I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: Trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống.
-Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc.
-GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm.
III/ Hoạt động dạy- học:
TUẦN 16: Thứ hai ngày 6tháng 12 năm 2010 Tiết 1 KHOA HỌC : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: Trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. -Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống. -Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc. -GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ? 2) Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Xung quanh ta luôn có gì ? Bạn nào đã phát hiện (nhìn, sờ, ngửi) thấy không khí bao giờ chưa ? -GV giới thiệu: Không khí có ở xung quanh chúng ta mà ta lại không thể nhìn, sờ hay ngửi thấy nó. Vì sao vậy ? Bài học hôm nay sẽ làm sáng tỏ điều đó. * Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì ? -Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các câu hỏi: +Em nhìn thấy gì ? Vì sao ? +Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì ? -GV xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ? +Đó có phải là mùi của không khí không ? -GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có một mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí như là: mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi hôi thối của rác thải -Vậy không khí có tính chất gì ? -GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS. * Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 phút. -GV nhận xét, tuyên dương những tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng. -Hỏi: +Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên ? + Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ? + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ? * Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. -Hỏi: Còn những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định? * Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -GV có thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm. +Dùng ngón tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi:Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì ? +Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn có chứa đầy không khí không ? -Lúc này không khí vẫn còn và nó đã bị nén lại dưới sức nén của thân bơm. +Khi cô thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ? -Lúc này không khí đã giãn ra ở vị trí ban đầu. -Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ? -GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng. -GV tổ chức hoạt động nhóm. -Phát cho mỗi nhóm nhỏ một chiếc bơm tiêm hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan sát và thực hành bơm một quả bóng. -Các nhóm thực hành làm và trả lời: +Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra ? +Không khí có tính chất gì ? -Gv Kết luận: -Không khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì ? 3.Củng cố- dặn dò: -Hỏi: Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì ? -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. -GV nhận xét tiết học. -2 HS trả lời, -Xung quanh chúng ta luôn có không khí. -HS lắng nghe. -HS cả lớp. -HS dùng các giác quan để phát hiện ra tình chất của không khí. +Mắt em không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu, không có mùi, không có vị. +Em ngửi thấy mùi thơm. +Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của nước hoa có trong không khí. -HS lắng nghe. -Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. -HS hoạt động. -HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ. -Trả lời: + Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc lại trong đó khiến quả bóng căng phồng lên. + Các quả bóng đều có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù các con vật khác nhau, + Điều đó chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS cả lớp. -HS quan sát, lắng nghe và trả lời: +Trong chiếc bơm tiêm này chứa đầy không khí. +Trong vỏ bơm vẫn còn chứa không khí. +Thân bơm trở về vị trí ban đầu, không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân bơm vào. -Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. -HS cả lớp. -HS nhận đồ dùng học tập và làm theo hướng dẫn của GV. -HS giải thích: +Nhấc thân bơm lên để không khí tràn vào đầy thân bơm rồi ấn thân bơm xuống để không khí nén lại dồn vào ống dẫn rồi lại nở ra khi vào đến quả bóng làm cho quả bóng căng phồng lên. -Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. -Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào không khí. -HS trả lời. . ĐỊA LÍ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.Mục tiêu : -HS biết : Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN . -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội . -Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học . -Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội . II.Chuẩn bị : -Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN. -Bản đồ Hà Nội. -Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp35p : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2.KTBC: -Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm . -Kể về chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ. Gv nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : * Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ: (Hoạt động cả lớp) -GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó: - Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . Trả lời các câu hỏi: + Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? + Cho biết từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? GV nhận xét, kết luận. * Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: (Hoạt động nhóm): -HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý: +Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? +Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) +Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố ) -GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời. -GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới * Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: (Hoạt động nhóm) Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi : - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: +Trung tâm chính trị . +Trung tâm kinh tế lớn . +Trung tâm văn hóa, khoa học . -Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội . GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học ) . GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong khung . -GV cho HS chơi một số trò chơi để củng cố bài. 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài tiết sau: “Ôn tập học kì I”. -Nhận xét tiết học . -HS chuẩn bị . -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS quan sát bản đồ. -HS lên chỉ bản đồ. -HS trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. -Các nhóm trao đổi thảo luận . -HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nghe. -HS quan sát bản đồ . -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . -Nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS lên chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ. -3 HS đọc bài . -HS chơi trò chơi. -HS cả lớp. Tiết 3 TOÁN: ÔN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép chia và giải toán có lời văn . III. Hoạt động dạy học chủ yếu 35P : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: H. Nêu cách tìm các thành phần của X? 3. Dạy bài mới: Bài 1 : Tính giá trị của x trong mỗi biểu thức sau : X: ( 12 + 13 ) = 8 1615 : ( X x 19 ) = 5 459 : ( x + 31 ) = 9 376 : ( 68 – x ) = 8 X : ( 97 – 89 ) = 15 X : ( 15 x17 ) = 8 Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : a.360 : 3 + 126 :3 + 123 : 3 b.436 : 4 + 164 : 4 - 200 : 4 c.525 : 5 + 120 : 5 -145 : 5 Bài 3 : Một đội sản xuất có 24 người được chia thành 3 tổ.Tổ 1 làm được 900 sản phẩm ,tổ 2 làm được 910 sản phẩm ,tổ 3 làm được 926 sản phẩm.Hỏi trung bình mỗi người đội đó làm được bao nhiêu sản phẩm ? Bài 4 : Người ta đóng mì sợi vào các gói ,mỗi gói có 75 g mì .Hỏi với 3kg500 g mì thì đóng được nhiều nhất bao nhiêu gói mì như thế và còn thừa bao nhiêu gam mì nữa ? 4. Củng cố -dặn dò: Nhận xét tiết học . - HS nối tiếp trình bày. -HS tìm được x đúng yêu cầu -HS vận dụng tính chất chia một tổng cho một số để tính . -HS tóm tắt bài toán rồi giải - HS tóm tắt rồi giải Thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2010 Tieát 1: Taäp ñoïc : oân luyeän I : Muïc tieâu : Giuùp HS ñoïc toát caùc baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc töø tuaàn 13 ñeán tuaàn 14 Hieåu ñöôïc noäi dung cuûa caùc baøi taäp ñoïc II : Hoaït ñoäng daïy hoïc Hoaït ñoäng daïy 1: Baøi cuõ : KT saùch tieáng vieät 2Baøi môùi : GTB a: Höôùng daãn luyeän ñoïc -GV vaø lôùp theo doõi nhaän xeùt ,söûa sai b : Höôùng daãn ñoïc dieãn caûm : GV hoûi . Trong caùc baøi taäp ñoïc vöøa ñoïc coù nhöõng baøi naøo ta dieãn caûm : -GV vaø caû lôùp nhaän xeùt , bình choïn baïn ñoïc xuaát saéc nhaát ñeå tuyeân döông 3: Cuûng coá – daën doø Hoaït ñoäng hoïc HS boác thaêm ñoïc caùc baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc trong tuaàn 13,14 HS ñoïc dieãn caûm theo nhoùm - HS thi ñoïc tröôùc lôùp Tiết 2: GV Hát nhạc dạy Tiết 3: LỊCH SU CUÔC KHÁNG CHIÊN CHÔNG QUÂN XÂM LƯƠC MÔNG -NGUYÊN : (Sáng thứ 3/ /12/2010) Thứ 5 ngày 9 tháng 12 năm 2010 Tiết1 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. -Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác. -Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. -GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ. -Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 (phóng to). III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu một số tính chất của không khí ? + Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ? + Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng đã được giao từ tiết trước. -GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được các thành phần có trong không khí. * Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí. ØMục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. -Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy không ? -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. -GV hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu yêu cầu trước: Các em hãy quan sát nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ? + Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ? -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành phần nào ? -GV giảng bài và kết luận ( chỉ vào hình minh hoạ 2): Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xy. Thành phần khí không duy trì sự cháy là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ô-xy trong không khí. Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bị tắt bếp. * Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm. -Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67. -Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần. -Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ? -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các-bô-níc. Khí các-bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục. -Hỏi: Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ? * Kết luận: Rất nhiều các hoạt động của con người đang ngày càng làm tăng lượng khí các-bô-níc làm mất cân bằng các thành phần không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người, động vật, thực vật. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Ø Mục tiêu: HS biết được không khí còn những thành phần nào khác. ØCách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận. -Chia nhóm HS. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó. -GV giúp đỡ HS, đảm bảo mỗi thành viên điều được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát. * Kết luận: Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. +Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí ? -Hỏi: Không khí gồm có những thành phần nào ? 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I. -Dặn HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -GV nhận xét tiết học. -3 HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS cả lớp. -1 HS đọc. Cả lớp suy nghĩ trả lời. -HS thảo luận. -HS lắng nghe và quan sát. + Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc. + Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. + Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt. -Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. -HS lắng nghe. -HS hoạt động. -HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm. -HS đọc. -HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong. -Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta có khí các-bô-níc. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -HS quan sát, trả lời. +Trong không khí còn chứa hơi nước. Những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên sàn nhà, bờ tường, bàn ghế hơi ướt. Hiện tượng đó là do trong không khí chứa nhiều hơi nước. +Trong không khí chứa nhiều chất bụi bẩn. Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy các hạt bụi nhỏ bé lơ lửng trong không khí. +Trong không khí còn chứa các khí độc do khói của nhà máy, khói xe máy, ô tô thải vào không khí. +Trong không khí còn chứa các vi khuẩn do rác thải, nơi ô nhiễm sinh ra. -HS trả lời: +Chúng ta nên sử dụng các loại xăng không chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên. +Chúng ta nên trồng nhiều cây xanh. +Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy định, không để rác thối, vữa. +Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở. -Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. Tieát 2 KỶ THUẬT CAÉT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN (Tieát 1) I/ Muïc tieâu: -HS bieát caùch caét, khaâu tuùi ruùt daây. -Caét, khaâu ñöôïc tuùi ruùt daây. -HS yeâu thích saûn phaåm mình laøm ñöôïc. II/ Ñoà duøng daïy- hoïc: -Maãu tuùi vaûi ruùt daây (ñöôïc khaâu baèng muõi khaâu thöôøng hoaëc khaâu ñoät) coù kích thöôùc lôùn gaáp hai laàn kích thöôùc quy ñònh trong SGK. -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Moät maûnh vaûi hoa hoaëc maøu (maët vaûi hoa roõ ñeå HS deã phaân bieät maët traùi, phaûi cuûa vaûi). +Chæ khaâu vaø moät ñoaïn len (hoaëc sôïi) daøi 60cm. +Kim khaâu, keùo caét vaûi, thöôùc may, phaán gaïch, kim baêng nhoû hoaëc caëp taêm. III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc 35P Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.OÅn ñònh: Khôûi ñoäng. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 3.Daïy baøi môùi: a)Giôùi thieäu baøi: “Caét, khaâu, theâu sản phẩm tự chọn” b)Thöïc haønh tieáp tieát 1: -Kieåm tra keát quaû thöïc haønh cuûa HS ôû tieát 1 vaø yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc böôùc khaâu tuùi ruùt daây. -Höôùng daãn nhanh nhöõng thao taùc khoù. Nhaéc HS khaâu voøng 2 -3 voøng chæ qua meùp vaûi ôû goùc tieáp giaùp giöõa phaàn thaân tuùi vôùi phaàn luoàn daây ñeå giöõ cho ñöôøng khaâu khoâng bò tuoät. -GV cho HS thöïc haønh vaø neâu yeâu caàu, thôøi gian hoaøn thaønh. -GV quan saùt uoán naén thao taùc cho nhöõng HS coøn luùng tuùng . * Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh. -GV neâu tieâu chaån ñaùnh giaù saûn phaåm: +Ñöôøng caét, gaáp meùp vaûi thaúng, phaúng. +Khaâu phaàn thaân tuùi vaø phaàn luoàn daây ñuùng kyõ thuaät. +Muõi khaâu töông ñoái ñeàu, thaúng, khoâng bò duùm, khoâng bò tuoät chæ. +Tuùi söû duïng ñöôïc (ñöïng duïng cuï hoïc taäp nhö : phaán, taåy). +Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh -GV cho HS döïa vaøo caùc tieâu chuaån treân ñeå ñaùnh giaù saûn phaåm thöïc haønh. -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc baøi vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “ Caùc chi tieát vaø duïng cuï cuûa boä laép gheùp moâ hình cô khí”. -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. -HS neâu caùc böôùc khaâu tuùi ruùt daây. -HS theo doõi. -HS thöïc haønh vaïch daáu vaø khaâu phaàn luoàn daây, sau ñoù khaâu phaàn thaân tuùi. -HS tröng baøy saûn phaåm. -HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm theo caùc tieâu chuaån treân. -HS laéng nghe. -HS caû lôùp.
Tài liệu đính kèm: