân tích truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
 -Đọc một lần câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a”
- Chia HS thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi như trong SGK .
1/Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện .
2/ Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? 
3/ Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? Vì sao?
- Nhận xét các câu trả lời của HS .
*Kết luận :
- Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. 
- Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui”.
 Hỏi:Trong bàì em thấy mọi người làm việc như thêù nào ?. 
 * Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến.
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống sau :
1/Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đế rủ Nhàn cùng đi. sai?
2 / Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc .
3/ Để được cô giáo khen tinh thần lao động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng và tranh làm hết công việc của các bạn .
4/ Vì sợ cô giáo mắng, các bạn chê cười. Vui không giám xin phép nghỉ để về quê thăm ông bà ốm trong ngày - Nhận xét câu trả lời của HS .
*Kết luận : 
- Rút ghi nhớ.
4/ Củng cố:
- Học sinh đọc ghi nhớ.
5/ Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của người lao động.
.
-1H nêu.
- Học sinh nhắc lại
- 7 đến 8 HS trả lời :
+ VD: Em đã làm được hết bài tập mà thầy giáo giao về nhà .
+ Em đã giúp mẹ lau nhà .
.......
 HS dưới lớp lắng nghe .
- 1HS nhắc lại câu chuyện .
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện .
- 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 .
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Câu trả lời đúng .
1.Trong khi một người trong truyện hăng say làm việc (như người lái máy cày, cày xới đất, mẹ Pê-chi-a hái quả chín đóng vào hòm, người công nhân lái máy liên hợp gặt lúa, 2/ Pê-chi-a sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày. Và có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ .
3/ Nếu là Pê-chi-a em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. Vì phải lao động mơí làm ra của cải, cơm ăn áo mặcđể nuôi sống bản thân và xã hội .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
-Lắng nghe, ghi nhớ 
- 1-2 HS nhắc lại .
- 1-2 HS đọc .
- Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn .
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả :
 Câu trả lời đúng :
1/Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường học sạch đẹp hơn, các bạn học tập tốt hơn. , ..... 
2/ Việc làm của Lương là đúng. Yêu lao động là phải thực hiện việc lao động, không được đang làm thì bỏ dở .
3 / Nam làm thế chưa đúng. Yêu lao động không có nghĩa là cố làm hết sức mình, ảnh hưởng ....
4/ Vui yêu lao động là tốt nhưng ở đây, ông bà đang ốm, rất cần sự thăm hỏi, chăm sóc của Vui. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe.
 --------------------–&—----------------
Tiết 2.Kĩ thuật.
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2 )
I/ Mục tiêu:
 -Sử dụng một số dụng cụ, vật liệu , cắt,khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu ,thêu đã học.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động d¹y
Hoạt động häc
1..Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2..Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 3 .GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 4: HS Lµm tiÕp s¶n phÈm.mỗi 
 -GV cho HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu thêu túi rút dây.
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS 
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS nhắc lại.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS thực hành cá nhân.
-HS thực hành sản phẩm.
-HS cả lớp.
 --------------------–&—----------------
 Ngày soạn 19/12/2009
Ngày giảng: Thứ ba.22/12/2009
Lớp4A.Tiết 1.Thể dục
 BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN.
TRÒ CHƠI : NHẢY LƯỚT SÓNG .
 I.MỤC TIÊU : 
.-thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò hơi. 
II. CHUẨN BỊ : 
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 
 +GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc 
 +GV chia nhóm .
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số ..... 
 +Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá 
 b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng”
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi.
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi..
 -Khi kết thúc trò chơi GV nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc .
3. Phần kết thúc: 
 -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
 -GV giao bài tập về nhà ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
LT * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
5GV
 * * * * * * * *
VXP
 *
 * *
 * *
 * *
 * *
 -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * 
-H lắng nghe .
 Tiết 2. Đạo đức. YÊU LAO ĐỘNG .( tiết 1)
Tiết 3. Kĩ thuật.CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2 
 (Bài đã soạn ở thứ hai
 --------------------–&—----------------
 Ngày soạn 20/12/2009
Ngày giảng: Thứ tư.23/12/2009
 Tiết TOÁN 
 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
 I.MỤC TIÊU : 
-Biết thực hiện phép chia só có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết chia có dư).
-Bài tập cần làm.Bài1a. Bài 2b.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài .Ghi tựa đề.
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) 
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. 
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 1 944 162
 0 324 12 
 000 
 Vậy 1944 : 162 = 12
 -Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 + 194 : 162 có thể ước lượng 1 : 1 = 1 hoặc 20 : 16 = 1 (dư 4) hoặc 200 : 160 = 1 (dư 4) 
 + 324 : 162 có thể ước lượng 3 : 1 = 3 nhưng vì 162 x 3 = 486 mà 486 > 324 nên chỉ lấy 3 chia 1 được 2 hoặc 300 : 150 = 2. . 
 * Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư)
 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. 
 -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 8469 241 
 1239 35
 034 
 Vậy 8469 : 241 = 35 (dư 34)
 -Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
 + 846 : 241 có thể ước lượng 8 : 2 = 4 nhưng vì 241 x 4 = 964 mà 964 > 846 nên 8 chia 2 được 3; hoặc ước lượng 850 : 250 = 3 (dư 100).
1000 : 200 = 5..
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1a.
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. 
 -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và không có dấu nhoặc ta thực hiện theo thứ tự nào ? 
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3.Dành H khá ,giỏi.
 -Gọi 1 HS đọc đề toán. 
 -GV cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. 
 -GV chữa bài  ... 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài .Ghi tựa đề 
 b) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Cho HS tự đặt tính rồi tính.
 -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
 -Bài toán hỏi gì ? 
 -Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp, loại mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước ? 
 -Thực hiện phép tính gì để tính số gói kẹo?
 -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. 
 -GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3.Dành H khá giỏi. 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Các biểu thức trong bài có dạng ntn
 -Khi thực hiện chia một số cho một tích chúng ta có thể làm như thế nào 
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
- Cách 1 :
Cách 2 :
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở để kiểm tra bài của nhau. 
-1 HS nêu đề bài. 
-Nếu mỗi hộp đựng 160 gói kẹo thì cần tất cả bao nhiêu hộp ? 
- .... có tất cả bao nhiêu gói kẹo.
-  phép nhân 120 x 24 
 -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
-Tính giá trị của các biểu thức theo 2 cách. 
-  là một số chia cho một tích. 
- ... lấy số đó chia lần lượt cho các thừa số của tích 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị một biểu thức, cả lớp làm bài vào VBT.
a) 2205 : (35 x 7) b) 3332 : (4 x 49) 
 = 2205 : 245 = 3332 : 196
 = 9 = 17 
2205 : (35 x 7) 3332 : (4 x 49) 
= 2205 : 35 : 7 = 3332 : 4 : 49 
= 63 : 7 = 9 = 833 : 49 = 17 
-HS cả lớp.
 Tiết 3. Kể chuyện .
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 (Bài đã soạn ở thứ tư)
 --------------------–&—----------------
Buổi chiều.Lớp 4B.
 Tiết 1. Luyện toán .
LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ; PHÉP CHIA MÀ THƯƠNG CÓCHỮ SỐ O.
I.Mục tiêu.
-Rèn kĩ năng tính chia cho số có ba chữ số .phép chia mà thương có chữ số o
-Giáo dục H yêu thích môn toán .
II.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn lại kiến thức cũ.
Yêu cầu H làm vào bảng con. 
đặt tính rồi tính.380 : 76
: 154
: 16
2.Luyện tập thực hành.
Bài 1.Đăt tính rồi tính.
5974 : 58 31902 : 78
3621 : 213 8000 : 308 
Bài 2.Người ta phải dùng 264 chuyến xe để chở hết 924 tấn hàng .Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng ?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài hỏi gì? 
Bài3. Đặt tính rồi tính.
3621 : 213 8000 : 308
2198 : 314 1682 : 209
Yêu cầu H làmvào Vở.
-Gv chấm một số bài.
3.Củng cố dặn dò.
-Gv nhận xét giờ học.
-dặn H về nhà ôn lại bài.
-H thực hiện vào bảng con.
-3H lên bảng thực hiện.
-H cả lớp thực hiện vào VBT.
-H chữa bài lên bảng.
-H tóm tắt bài toán và giải vào VBT.
-1H chữa bài lên bảng.
 Bài giải:
 Đổi 924 tấn = 9240tạ 
Trung bình mỗi xe chở được số tạ là.
 9240 : 264 = 35 (tạ)
 Đáp số ; 35tạ
-H cả lớp là vào vở .
-4H lên chữa bài .
3621 213 1682 209
 1491 17 010 8 
 0 
-H lắng nghe và thực hiện.
 --------------------–&—----------------
Tiết 2 .LUYỆN TIẾNG VIỆT.
LUYỆN VIẾT BÀI 11
Mục tiêu .
-Luyện viết bài 11.
-Viết đúng bài văn 
-Rèn chữ viết cho H .
II.Chuẩn bị .
Vở rèn chữ của H .
III.Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ .
Yêu cầu H viết bảng con .
Kẽo cà, ạ ời.
2.Quan sát nhận xét .
Gọi H đọc bài mẫu ở VRC .
Trong bài viết có mấy câu ?
Nội dung của bài nói lên điều gì?
Các chữ đầu câu phải viết như thế nào ?Nêu cách viết của bài ?
3.Luyện viết bảng con .
Gvhướng dẫn viết các từ khó dễ sai .
Gv nhận xét sửa sai .
4.Hướng dẫn viết vào vở .
Gv hướng dẫn từng câu theo VRC .
*Chú ý cách cầm viết ,tư thế ngồi viết 
Gv quan sát giúp H còn viết cẩu thả .
5.Chấm chữa bài .
Gv chấm một số bài .
Nhận xét bài viết của H .
Dạn dò về nhà luyện viết vào vở ô ly .
H viết theo yêu cầu của Gv .
2H đọc .
-Bài cố 3 câu.
-Nội dung bài miêu tả quả Sầu Riêng
H trả lời theo yêu cầu .
H viết bảng con Sầu Riêng, Nam, mít chín, quyến rũ.
Cả lớp viết vào vở .
-H lắng nghe và thực hiện 
 --------------------–&—----------------
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ
TỔ CHỨC HỘI THI ; NGHE NÓI CHUYỆN THAM QUAN , GIAO LƯU KẾT NGHĨA VỚI ĐƠN VỊ BỘ ĐỘI .
I.Mục tiêu.
-Tổ chức hội thi ,nghe nói chuyện về bộ đội .
-Giáo dục H biết nhớ ơn những gương anh hùng dã hi sinh.
II.Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Gv giới thiệu giờ học.
2.Tổ chức tham quan đơn vị bộ đội.
-Gv hướng dẫn H đi tham quan đơn vị bộ đội về những vấn đề sau.
+Thăm nơi ăn ,chõ ở, vườn rau, ...
-Qua thăm quan các em có nhận xét gì?
-Giao lưu văn hoá văn nghệ .
-Các chú kể chuyện về bộ đội .
3.Thi kể chuyện .
-Gv gọi một số H kể chuyện về Bác Hồ
4.Dặn dò.
.Về nhà phải thực hiện những gì đã học tập ở các chú bộ đội .
-H đi phải nghiêm túc tuân theo sự hướng dẫn của Gv.
-cá chú bộ đội ăn ở gọn gàng sạch sẽ,nghiêm túc .....
-H hát những bài hát ca ngợi các chú bộ đội .
-H lắng nghe.
-một số H kể chuyện về Bác Hồ.
-H lắng nghe và thực hiện
 Tai nạn thương tích .Bài 2.
HÃY QUÝ TRỌNG CUỘC SỐNG VÀ BIẾT CÁCH 
TỰ BẢO VỆ MÌNH.
I.Mục tiêu
-Học sinh nắm chắc những nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn và các cách phòng tránh .
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn lại kiến thức cũ.
Nêu những nơi có thể có bom mìn?
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.Đọc truyện và trả lời câu hỏi.
-Mục tiêu.
-H nắm được nguyên nhân xẩy ra tai nạn , từ đó xây dựng ý thức phòng tránh tai nạnbom mìn trong lúc lao động, vui chơi.
-Cách tiến hành .
Yêu cầu H đọc và quan sát tranh.
-Em rut ra bài học gì qua câu chuyện?
-Gv kết luận.
Các em phải cẩn thận khi lao động ,vui chơi .Khi nhìn thấy bom mìn tuyệt đói các em không đập ....
*Hoạt động 2.Đọc và xây dựng phần kết của câu chuyện .
Mục tiêu.
-H biết được ki nhìn thấy những biển báo nguy hiểm ,các em phải làm gì.
-Cách tiến hành.
Yêu cầu H đọc phần đầu câu chuyện .Xem câu chuyện có diễn biến NTN?
*Hoạt động 3.Sắp xếp tranh theo thứ tự hợp lí và kể thành câu chuyện .
-Mục tiêu.
H biết được nguyên nhân xảy ra tai nạn bom mìn ,từ đó có ý thức tuyên truyền cho mọi người cùng phòng tránh .
-Cách tiến hành.
Gv chia nhóm 
-Gv nhận xét và kể cho H nghe câu chuyện ở SGV.
-Gv kết luận .
3.Dặn dò .
Về nhà nói lại những điều đã học cho mọi người cùng biết .
-Chuẩn bị tiết sau.
-Một số H nêu.
-H các nhóm đọc sách và quan sát tranh trả lời cau hỏỉơ SGK.
-Các nhóm trình bày ý kiến .
-Nhóm khác bổ sung.
-Bom mìn dù hoen gỉ vẫn còn nguy hiểm.
-H trao đổi câu chuyện của Hiền và Thuỷ.
-H sắm vai thể hiện phần kết câu chuyện .
Cách giải đúng Hiền và Thuỷ cần làm là không đi vào khu vực có biển báo nguy hiểm .
-Các nhóm quan sat tranh và sắp xếp theo thứ tự ,xây dựng viết thành câu chuyện .
-các nhóm sắp xếp và giải thích vì sao ,đọc câu chuyện của nhóm.
-H lắng nghe và thực hiện
 --------------------–&—-------------- 
 Ngày soạn 22/12/2009
 Ngày giảng: Thứ sáu25/12/2009
 Buổi chiều.Lớp 4A.
 Tiết 1.LUYỆN TOÁN . 
GIẢI BÀI TOÁN VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ; TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I.Mục tiêu.
-Luyện về tìm số trung bình cộng .
-Củng cố kiến thức về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số .
II.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn lại kiến thức.
-Yêu cầu H làm vào bảng con.
Đặt tính rồi tính.
656565 : 319.
109408 : 526
2.Luyện tập thực hành.
Bài 1.Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại là 58 tuổi ,mẹ hơn con 38 tuổi .Hỏi mẹ mấy tuổi ,con mấy tuổi.
-Bài toán thuộc loại toán gì?
-Yêu cầu H giải vào vở.
-Gv chấm một số bài.
Bài 2.Timf hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là.
a.24 và 6 . b. 60 và 12
-Yêu cầu h làm vào vở nháp.
Bài 3.Lớp 4A trồng được 30 cây, lớp 4B trồng được 35 cây , lớp 5A trồng được 46 cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
-Yêu cầu H nêu lại cách tìm số trung bình cộng .
-Gv nhận xét bài H làm.
3.Củng cố dặn dò.
-Gv nhận xét giờ học.
-Dặn H về nhà ôn lại bài
-H làm bảng con.
-2H lên bảng làm.
-1H đọc bài toán .
-h neu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó .
-H cả lớp làm vào vở.
-1H chữa bài.
 Bài giải.
Tuổi con là.
 (58 - 38 ) : 2= 10(tuổi)
Tuổi Mẹ là.
 (58 +38) :2= 48(tuổi)
-H cả lớp làm vào vở nháp.
-2H lên bảng làm.
a.(24 – 6): 2=9
 (24 +6) :2 = 15
b.(60 – 12) : 2= 24
 (60+ 12) : 2= 36
-1H nêu cách tìm số trung bình cộng .-cả lớp giải vào vở nháp.
-1H chữa bài.
 Bài giải.
Trung bình mỗi tổ trồng được số cây là.
 ( 30 + 35 +46) : 3 = 37 (cây)
-H lắng nghe và thực hiện
 --------------------–&—----------------
Tiết 2.LUYỆN TIẾNG VIỆT.
LUYỆN ĐỌC BÀI . KÉO CO.
 MỤC TIÊU .
-Luyện kĩ năng đọc cho H .
-Luyện đọc diễn cảm bài .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ .
Gọi H đọc bài .Người tìm đường lên các vì sao.và trả lời câu hỏi.
Xi –ôn -cốp –xki mơ ước điều gì?
2.Luyện đọc .
Gọi H đọc bài .Kéo co
*Luyện đọc đoạn .
Gọi H đọc theo đoạn 
-Đoạn 1.Năm dòng đầu
-Đoạn 2.Bốn dòng tiếp.
-Đoạn 3Saú dòng còn lại.
Gv hướng dẫn đọc lại từ khó đọc .
Gv hướng dẫn đọc câu khó ..
Hội làng Hữu Trấp/thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. có năm/ bên nam thắng...
Gọi H đọc câu khó đọc .
*Luyện đọc diễn cảm .
Gv hướng dẫn đọc diễn cảm để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài.
GV nhận xét tuyên dương .
3.Củng cố dặn dò.
Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác nữa?
Gv nhận xét giờ học.
Dặn về nhà đọc lại bài.
2H đọcvà trả lời câu hỏi .
1H đọc toàn bài .
 3H nối tiếp đọc 3đoạn .
 H luyện đọc : thượng võ, khuyến khích, nổi trống, ...
H luyện đọc câu khó đọc .
H luyện đọc theo cặp 
H thể hiện.
H cá nhân đọc diễn cảm . 
-lớp bình chọn bạn thể hiện bài tốt.
-Các trò chơi dân gian như múa võ, đấu vật, thôỉo cơm thi ...
.
 --------------------–&—--------------
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ - 
TỔ CHỨC HỘI THI ; NGHE NÓI CHUYỆN THAM QUAN , GIAO LƯU KẾT NGHĨA VỚI ĐƠN VỊ BỘ ĐỘI
Tai nạn thương tích .Bài2.
 HÃY QUÝ TRỌNG CUỘC SỐNG VÀ BIẾT CÁCH 
TỰ BẢO VỆ MÌNH
 (Bài đã soạn ở thứ năm)
 --------------------–&—--------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 lop 4(1).doc