Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

I- Mục tiêu: Tg: 40

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về tró chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hoà hùng

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc

3. Biết giữ gìn các trò chơi dân gian Việt Nam

II- Đồ dùng

Tranh minh hoạ bài tập đọc

III- Các hoạt động dạy - học

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Kéo co
I- Mục tiêu: Tg: 40’
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về tró chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hoà hùng
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
3. Biết giữ gìn các trò chơi dân gian Việt Nam
II- Đồ dùng 
Tranh minh hoạ bài tập đọc
III- Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.(2 ‘)
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
HĐ 1: Luyện đọc: (12 ‘) :
- Hd đọc.
* Chia đoạn:3 đoạn.
+ Đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2 lượt).
+ Luyện đọc theo cặp.
-Từ khó:Hữu Trấp, ganh đua .
- Chú ý câu: Hội làng Hữu trấp/thuộc huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng.
+ GV Nx.
- GV đọc mẫu
HĐ 2:Tìm hiểu bài (10 ‘)
-YC HS đọc thầm đoạn 1,trả lời câu hỏi:
 ? Qua phần đầu bài văn em hiều cách chơi kéo co ntn?
? Trò chơi kéo co thể hiện điều gì?
? Phần đầu bài văn giới thiệu người đọc điều gì? 
-YC HS đọc thầm đoạn 2,trả lời câu hỏi
? Giới thiệuà cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
-YC HS đọc thầm đoạn 1,trả lời câu hỏi
? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
? Ngoài trò chơi kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
GV: Ngoài trò chơi kéo co, còn rất nhiều tró chơi dân gian khác,..
- Trò chơi kéo co thể hiện tinh thần gì của dân tộc?
HĐ 3.Đọc diễn cảm.( 12 ‘)
*Giọng đọc toàn bài:Sôi nổi, hào hứng.
* HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
-Từ ngữ nhấn giọng:nam, nữ, rất là vui,sự ganh đua, hò reo khuyến khích.
3. Củng cố, dặn dò.( 4 ‘)
- Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại cách chơi kéo co rất đặc biết trong bài cho mọi người nghe.
-Theo dõi, thực hiện.
- Theo dõi, hs khá đọc
- HS đọc nối tiếp theo đoạn:
 - 3 HS đọc nối tiếp
- 3 HS đọc và giải nghĩa từ trong đoạn .
+ HS luyện đọc theo cặp
-1 hs đọc cả bài.
* HS đọc đoạn 1 và TL câu hỏi.
+Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người ở hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội phải ôm chặt
- Cá nhân: Trả lời.
- Hs nêu, bổ sung
* HS đọc đoạn 2 và TL câu hỏi.
-Cá nhân: Thi giới thiệu.
+ Đó là cuộc giữa nam và nữ, có năm bên nam thắng...
- Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay
* HS đọc đoạn 3 và TL câu hỏi.
-Cá nhân:....giữa trai tráng hai giáp trong làng,...
- Vì người tham gia đông
- Nêu.
- HS nêu theo sự hiểu biết của mình
- HS phát biểu : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc .
- HS(Khá, giỏi) thi đọc diễn cảm.
- Một số HS thực hiện trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
. .
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng: Tg: 40’
Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
Giải bài toán có lời văn. 
II- Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập 1(a) VBT.
2. Bài mới;
 * Giới thiệu bài.
 *HD Luyên tập. (35 phút)
Bài 1:Dßng 1,2 nêu yêu cầu :Đặt tính rồi tính
Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để thực hiện.
4 hs làm trên bảng. Lớp làm vở
Nx, chữa bài.
:* Lưu ý HS ước lượng thương và số dư .
Bài 2: * Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gợi ý cho HS yếu:
H? Để biết được số mét vuông nền nhà lát được thì ta phải thực hiện phép tính gì?
Bài 3: HS khá, giỏi làm bt 3,4 
- GV hd làm bài
* Gọi HS nêu yêu cầu đề bài .
H? Để biết TB mỗi người làm được số sản phẩm ta phải biết gì?
Bài toán thuộc dạng toán gì?
YC HS tự làm bài
Chữa bài
Bài 4. Nêu yêu cầu đề bài.
H? muốn biết phép chia sai ở đâu chúng ta phải làm gì?
* Lưu ý:Khi thực hiện phép chia cho số có hai hay nhiều chữ số,cần lưu ý thương và số dư ở mỗi lần chia.(số dư luôn nhỏ hơn số chia).
3. củng cố, dặn dò.(2 phút)
- Hệ thống lại các dạng BT
- Nhận xét chung giờ học
* 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Nêu lại cách đặt tính của phép tính chia.
-Hs thực hiện.
- Nx, chữa bài.
 - HS đọc đề toán
- HS(yếu)nêu dữ kiện của bài toán 
- HS (Yếu)Tìm cách giải bài toán.
Trong 3 tháng đội đó làm được...
- Thực hiện phép tính
- HS nêu
- Làm bài vào vở, chữa bài.
* HS đọc 
- HS suy nghĩ, trả lời
 . .
ĐẠO ĐỨC
Bài: YÊU LAO ĐỘNG (T1)
I.MỤC TIÊU: Tg: 35’
1.Giúp HS:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
2.Kĩ năng:
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Thái độ.
- Biết phê phán các biểu hiện chây lười lao động.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Nêu những việc làm biểu hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo?
-Nhận xét chung.
B -Bài mới.
*Giới thiệu bài: (3 ’) Nêu MĐ – YC bài học.
HĐ 1:Phân tích truyện một ngày của Pê – chi – a ( 8’)
* Đọc chuyện.
-Chia HS thành 6nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi SGK.
-Hãy so sánh một ngày của Pê – chi – a với những người khác trong chuyện?
-Theo em Pê – chi – a thay đổi thế nào khi chuyện sảy ra?
-Nếu em là Pê – chi – a em có làm như bạn không? Vì sao?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-KL: Lao động mới tạo ra của cải
HĐ 2: Thảo luận nhóm bài tập 1: (8 ’)
* Chia nhóm nêu yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 2 câu hỏi SGK.
- Theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi đại dịên nhóm trình bày .
- Nhận xét , bổ sung 
-Nhận xét kết luận:Cơm ăn , áo mặc , sách vở , ..đều là sản phẩm lao động . LĐ đem lại cho con người niềm vui
HĐ 3: Đóng vai bài tập 2: ( 9 ’)
- Chia nhóm giao nhiệm vụ và giải thích cho các nhóm thảo luận.
-Theo dõi giúp đỡ từng nhóm
-Cách ứng xử của các bạn ở mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
-Ai có cách ứng xử khác?
-Nhận xét cách ứng xử của HS.
=> KL: Tích cực tham gia việc lớp việc trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân.
 HĐ nối tiếp. ( 5 ’)
* Thế nào là yêu lao động?
-Nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà học và chuẩn bị các câu ca dao nội dung như bài học.
-2Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-1HS đọc lại câu chuyện.
-Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Các nhóm # nhận xét, bổ sung.
-Nghe.
-Hình thành nhóm 4 thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nghe. Nhắc lại 
- 1Hs đọc yêu cầu bài tập 2 SGK.
-Các nhóm 4 hs thảo luận đóng vai một tình huống 
-Các nhóm lên thể hiện đóng vai trước lớp.
-Nêu theo sự suy nghĩ của HS.
Và giải thích.
-Nêu cách ứng xử của mình.
- Theo dõi , nhắc lại .
- 2HS nêu.
-Thực hiện theo yêu cầu.
. .
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Chính tả: ( Nghe – viết )
Kéo co
I/ Mục tiêu: Tg: 35’
1.Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Kéo co.
2.Tìm và viết đúng các từ có âm đầu dễ lẫn ( r/d/gi,) đúng với nghĩa đã cho
II/ Đồ dùng .
 - VBT TV 4 T1 
III/ Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.(3’)
2. Bài mới.
 *Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
 HĐ 1: HD nghe- viết. (22’)
 Tìm hiểu ND đoạn văn.
- Y/c hs đọc bài chính tả.
H? Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
Luyện viết từ khó:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, tìm và ghi nhớ từ khó viết.
-Từ khó viết:Hữu Trấp, ganh đua.
* Đọc bài cho các em viết.
- Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung.
- Nhận xét sửa sai .
HĐ 2: Hd làm bài tập .(10’)
Bài 2(a). nêu yêu cầu :Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu lû, d, gi.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài .
- Gọi một số em nêu kết quả 
-Nhận xét, chốt lời giải đúng:
nhảy dây, múa rối , giao bóng ,
3. Củng cố, dặn dò.(5 ‘)
* Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn về viết lại các lỗi sai.
- Hs khá dọc, cả lớp theo dõi
-Cá nhân:..giữa nam và nữ..
-Cá nhân: thực hiện theo YC của GV.
-Cá nhân: Luyên viết vào nh¸p.
-ViÕt bài vào vở
-Chữa lỗi chính tả Ghi lỗi ra lề .
- Nghe , sửa lỗi .
* Một HS nêu yêu cầu
- Suy nghĩ làm bài .
Một HS làm bài trên bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét cùng chữa bài
- Đọc lại toàn bài tập.
. .
Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I-Mục tiêu: Giúp HS Tg: 40’
 -Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
II-Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu bài tập bt2.
III- Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiển tra bài cũ: Kiểm tra VBT của hs. (5’)
2. Bài mới.
 *Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học (1’)
 HĐ 1: HD thực hiện phép chia. (14’)
a) Trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương. + 9450 :35 = ?
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
- Gọi HS thực hiện 
=> Ghi các bước tính của HS lên bảng
* Lưu ý các em ở lần chia thứ ba ta có 0 : 35 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương.
b)Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương.* 2448 : 24 = ? 
- HD HS thực hiện . 
- Y/c thực hiện .
- Trong lần chia thứ hai ta có 4 : 24 được 0 ta viết 0 ở chỗ nào?
+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia khi thương có chữ số 0 ở hàng chục của thương.
HĐ 2: Thực hành. (16’)
Bµi 1: * Gọị HS nêu yêu cầu. 
- y/c 4 hs làm trên bảng, lớp làm vở.
Bài 2: Gọi HS đọc đề toán 
-GV hướng dẫn giải . Th ... ọc
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ: (4’)
- Yc hs đặt câu hỏi với người lớn..
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
 Giíi thiƯu bµi: Nêu YC tiết học 
2 hs đặt câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
HĐ 1: Phần nhận xét (12’)
Bµi 1 : * Gọi HS đọc toàn bộ yêu cầu BT1 
Bài tập yêu cầu chúng ta phải đọc đoạn văn, cho biết các từ in đậm dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
Giúp HS hoàn thiện các câu trả lời theo từng ý
- Nhận xét chốt ý .
Bµi 2 * Gọi HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu Hs đọc thầm từng câu xem câu đó được dùng làm gì?
- Nhận xét chốt lời giải đúng :
Câu 1: dùng để giới thiệu 
Câu 2: miêu tả hoặc kể về 1 sự việc ( câu 3).
 Các câu trên có dấu chấm
=> Đó là các câu kể .
- Vậy câu kể dùng để làm gì?
- Gọi HS nhắc lại ?
Bµi 3 . Gọi Hs nêu bài tập 3
- Yêu cầu HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
-Nhận xét chốt kết quả đúng :
=> Câu kể còn nêu ý kiến,tâm tư, tình cảm .
Phần ghi nhớ:
Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK
 HĐ 2: Luyện tập (14’)
Bµi 1. Gọi HS nêu yêu cầu 
 -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp lµm vµo VBT .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét bài của các em
=> Chốt ý bài tập 1: Câu kể dùng để kể sự việc , tả, nêu tình cảm .
Bµi 2. Gọi HS nêu yêu cầu .
Gọi 1 em làm mẫu 1 ý c . 
- Yêu cầu HS làm vở mỗi en viết 3 , 5 câu kể theo 1 trong 4 đề đã cho.
- Gọi một số em nêu kết quả . 
GV cùng cả lớp nhận xét ghi điểm .
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ?
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học, tập đặt câu với các hoạt động ở nhà
* 2 HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Thực hiện bài tập theo N4 . Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
+ Là câu hỏi về điều chưa biết . cuối câu có dấu chấm hỏi 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Nghe 
* 2 HS nêu.
- Đọc thầm . Suy nghĩ phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
-Dùng để kể , tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc .
- 4,5 HS nhắc lại
* HS đọc
- Đọc , suy nghĩ , phát biểu ý kiến.
 + Câu 1:Kể về Ba-ra-ba.
+ Câu 2: Kể về Ba-ra-ba.
+Câu3:Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
Cả lớp theo dõi , nhận xét .
- 3,4 em nhắc lại .
- 3 Một HS nêu 
* 2 HS nêu.
- Thực hiện vào V BT theo N2
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
+ Câu 1:Kể sự việc 
+ Câu 2:Tả cánh diều 
+ Câu 3:Kể sự việc và nói lên tình cảm .
+ Câu 4:Tả tiếng sào diều 
+ Câu 5:Nêu ý kiến nhận định .
- Nghe , hiểu 
* 2 HS nêu.
- 1em nêu VD: Em nghĩ rằng tình bạn rất cần thiết với mỗi người . Nhờ cò bạn em thấy cuộc sống vui hơn . Bạn cùng em chơi , học hành. Bạn giúp em khi gặp khó khăn.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu .
- Một số em nêu .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung ( nếu cần )
- 2 ,3 em đọc .
- Nghe , nhớ hệ thống lại .
. .
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu: Tg: 37’
-Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn Tuần 15, Hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : Mở bài - thân bài - kết bài .
- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả , diễn đạt tốt .
II- Đồ dùng .
- Vở Tập làm văn
III- Các hoạt động dạy – học:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ: (5’)
* Gọi 2 em lên giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
( Đã viết vở )
- Nhận xét ghi điểm . 
2. Bài mới.
 Gt bài: Nêu MĐ – YC tiết học (2’)
 Hd làm bài tập. (26’)
* Giúp HS nắm YC đề bài 
- Gọi Hs nêu YC và 4 gợi ý .
-YC học sinh nêu lại dàn ý đã làm tuần trước 
- Gọi 2 em khá –giỏi nêu dàn ý của mình.
* Hướng dẫn xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài .
-YC HS nêu cách mở bài của mình ( trực tiếp hay gián tiếp )?
- Viết từng đoạn thân bài ( mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn )
- Chọn cách kết bài 
+ Gọi HS nêu cách mỏ bài không mở rộng .
+ Gọi HS nêu cách mỏ bài mở rộng .
- Nhận xét tuyên dương .
* Ycầu HS viết bài vào vở 
- Theo dõi tạo không khí yên tĩnh cho HS viết bài 
+ HS viết hết thời gian GV thu vở về ghi điểm .
-Những em chưa xong về viếttiếp
3. Củng cố dặn dò. (4’)
Gọi 1 , 2em nêu lại dàn ý bài văn miêu tả ?
- Dặn về tập làm thêm ở VBT
* 2 Hs lên thực hiện .
-Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 em nêu 
- 4 hs nối tiÕp đọc 4 gội ý SGK. Cả lớp theo dõi .
- 2 Hs nêu 
-1 hs nêu . Cả lớp theo dõi .
- Một số em nêu cách mở bài của mình. Cả lớp nhận xét , nắm cách mở bài . 
- Một hs đọc phần mẫu . 1 em giỏi nói thân bài của mình .
- HS nêu 
* Viết bài vào vở 
- Nộp vở 
* 2 HS nêu.
- 2 ,3 em nêu lại dàn ý .
- Về thực hiện 
. .
Toán
Chia cho số có ba chữ số(tt)
I- Mục tiêu Tg: 40’
-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
- Nhớ cách và chia 
II- Các hoạt động dạy – học
 Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu y/c:
4578 : 421 9785 : 205 6713 : 546
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
 * Giới thiệu bài.: Nêu nv của tiết học.
HĐ 1: Hd thực hiện phép chia. (14’)
-Nêu pt’:
- 3 hs lên bảng, lớp làm nháp.
* 14535 : 195 =?
-Đặt tính
-Tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước lượng
+ 415: 195 =? Có thể lấy
 400: 200 được 2
+253 : 195 =? Có thể lấy 
300: 200 được 1
+585 : 195 =? Có thể lấy 
600 : 200 được 2
- Nx, chữa bài.
* 80120 :245 =?
- HD HS thực hiện tương tự như trên
- Yêu cầu HS đọc lại kết quả chia
HĐ 2: Thực hành. (16’) 
Bµi 1:Đặt tính, rồi tính
- Lưu ý HS kèm HS
- HD HS cách ược lượng
=> Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và nêu kết quả
- Nhận xét , ghi điểm .
Bµi 2b :Tìm x
H:- Muốn tìm thừa số, số chia ta làm như thế nào?
- YC HS làm vở . 2 hs làm trên bảng
 - Nhận xét , ghi điểm .
 Bµi 3: NÕu cßn thêi gian th× lµm
* Yêu cầu HS đọc đề toán
- Giúp HS tìm hiểu bài toán
- Yêu cầu HS nêu dạng bài toán
- Chú ý kèm HS yếu
- Chấm bài, chữa bì cho các em
3. Củng cố dặn dò. (5’)
* Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
* HS thực hiện bài. Một HS thực hiện trên bảng lớp
 41533 195
 0253 213
 0585
 000
* HS thực hiện 
- Một HS thực hiện trên lớp
 80102 245
 0662 325
 1720 
 025
80120 : 245 = 325 ( dư 5)
* HS nêu yêu cầu của bài
- Thực hiện bài vào vë. 2 em lên bảng làm .
a/ 62321 307 b/ 81350 187 
 00921 203 0655 43 
 000 940 
 5 
 - Cả lớp cùng nhận xét . 
-Häc sinh trả lời.
- Làm bài vào vở. a/ X x 405 = 86265
 X = 86265 : 405
 X = 213
b/ 89658 : X =293
 X = 86958 : 293
 X =306
- Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng .
* HS đọc đề toán
- Nêu: Tìm trung bìng cộng
HS tự giải bài toán
 Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
49410 : 305 = 162 ( sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm
* Nghe , nhớ hệ thống lại .
 . .
Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
I. MỤC TIÊU. Tg: 35’
Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch Tướng sĩ, việc chiến sĩ thích hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. 
 - Hình trong SGK, VBT. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 
 Hoạt động day
 Hoạt dộng học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
? Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? 
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: (2’) GV nêu một số nét về 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 
HĐ1: Làm việc cá nhân (8’)
-Yêu cầu đọc SGK để làm bài tập 1, 2,3,4 
-Yêu cầu trình bày lần lượt từng bài 
-GV chốt ý đúng .
HĐ2: Làm việc cả lớp (9’)
- GV gọi 1 học sinh đọc SGK đoạn 
“cả 3 lần ... xâm lược nước ta nữa “ 
? Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? 
Vì sao ? 
HĐ3: Làm việc cả lớp (8’)
-Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. 
3. Củng cố dặn dò (4’)
-Nhận xét tiết học 
-Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau 
-Học sinh trả lời. 
-Nhận xét, bổ sung. 
-Học sinh làm bài vào VBT. 
-Học sinh trình bày, nhận xét.
-Cả lớp nghe và thảo luận các câu hỏi 
-Là đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương: vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu 
-Học sinh kể GV giúp đỡ thêm 
-Học sinh kể , Giáo viên nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
. .
SINH HOẠT LỚP
Tg: 30’
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp.
- Hd cách giữ gìn sách vở.
-Kiểm tra, hướng dẫn luyện viết trong vở luyện viết.
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10’
10’
10’
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung:
2. Hd cách giữ gìn sách vở.
-Nxkết quả giữ gìn VSCĐ tháng 11, hd cho hs cách giữ gìn sách vở.
3. Kiểm tra, hd luyện viết trong vở luyện viết.
-Kiểm tra vở luyện viết của hs.
-Nx và hd luyện viết chuẩn bị thi chữ viết đẹp vào tuần 19.
4.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs theo dõi.
-Theo dõi, thực hiện.
 . .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4T16cktdieu chinh NDDH.doc