Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp các môn)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức :

 - Hiểu từ ngữ: thượng võ, giáp,.

 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.

2. Kĩ năng :

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về TC kéo co của dt, với giọng sôi nổi, hào hứng.

3. Giáo dục :

 - Hs tham gia chơi các trò chơi có ích.

*1.TCTV: Trong các hoạt động dạy

II. Đồ dùng dạy học

- Sưu tầm tranh kéo co, bảng phụ.

III. Phương pháp:

- Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, HĐ cặp, nhóm, qsát, .

IV. Các hoạt động dạy học.

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Ngày soạn: 5/12/2010
	 Ngày giảng: Thứ hai, 6 /12/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Kéo co
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
 - Hiểu từ ngữ: thượng võ, giáp,..
 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
2. Kĩ năng :
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về TC kéo co của dt, với giọng sôi nổi, hào hứng.
3. Giáo dục : 
 - Hs tham gia chơi các trò chơi có ích.
*1.TCTV: Trong các hoạt động dạy
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm tranh kéo co, bảng phụ. 
III. Phương pháp:
- Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, HĐ cặp, nhóm, qsát, ..
IV. Các hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- Yc 2hs đọc thuộc bài thơ: Tuổi Ngựa 
-Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nhận xét và ghi điểm
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- GT tranh, ghi đầu bài.
b. Luyện đọc: 13’
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm mấy đoạn? 
Đoạn 1:Từ đầu bên ấy thắng. 
Đoạn 2: Tiếp đến người xem hội.
Đoạn 3: Còn lại.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp giảng từ.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c.Tìm hiểu bài: 10’
- Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
? Phần đầu bài văn gt với người đọc điều gì? 
? Em hiểu cách chơi kéo co ntn?
? ý đoạn 1 nói lên điều gì?
- Cho hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:
? Đoạn 2 giới thiệu điều gì? 
? Em hãy gt cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
? ý chính đoạn 2 là gì? 
- Cho hs đọc thầm đoạn 3 trả lời:
? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
? Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? 
? Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? 
? ý đoạn 3 là gì? 
-ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy 
c. HDHS đọc diễn cảm: 8’
? HD đọc diễn cảm.
? Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Cho 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Treo đoạn cần luyện đọc “Hội làng Hữu Trấp.người xem hội” 
- GV đọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò. 4’
- Hệ thống nd.
- NX giờ học 
- Yc về ôn bài. CB bài sau.
- 2hs đọc
- Nghe
- Qsát.
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn (3 đoạn.)
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Nghe.
- Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét.
- GT cách chơi kéo co.
- Kéo co phải có 2 độingã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
 ý 1: Cách thức chơi kéo co.
- Đọc thầm Đ2 
- GT cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
ý 2. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- Đọc thầm Đ3.
- Trao đổi trả lời.: Đó là cuộc thi giữa trai trángthế là chuyển bại thành thắng
- Vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì tiếng hò reo khích lệ của mọi người xem
- đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- 2hs đọc 
- Nghe
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc
- Nxét
- Trả lời.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- GiảI bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng :
- Rèn KN vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán nhanh, đúng.
3. Giáo dục :
- Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài.
*1.TCTV: Trong các hoạt động dạy
*2.KTTC: Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, HĐ cặp, nhóm, luyện tập, ..
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- Yc hs lên bảng làm bài 1 ý b về nhà.
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- GTTT, ghi đầu bài.
b.Thực hành: 32’
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi hs đọc yc của bài
- Yc hs đặt tính rồi tính, 3 hs lên bảng làm
- Nxét, chữa.
Bài 2:
- Gọi hs đọc yc của bài
- Cho hs tóm tắt, phân tích, giải toán.
- Gọi 1 hs lên giải
Tóm tắt.
 25 viên gạch: 1m2 ?
 1050 viên gạch:.m2?
*2. Bài 4: Sai ở đâu? 
- Gọi hs đọc yc của bài
- Yêu cầu hs kiểm tra phép tính và trả lời
- Gọi hs nhận xét 
- GV nhận xét
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Hệ thống nd.
- NX giờ học 
- Yc về ôn bài. CB bài sau.
- 2hs lên bảng.
- Nghe
Bài 1: (84) Đặt tính rồi tính
- Đọc yc
- Làm bài cá nhân.
- 3hs lên bảng làm.
4725 15 4674 82 4935 44
 22 315 574 57 53 112
 75 0 95
 0 7
35136 18 18408 52 17826 48
171 1952 280 354 342 371 
 93 208 66
 36 0 18
 0 
Bài 2:
- Đọc yc của bài
- Tóm tắt, phân tích đề và làm bài.
- 1 hs giải
- Nxét.
Bài giải:
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2)
ĐS : 42 m2
*2. Bài 4
- Đọc yc và làm bài
- Trả lời và giải thích
12345 67 12345 67
 564	 564
 95	1714	 285 184
285 47
 17
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 5: Chính tả (nghe - viết )
Kéo co
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bầy đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập(2) a/b hoặc bài tập do giáo viên soạn.
 - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn (r/d/gi, ât, âc) đúng với nghĩa đã cho.
2. Kĩ năng :
- Nghe viết đúng chính tả, làm chính xác bài tập.
3. Giáo dục : 
- Yêu thích môn học, ý thức luyện viết chữ đẹp, cẩn thận viết bài.
*1. TCTV: trong các hoạt động dạy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III.Phương pháp:
- Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, HĐ cặp, nhóm, luyện tập, ..
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- GV đọc cho hs viết: trốn tìm, cắm trại, chọi dế, chong chóng.
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
b.HD nghe viết.
- Gv đọc đoạn văn trang 155 sgk.
? Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? 
- Yc hs tìm từ khó rễ viết sai khi viết bài và luyện viết.
*Viết đúng mẫu chữ.
- GV đọc cho hs viết chính tả.
- GV đọc cho hs soát lỗi
- Thu 5-7 bài chấm, nhận xét.
c. Bài tập
Bài 2b.
- Gọi hs đọc yc.
- Yc hs làm bài vào VBT cho 2 hs lên bảng làm.
- Nxét kết luận lời giải.
+Đấu vật, nhấc, lật đật.
4.Củng cố dặn dò.
- Nxét giờ học.
- BTVN: 2a. CB bài sau.
- 2hs viết bảng, lớp viết nháp.
- Nghe
- 1hs đọc
- Trả lời.
.
- Cách chơi kéo co ở đây diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng cũng có năm nữ thắng
- Tìm và luyện viết từ khó
- Viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- 1hs đọc
- 2hs làm bảng phụ. 
- Nxét.
- Nghe
- Thực hiện
 Ngày soạn: 6/12/2010
	 Ngày giảng: Thứ ba, 7 /12/2010
Tiết 1: Toán
Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
2. Kĩ năng :
 - KN thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trường hợp có chữ số o ở thương và Làm được các bài tập có liên quan.
3. Giáo dục :
- Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài.
*1.TCTV: Trong các hoạt động dạy
*2.KTTC: Bài 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, HĐ cặp, nhóm, luyện tập, ..
IV. Các hoạt dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- Yc hs lên bảng làm bài 1b, 4b.
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- GTTT, ghi đầu bài.
b.Giới thiệu phép chia.
1.Trường hợp thường có chữ số 0 ở hàng đơn vị 8’
- GV ghi bảng phép tính: 9450 : 35 =?
- HD hs đặt tính.
- HD tính từ trái sang phải(3 lần chia)
- Lưu ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 : 35 = 0 phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương.
 9450 35
 245 270
 000
2.Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục 7’
- Gv ghi bảng: 2448 : 24 = ?
- HD hs đặt tính và thực hiện từ trái sang phải.(3 lần chia)
Lưu ý: ở lần lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương.
 - KQ: 2448 : 24 = 102
- Cho hs nêu lại các bước tính.
c.Thực hành: 17’
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Gọi hs đọc yc của bài 
- Cho hs làm bài cá nhân, dưới lớp làm vào vở
- Nxét chữa.
*2. Bài 2
- Gọi hs đọc yc của bài
- Tóm tắt, phân tích đề
- Gọi hs giải toán
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Hệ thống nd.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2hs .
- Nghe
- đặt tính.
- Qsát, nắm cách tính.
- Đặt tính.
- Trả lời, nắm cách tính.
- 2hs nêu lại.
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Đọc yc 
- Làm bài vào vở.
- 3hs lên bảng làm.
2996 28	 2420 12	 13870 45
 196 107	 020 201	 370 308
 0	 8 	 10
*2. Bài 2
- Đọc yc
- Cùng GV tóm tắt, phân tích đề
- 1 hs lên giải
- Nghe.
- Thực hiện.
Tiết 2: Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – nguyên
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân sâm lược Mông – Nguyên , thể hiện :
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần : tập chung vào các sự kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sí thích vào tay hai chữ “sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh , quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và dành được thắng lợi hoặc quân ta dùng mưu kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
2. Kĩ năng : 
- Rèn KN qsát tranh, thảo luận trả lời câu hỏinhanh, chính xác.
3. Giáo dục :
 - Hs trân trọng truyền thống yêu nướcvà giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
*1.TCTV: khi hs đọc bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu. Hình trong sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, HĐ cặp, nhóm, động não, KT đánh giá, ..
IV. Các hoạt động dạy học.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- KT bài học giờ trước.
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- Chuyển tiếp, ghi đầu bài.
b.HĐ1: Làm việc cá nhân. 15’
1.Nhà Trần quyết chí đánh giặc.
- Cho hs đọc đoạn từ đầu đến ( giết giặc Mông Cổ).
- Phát phiếu học tập cho hs có nội dung sau.
+Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thân ..đừng lo.”
+Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô của các bô lão: “..”
+Trong bài Hịch tuớng sĩ có câu: “.phơi ngoài nội cỏ,..gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”
+Các chiến Sĩ tự mình thích vào cánh tay 2 chữ: “..”
- Yc hs điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của nhân vật thời nhà Trần.
- ? Dựa vào sgk và kq làm việc ở trên hãy trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của nhân dân nhà Trần.
- Kết luận :
HĐ2: Làm việc cả lớp. 12’
2.Kế sách đánh giặc và kết quả của cuộc kháng chiến
- Đọc đoạn " cả 3 lần.xâm lược nước ta nữa".
? Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chú ...  vi khuẩn)
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Hệ thống nd.
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau.
- 2hs.
- Tạo nhóm, nhóm trưởng báo cáo sự CB của nhóm.
- Đọc mục thực hành và gợi ý.
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đặt câu hỏi và giải thích .
- 2hs đọc
- Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK.
- Thực hành làm thí nghiệm.
- Báo cáo.
- Nxét.
- Quan sát H 4,5 (67-SGK)
- Trả lời.
- Nxét.
- Nghe.
- Thực hiện.
Tiết 1: Thể dục:
Bài 31:
Thể dục RLTTCB - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
I. mục tiêu.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- TC: Lò cò tiếp sức, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địạ điểm, phương tiện.
- Sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
- TC: Chẵn lẻ.
2. Phần cơ bản.
a. Bài tập RLTTCB.
 - Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
 - Các tổ biểu diễn.
-> Giáo viên nhận xét đánh giá.
b. TC vận động.
- TC lò cò tiếp sức.
+ Khởi động các khớp.
+ T/c chơi.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học ở lớp 3 
6 - 10 phút
1- 2phút
1phút
1-2 phút
2 phút
18 -22 phút
12 - 14 phút
 6 - 7 phút 
4 - 6 phút 1phút
1phút
1-2 phút
1phút
Đội hình tập hợp
 GV
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
 x x
Đội hình biểu diễn:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * GV
 * * * * *
Đội hình trò chơi:
Đội hình tập hợp.
 * * * * * * * * * 
GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2006
Tiết 5: Âm nhạc:
$16: Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình
Bạn ơi lắng nghe.Khăn quàng thắm mãi vai em
I- Mục tiêu:
- Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu 3 bài hát : Em yêu hoà bình.Bạn ơi lắng nghe.Khăn quàng thắm mãi vai em
- Vỗ tay đệm theo nhịp bài hát.
II- Đồ dùng dạy học.
- Thuộc lời ca. Dụng cụ quen dùng, băng đĩ nhạc.
III- Các hoạt động.
1. KT bài cũ:
2. Bài mới:
* Ôn tặp bài: Em yêu hoà bình
- GV mở băng
- HS nghe băng và hat theo nhạc 1-2 lần.
- Cán sự bắt nhịp cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
* Ôn tặp bài: Bạn ơi lắng nghe.
- GV mở băng bài: Bạn ơi lắng nghe.
- GV chỉnh sửa uốn nắn, hoàn thiện bài cho học sinh. 
- HS nghe băng và hat theo
- HS hát thi giữa 3 tổ.
- Cả lớp múa phụ hoạ theo bài hát. 
* Ôn tặp bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV bắt nhịp cho HS hát một lần toàn bài
- GV mở băng cho HS hát lại 1 lần theo nhạc và một lần nghe băng.
- HS thi giưa các tổ ( Đại diẹn mỗi tổ một em hoặc 2 em )
- HS hát lại toàn bài: lần một hát lời ca, lần 2 hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
3- Củng cố, dặn dò.
 - NX chung giờ học.
 	 - Ôn và học thuộc bài hát. 
 - Chuẩn bị sau:Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc.
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Thể dục:
Bài 32 :
Thể dục RLTTCB - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”
I- Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học trò trò "Nhảy lướt sóng" yêu cầu biết cách chơi và chơi và chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân, dụng cụ cho TC.
III- ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập.
- TC: Tìm người chỉ huy.
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a. Bài tập RLTTCB.
 - Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
 - Các tổ tập luyện ở các khu vực đã phân công.
-> Giáo viên nhận xét đánh giá.
b. TC vận động.
- TC Nhảy lướt sóng.
+ Khởi động các khớp.
+ T/c chơi.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học ở lớp 3 
6 - 10 phút
1- 2phút
1phút
2 phút
1-2 phút
18 -22 phút
12 - 14 phút
5- 6 phút 
4 - 6 phút 1phút
1phút
1-2 phút
1phút
Đội hình tập hợp
 GV
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
 x x
 * *
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
Đội hình trò chơi:
* * * * *
* * * * *
 Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Tiết 5: Kỹ thuật:
 Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa( tiết 1)
I. mục tiêu
- Học sinh biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Thực hiện được các thao tác của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. 
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm .
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu. 
- Quan sát mẫu.
? Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
- GV nhận xét và giải thích.
? Vì sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống ?
* GV kết luận hoạt động 1.
- Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông hoặc giấy thâmcs đủ độ ẩm trải ở trong lòng đĩa để hạt nảy mầm.
- Để biết hạt giống tốt hay sấu.
- HS nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt .
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV nhận xét và làm mẫu từng bước trong quy trình thử độ nảy mầm
- GV vừa nêu điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao ác minh hoạ.
- Đọc nội dung SGK.
- 1,2 HS lên bảng thực hiện các thao tác.
đ KL: Đọc phần ghi nhớ
- 2,3 học sinh đọc bài.
HĐ 3: HS thực hành thử độ nảy mầm
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- GV nêu nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn.
- HS thực hành thử độ nảy mầmcủa hạt giống.
* Củng cố, dặn dò.
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp.
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006
Tiết 4: Mĩ thuật:
 $16: Tập nặn: Tạo dáng tự do
I. Mục tiêu.
- Học biết cách tạo dáng 1 số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- Học sinh tạo dáng được con vật hay đồ vật = vỏ hộp theo ý thích.
- Học sinh ham thích tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài.
- Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp đã hoàn thiện.
III. Các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu 1 số sản phẩm tạo dáng.
- Quan sát H1 trang 38 ( SGK).
? Tên của hình tạo dáng.
- Con mèo, ô tô.
? Các bộ phận của chúng.
- Học sinh.
? Nguyên liệu để làm.
- Học sinh tự nêu.
- Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng.
HĐ2: Cách tạo dáng.
- Chọn hình để tạo dáng.
- Ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà
- Tìm các bộ phận chính của hình.
- Quan sát H1,3 trang 39 SGK
- Chọn hình dáng và màu sắc.
- Thêm chi tiết cho sinh động.
- Diện thích các bộ phận.
HĐ3: Thực hành.
- Tạo nhóm4.
- Toạ sản phẩm theo ý thích.
-> Quan sát, uốn nắn từng nhóm học sinh.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét: + Hình dáng chung.
 + Các bộ phận, chi tiết.
 + Màu sắc.
 -> Xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
-> Nhận xét, đánh giá.
* Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
Tiết 3: Khoa học
Không khí có những tính chất gì ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : Trong suốt, không mầu, không mùi, không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
 - nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống : bơm xe,..
2. Kĩ năng :
 - KN qsát, làm thí nghiệm, nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống.
3. Giáo dục :
- Hít thở không khí trong lành, vệ sinh tạo không khí trong lành.
*1.TCTV: Trong các hoạt động dạy
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm
III. Phương pháp:
- Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, HĐ cặp, nhóm, qsát, làm thí nghiệm, ..
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
- Kt ghi nhớ giờ trước.
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- GTTT, ghi đầu bài.
b.Các HĐ: 
1.Màu, mùi, vị của không khí
MT:Sử dụng các giác quan để nhận biết t/c không màu, không mùi, không vị của không khí. 10’
+ Cách tiến hành:
?Em có nhìn thấy không khí không,Tại sao?
? Em thấy không khí có mùi gì? 
? Khi ngửi thấy mùi lạ, đó có phải mùi của không khí không, cho VD.? 
- GVKL: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HĐ2: 
2.Thí nghiệm 1
MT: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. 8’
+ Cách tiến hành:
- Chia nhóm (nhóm 4), yc nhóm trưởng báo cáo số bóng của nhóm (nhóm nào không có bóng GV phát cho)
- GV phổ biến luật chơi.
- Cho hs đem bóng ra thổi: Nhóm thổi bóng xong trước,đủ căng và không vỡ là thắng cuộc.
? Mô tả hình dạng bóng vừa thổi?
? Cái gì chứa trong quả bang?
? Không khí có hình dạng nhất định hay không? 
- GVKL: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
HĐ3:
3. Thí nghiệm 2
MT: Biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.Nêu một số VD về việc ứng dụng 1 số t/c của không khí trong đời sống. 9’
- Yêu cầu hs:
? Quan sát hiện tượng xảy ra ở H2b, 2c
(H2b: Dùng tay ấn thêm bơm vào sâu trong vở bơm tiêm.)
- Không khí có thể bị nén lại (H2b) hoặc giãn ra (H2c).
H2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về ví trí ban đầu.
? Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống
(Làm bơm kim tiêm, bơm xe)
- GV kết luận ghi bảng
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Cho hs đọc bài hoc.
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- Liên hệ GD, yc về nhà.
- 2hs.
- Nghe
1.Màu, mùi, vị của không khí
- Trả lời .
- Nxét.
-Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu.
- Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm: không khí không mùi, không vị.
- Không phải mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí. 
VD: Mùi nước hoa, thức ăn
2.Thí nghiệm 
- Mô tả hình dạng bang vừa thổi
- Không khí
- Không khí không có hình dạng nhất định
- Nghe
- Qsát theo cặp. Trả lời.
- Cho hs làm VD và trả lời 
- 2hs đọc
- Nghe
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 4 Tuan 16 CKTKN.doc