Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết dựa vào mục đích ,tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ,tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể ở BT3.
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ - Tranh ảnh về trò chơi kéo co, ô ăn quan.
III. Các hoạt động dạy- học
- Củng cố chia cho số có 2 chữ số. Bài 2: Tóm tắt: 25 viên gạch : 1 m2 1050 viên gạch : .m2? - Chấm, chữa bài. * HĐ2: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0 35136 18 18408 52 17826 48 171 1952 280 354 342 371 93 208 66 36 18 0 - HS làm bài vào vở- 1HS chữa bài trên bảng. Số mét vuông và nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 ______________________________________ Tập đọc KÉO CO I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND : Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép đoạn 2. Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : HD đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc - GV hướng dẫn nghỉ hơi đúng - Luyện phát âm, giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm cả bài b.Tìm hiểu bài - Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? - Cách chơi kéo co làng Hữu Chấp như thế nào? - Chơi kéo co ở làng Tích Sơn ra sao ? - Vì sao trò chơi này rất vui ? - Em đã chơi kéo co bao giờ chưa ? - Kể tên 1 số trò chơi dân gian khác ? - Trò chơi kéo co thể hiện điều gì? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu, chọn giọng đọc (treo bảng phụ chép đoạn 2) - Cho HS thi đọc diễn cảm. * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nêu nội dung chính của bài - Về nhà đọc kĩ bài - Nghe giới thiệu, quan sát tranh - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 2 lượt. Luyện ngắt nghỉ hơi đúng. - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải - Nghe, luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nhiều em nêu cách chơi, cử 1 nhóm 10 em chơi cho lớp quan sát - Kéo co giữa nam và nữ. - Có năm nữ thắng được nam - Thi giữa 2 đội nam, không hạn chế số người, cử 2 nhóm HS chơi minh hoạ - Có nhiều người tham gia, nhiều người cổ vũ, sự ganh đua rất quyết liệt. - HS kể về cuộc thi kéo co ở trường ( HKPĐ ) - Đấu vật, đá cầu, thổi cơm thi +Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn , phát huy - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - HS đọc diễn cảm đoạn 2 - Thi đọc diễn cảm ( 3 em ) __________________________________________ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết dựa vào mục đích ,tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ,tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể ở BT3. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ - Tranh ảnh về trò chơi kéo co, ô ăn quan. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Phân loại các trò chơi. - GV nói cách chơi 1 số trò chơi HS chưa biết: Lò cò, ô ăn quan - Nhận xét chốt lời giải đúng +Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật +Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu + Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn quan, cờ tướng , xếp hình. Bài 2: Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ. - Yêu cầu HS làm theo bàn, nêu miệng. + Chơi với lửa. + ở chọn nơi, chơi chọn bạn. + Chơi điện đứt dây + Chơi dao có ngày dứt tay. Bài 3: Khuyên bạn - GV gợi ý: Phát triển thành tình huống đầy đủ, mang ý nghĩa khuyên răn - GV nhận xét, chốt lời giải đúng VD: a. ở chọn nơi, chơi chọn bạn.Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi. b.Cậu xuống ngay đi. Đừng có chơi với lửa. * HĐ2: Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc lại 4 câu thành ngữ, tục ngữ. - Nhận xét giờ học. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Nghe giải thích trò chơi - Lớp làm bài ra nháp - 1 em chữa bài trên bảng phụ - Lớp ghi bài đúng vào vở - 1 em đọc bài đúng - HS đọc yêu cầu, thảo luận, làm bài. - 1 em đọc 4 thành ngữ, tục ngữ +Làm 1 việc nguy hiểm. +Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. +Mắt trắng tay. +Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ. - HS đọc yêu cầu - Nghe - Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn . - HS làm bài đúng vào vở - 2 em đọc. - Về nhà học thuộc 4 câu đó. _______________________________________ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: Giúp học sinh - HS chọn được 1 câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý . - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy- học: Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2 : HD kể chuyện a. HD phân tích đề - GV mở bảng lớp - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý. - GV nhắc HS chú ý chọn 1 trong 3 mẫu. - Khi kể nên dùng từ xưng hô: Tôi - Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn. b.Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của chuyện - Yêu cầu HS kể theo cặp. - GV giúp đỡ từng nhóm - Gọi HS kể trước lớp - GV hướng dẫn cách nhận xét: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ. - GV nhận xét, khen HS kể hay nhất HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết vào vở. - Xem trước nội dung bài: Một phát minh nho nhỏ. - Đọc đề bài, tìm ý quan trọng - Đọc những từ ngữ quan trọng mà GV vừa gạch dưới. - Đọc gợi ý, lớp đọc thầm - HS lựa chọn mẫu - Lần lượt nêu mẫu mình chọn - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi. - Vài HS thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Áp dụng để giải các bài toán có liên quan, làm được BT1. - HS ham thích học Toán. II.Đồ dùng dạy-học: - HS: Bảng con. III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị của thương) - HD HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không? - Chú ý: Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0, phải viết số 0 ở vị trí thứ ba của thương. *HĐ2: Phép chia 2448 : 24 = ?(trường hợp thương có chữ số 0 ở giữa). - Tiến hành tương tự. *HĐ3: Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV cho HS tự đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. * HĐ4: Củng cố - Dặn - Nối phép tính với kết quả đúng. - Nhận xét tiết học. -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 9450 35 245 270 000 -HS nêu cách tính của mình. 2448 24 004 102 048 00 - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. 8750 35 23520 56 11780 42 175 250 112 420 338 280 00 00 20 0 0 20 2996 28 2420 12 13870 45 196 107 020 201 370 308 0 8 10 - HS nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Đại diện mỗi nhóm 4 em hình thành 2 đội thi đua với nhau. Tập đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài(Bu- ra - ti - nô, Toóc- ti – la , ). Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) . II.Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép đoạn 3. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2 : HD đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc - GV kết hợp luyện phát âm tên riêng nước ngoài và chỉ tranh nêu tên các nhân vật - GV đọc diễn cảm cả bài b.Tìm hiểu bài - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đọc tìm hiểu 1 đoạn - Hoạt động chung cả lớp + Bu-ra-ti-nô cần biết bí mật gì? + Chú ta làm thế nào để biết bí mật đó? + Chú bé gỗ gặp nguy hiểm gì? + Chú đã thoát ra như thế nào? + Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, lí thú trong bài? + Câu chuyện ca ngợi ai ? vì lí do gì? c. HD đọc diễn cảm - Câu chuyện này có mấy nhân vật? - Đọc đoạn 3 cần có mấy vai? - Hướng dẫn 4 em đọc theo vai. - Thi đọc theo vai * HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nêu nội dung chính của truyện? - Dặn học sinh tập kể lại truyện. Chuẩn bị bài tuần 17. - Nghe, mở sách - 1 em đọc phần giới thiệu truyện - HS nối tiếp đọc theo 3 đoạn, đọc 2 lượt - HS luyện phát âm tên riêng nước ngoài. - Quan sát tranh, xác định tên nhân vật - HS luyện đọc theo cặp, 1 em đọc bài. - 1HS đọc toàn bài. - HS đọc bài, thảo luận nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi + Nơi để chìa khoá vàng + Nấp trong bình, hét lên doạ 2 tên độc ác. + Bị mèo và cáo phát hiện, bị ném vỡ bình + Thừa cơ bọn chúng bị bất ngờ chú chạy đi? - HS nêu ý kiến riêng và giải thích + Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình - Có 7 nhân vật - Cần 4 vai : 4 học sinh đọc đoạn 3 theo vai. - Lớp chia nhóm 4 luyện đọc theo vai. - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc - Chú bé gỗ thông minh dùng mưu để biết bí mật về kho báu. Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào bài Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật . - Yêu thích các trò chơi dân gian. II. Đồ dùng dạy- học: - GV:Bảng phụ. Tranh minh hoạ trò chơi lễ hội trong SGK. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Giới thiệu *HĐ2: Bài mới : Bài 1: - Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? - Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Hữu Trấp, 1 em thuật lại trò kéo co ở làng Tích Sơn Bài 2 a. Xác định yêu cầu của đề bài - Nói tên các trò chơi, lễ hội có trong tranh - Ở địa phương em có những trò chơi, lễ hội nào mà trong tranh thể hiện ? - Gọi HS làm mẫu mở bài - GV nhận xét b.Thực hành giới thiệu - Tổ chứ ... huẩn bị bài sau. - HS Sử dụng các giác quan để nhận ra mùi, màu, vị của không khí. - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt không màu. - Không khí không có mùi vị. - Mùi vị đó không phải là mùi vị của không khí. Mà là mùi của các chất khác nhau có trong không khí. +Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - Thực hành thổi bóng. đại diện các nhóm mô tả. Nhận xét, bổ sung +Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định. - Quan sát hình 65 - sgk - Các nhóm vẽ và mô tả hình 2b và 2c - Đại diện trình bày kết quả. - HS trình bày _______________________________________ Chính tả( Nghe-viết) KÉO CO I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Nghe- viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co. Làm đúng BT 2a. - Rèn kĩ năng viết và trình bày bài. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2 : Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc bài - Nêu các chữ cần viết hoa, vì sao? - Luyện viết từ khó - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm 10 bài, chữa lỗi *HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2.(a): Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi. - Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS nêu bài làm - Treo bảng phụ - Chốt lời giải đúng: Nhảy dây. Múa rối. Giao bóng *HĐ4:Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS rèn chữ, ghi nhớ cách viết r/d/gi. - 1 em đọc đoạn văn viết chính tả - Lớp đọc thầm đoạn viết - Học sinh nêu và luyện viết tên riêng: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú. - Học sinh viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - Học sinh đọc thầm yêu cầu , làm bài vào vở - 1 em chữa bảng phụ. - Đọc bài làm - Đọc lời giải đúng - Chữa bài đúng vào vở ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp HS: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. Củng cố về chia một số cho một tích. Giải toán có lời văn. Làm được BT1(a), 2. - Rèn kĩ năng làm tính chia và giải tán. II.Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng nhóm, bảng con. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: HD làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - HD HS tự đặt tính rồi tính ra bảng con. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: HD tìm hiểu đề bài. Tóm tắt: Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : .hộp? - HD HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm- gắn bảng. - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS. * HĐ2: Củng cố - Dặn dò - Tính giá trị của biểu thức sau theo 2 cách. 47376 : (18 x 47) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con. 708 354 7552 236 9060 453 0 2 472 32 00 20 0 0 -HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo bài để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS nêu đề bài. -1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số gói kẹo có tất cả là: 120 x 24 = 2 880 ( gói kẹo ) Nếu mỗi hộp có 160 cái kẹo thì cần số hộp là 2880 : 160 = 18 ( hộp ) Đáp số : 18 hộp -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS nêu cách làm: Lấy số đó chia lần lượt cho các thừa số của tích -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị một biểu thức, cả lớp làm bài vào vở. ____________________________________ Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu:Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số. (chia hết, chia có dư) làm BT1, 2(b) - Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: - HS: bảng con. III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết) - GV hướng dẫn cách: a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Tìm chữ số thứ 3 của thương e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. - GV chốt lại cách làm. *HĐ2: Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư) - Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. *HĐ3: Thực hành Bài 1: Đặt tính và tính: - GV cho HS tự đặt tính và tính. -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Tìm x - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. * HĐ4: Củng cố - Dặn dò -Tính nhanh 29800 : 576 + 27800 : 576 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con, nêu cách tính của mình. 41535 195 253 213 585 0 -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 80120 245 622 327 1720 5 - HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con. 62321 307 81350 187 921 203 655 435 0 940 5 -HS nhận xét, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 - Nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS cùng bàn thi đua thực hiện tính xem ai nhanh hơn. - Đại diện hai nhóm thi với nhau. ______________________________________ Khoa học KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I.Mục tiêu: - Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí đó là ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy. - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Hình 66, 67 SGK. - HS: Mỗi nhóm một lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, nước vôi trong III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1:Xác định thành phần chính của không khí. - Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ của từng nhóm ? - Cho HS đọc mục thực hành trang 66. - Làm thí nghiệm theo nhóm: GV đi từng nhóm hướng dẫn. - Trình bày: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích hiện tượng -Kết luận: SGK *HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: - Các nhóm làm thí nghiệm và giải thích hiện tượng - Thảo luận: Đại diện các nhóm trình bày và giải thích hiện tượng xảy ra. +Quan sát H4 - 5 SGK để kể thêm những thành phần khác. -Không khí gồm những thành phần nào? -Kết luận: Không khí còn chứa các thành phần khác đó là: các bon nic, hơi nước, bụi và vi khuẩn *HĐ3: Củng cố,dặn dò: - Không khí có những thành phần nào? Ngoài thành phần chính ra KK còn có thành phần gì? - Nhận xét giờ học, nhắc HS ý thức bảo vệ bầu không khí. - Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm để lên mặt bàn. - Đọc SGK. - Các nhóm làm thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày: Thành phần duy trì sự cháy trong không khí là Ô xi. Thành phần không duy trì sự cháy là Ni tơ. Nhận xét, bổ sung - Chia nhóm và nhận nhiệm vụ của nhóm mình. - Các nhóm quan sát nước vôi và hiện tượng nước vôi khi được bơm không khí vào. - Nhận xét, bổ sung Đại diện các nhóm báo cáo. - HS quan sát H4-5 và kể những thành phần khác trong không khí là Các bon nic; hơi nước, bụi và vi khuẩn - Nhận xét- bổ sung - HS trả lời. ____________________________________ Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kĩ năg quan sát và viết văn. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép dàn ý bài văn tả đồ chơi. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1 : Giới thiệu bài. * HĐ2 : Bài mới a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài - HD nắm vững yêu cầu đề bài - GV gọi học sinh đọc dàn ý b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài - Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài - Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng c. Cho học sinh viết bài - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu. - Thu bài * HĐ4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét ý thức làm bài. - Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. - 1 em đọc yêu cầu - 4 em nối tiếp đọc gợi ý - 1-2 em đọc dàn ý - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài - 1 em làm mẫu - 1 em đọc - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài - Học sinh làm bài vào vở - Nộp bài cho GV. _________________________________________ Sinh hoạt Đội KIỂM ĐIỂM TUẦN 16 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động Đội của chi đội trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần qua. a. Các phân đội thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các đội viên trong phân đội. Phân đội trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Chi đội trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của chi đội. Báo cáo TPT về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các phân đội: Phân đội 1: xếp thứ 2; Phân đội 2: xếp thứ 3; Phân đội 3: xếp thứ 1. b. TPT nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của chi đội . - Về học tập: Đa số đội viên có ý thức học tập, còn Dương, Giang, Tài, Oanh, Liêm, Quyên, Hiền chưa tự giác học tập, ý thức làm bài chưa cao; cần phải cố gắng rất nhiều. - Về đạo đức: Chi đội thực hiện tốt mọi nề nếp. - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Tập chưa đều còn phải nhắc nhở vệ sinh. - Rèn chữ: Chưa thường xuyên, chữ chưa đẹp. Tuyên dương: Hiếu, Anh, Phương, Lan, Trường, thực hiện tốt mọi nề nếp; Vụ tiến bộ trong học tập. Phê bình: Dương, Giang, Tài, Oanh, Liêm, Quyên, Hiềnchưa chăm học và chưa tự giác trong mọi hoạt động. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Tích cực rèn chữ hơn nữa. - Khắc phục nhược điểm, duy trì tốt nề nếp lớp. - Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp, chăm sóc bồn cây cảnh, vệ sinh lớp sạch sẽ. ________________________________________________________________________ TUẦN 17
Tài liệu đính kèm: