Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Nguyễn Phi Điệp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Nguyễn Phi Điệp

Tiết 5: Khoa học

KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I- Mục tiêu: HS có khả năng:

- Phát hiện ra số t/c' của không khí bằng cách:

+ Quan sát để phát hiện màu, mùi,vị của không khí.

+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.

- Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống.

*TCTV: Mục bạn cần biết.

II- Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Nguyễn Phi Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn: .
Ngày giảng: .......
Tiết 2: Tập đọc
Kéo co
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc, với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc thuộc bài thơ: Tuổi Ngựa
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Luyện đọc. 
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 2 hs đọc thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nghe.
- Đọc theo đoạn	
- Nối tiếp đọc 3 đoạn
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Luyện đọc đoạn trong cặp
- 1,2 học sinh đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 c. Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc đoạn 1
- Đọc thầm Đ1(từ đầu đến...bên ấy thắng)
? Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co ntn?
+ Kéo co phải có 2 độingã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
- Cho HS đọc đoạn 2
- Đọc thầm Đ2 (Tiếp theo đến người xem hội)
- HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- GV NX và bình chọn.
- Cho HS đọc đoạn 3
- Đọc thầm Đ3 (còn lại)
? Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt.
+ Đó là cuộc thi giữa trai trángthế là chuyển bại thành thắng
+ Vì có rất đông người tham gia, vì không khí, vì tiếng hò reo của mọi người..
? Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
- HS tự nêu (đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi..)
 d. Đọc diễn cảm
- Đọc 3 đoạn của bài
- Nối tiếp 3 HS đọc 3 đoạn
- GV đọc mẫu Đ2
- Luyện đọc
- Tạo cặp, đọc diễn cảm Đ2.
- Thi đọc trước lớp.
- 3,4 hs thi đọc.
- NX, đánh giá.
4, Củng cố- dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp học sinh rèn khả năng:
- Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính	
- Hát.
- Nghe.
- Cho HS nhắc lại các bước thực hiện phép tính.
- 2-3 HS nhắc.
- Làm bài.
+ Đặt tính.
+ Thực hiện tính.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
4725 15 4674 82 4935 44
 22 315 574 57 53 112
 75 0 95
 0 7
35136 18 18408 52 17826 48
 171 1952 280 354 342 371 
 93 208 66
 36 18
 0
Bài 2: 
- Cho HS giải toán.
Tóm tắt.
- Đọc đề, phân tích đề và làm bài.
Bài giải:
25 viên gạch: 1m2 ?
Số mét vuông nhà lát được là:
1050 viên gạch:m2?
1050 : 25 = 42 (m2)
ĐS: 42 m2
Bài 3: 
- Cho HS giải toán.
+ Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng.
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Bài giải:
Trong 3 tháng đội đó làm được là:
+ Sản phẩm trung bình mỗi người làm.
855 + 920 + 1350 = 3125 (sp')
Trung bình mỗi người làm được là:
- NXĐG.
3125 : 25 = 125 (sp')
ĐS: 125 sản phẩm
Bài 4: Sai ở đâu?
a. 12345 67	b. 12345 67
 564 1714	 564 184
 95	 285
 285	 47
 17
- Thực hiện tính và tìm ra chỗ sai 
a. Sai ở lần chia thứ 2: 564 : 67 = 7
Do đó có số dư 95 lớn hơn số chia 67 kết quả của phép chia sai.
b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia ( 47). Thương là 134 và dư 17 là đúng.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
 Yêu lao động 
I. Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh có khả năng: 
- Bước đầu biết được gía trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biêt phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
*TCTV: Phần ghi nhớ.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK đạo đức 4.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
HĐ1: Đọc truyện: Một ngày của Pê- Chi- a
- Hát.
- Nghe.
- Giáo viên đọc truyện ( 1 lần).
- 1 học sinh đọc lại truyện.
- Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở .đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- 2-3 HS nhắc lại.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai
- Làm BT2 (SGK)
- Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Thảo luận, đóng vai.
- Cho HS đóng vai.
- 1 số nhóm lên đóng vai.
-Thảo luận:
- Thảo luận.
? Cách ứng xử đã phù hợp chưa?
? Ai có cách ứng xử khác.
- GVNX và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- Chú ý.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Nắm bắt.
- Ôn lại bài, chuẩn bị cho T2.
Tiết 5: Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I- Mục tiêu: HS có khả năng:
- Phát hiện ra số t/c' của không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi,vị của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống.
*TCTV: Mục bạn cần biết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm
III- Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
- Hát.
- Nghe.
- Sử dụng các giác quan để nhận biết.
? Em có nhìn thấy không khí không, tại sao?
+ Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu.
? Em thấy không khí có mùi gì?
+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm: không khí không mùi, không vị.
? Khi ngửi thấy mùi lạ, đó có phải mùi của không khí không, cho VD?
+ Không phải mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí.
Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
VD: Mùi nước hoa, thức ăn
- 2-3 HS nhắc lại.
HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
- Tạo nhóm (nhóm 4)
- Nhóm chuẩn bị bóng.
- Thi thổi bóng
- Nhóm thổi bóng xong trước,đủ căng và không vỡ là thắng cuộc.
? Mô tả hình dạng bóng vừa thổi?
- HS mô tả.
? Cái gì chứa trong quả bóng?
+ Không khí
? Không khí có hình dạng nhất định hay không?
+ Không khí không có hình dạng nhất định, k2 có hình dạng của vật chứa nó.
? Nêu VD.
Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định.
- HS tự nêu thêm VD.
- 2-3 HS nhắc lại.
HĐ3: Tìm hiểu t/c' bị nén và giãn ra của không khí.
- Tạo nhóm 4, đọc mục quan sát (65)
? Quan sát hiện tượng xảy ra ở H2b, 2c
+ H2b: Dùng tay ấn thêm bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm.
Kết luận: Không khí có thể bị nén lại (H2b) hoặc giãn ra (H2c).
+ H2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về ví trí ban đầu.
- 2-3 HS nhắc lại.
? Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe
4, Củng cố- dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Nắm bắt.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: .
Ngày giảng: .......
Tiết 1: Tập đọc
Trong quán ăn "Ba cá bống"
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài. Đọc diễn cảm truyện, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé gỗ thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc bài: kéo co
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Nghe.
 b,Luyện đọc.
- Đọc phần giới thiệu
- 2 HS đọc.
- Đọc theo đoạn theo đoạn (3 đoạn)
+ L1: đọc từ khó: Đọc tên riêng nước ngoài.
+ L2: giải nghĩa từ.
 c, Tìm hiểu bài.
- Nối tiếp đọc theo đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “tống nó vào cái lò sưởi này.”
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “trong nhà bác Các- lô ạ.”
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Đọc phần giới thiệu truyện
- 1 học sinh đọc
? Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
+ Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
- Đọc đoạn 1, 2
- Đọc thầm Đ1+ 2.
? Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? 
+ Chú chui vào 1 cái bình nên đã nói ra bí mật.
- Đọc đoạn 3
- Đọc thầm Đ3
? Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn?
+ Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô.chú lao ra ngoài.
- Đọc thầm toàn bài.
- Đọc thầm.
? Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ ngĩnh và lí thú?
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- NXĐG.
- NX.
 d, Đọc diễn cảm:
- 4 HS đọc phân vai.
- Đọc phân vai.
- 4 HS đọc phân vai.
- GV đọc mẫu Đ1
- Luyện đọc diễn cảm
- Luyện đọc theo vai.
- Thi đọc
- Từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- NX, bình chọn
- NX.
4, Củng cố- dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Nắm bắt.
- Luyện đọc lại bài. Đọc bài sau
________________________________________
Tiết 2: Toán
Thương có chữ số 0
I- Mục tiêu:
- Giúp hs biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương.
- Làm được các bài tập có liên quan.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giả đúng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
b, Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị 
- Hát.
- Nghe.
- Làm vào nháp
- Thực hiện phép chia.
-> 9450 : 35 =?
ở lần chia thứ 3 ta có 0 : 35 = 0 phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương.
9450 35
245 270
 000
c, Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
- Thực hiện phép chia.
đ 2448 : 24 = ?
ở lần lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương.
2448 24
004 102
 48
 00
 d, Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Làm vào vở
	+ Đặt tính
	+ Thực hiện phép tính
8750 35	 23520 56	 **11780 42
175 250	 112 420 338 280
 00	 00 	20
 0	 0	20
2996 28	 2420 12	 **13870 45
196 107	 020 201	 370 308
 0	 8 	 10
**Bài 2: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải
1 giờ 12 phút: 97 200 L
1 giờ 12 phút = 72 phút
 1 phút:  L?
Trung bình mỗi phút bơm được là:
97200 : 72 = 1350 (L)
ĐS: 1350 L nước
**Bài 3: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
- HD HS làm bài:
Bài giải:
+ Tìm CV mảnh đất
Chu vi mảnh đất là:
+ Dạng toán: tìm hai sỗ biết tổng và 
307 x 2 = 614 (m)
Hiệu của hai số đó.
CR mảnh đất là:
+ Tìm CD và CR
(307 – 97) : 2 = 105 (m)
+ Tìm DT mảnh đất
 ... 2 phút
12 - 14 phút
5- 6 phút
4 - 6 phút 1phút
1phút
1-2 phút
1phút
Đội hình tập hợp
 GV
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
 x x
 * *
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
Đội hình trò chơi:
* * * * *
* * * * *
 Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập Giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu.
- Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương hữu thấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc: Kéo co.
- Biết giới thiệu 1 TC về 1 lễ hội ở lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
? Nhắc lại ghi nhớ bài TLV (30) Quan sát đồ vật.
? Đọc dàn ý tả đồ chơi em thích - 2 học sinh đọc dàn ý.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: Đọc bài kéo co
- Hát.
- 2-3 HS.
- Nghe.
- Đọc yêu cầu của bài.
? Bài giới thiệu TC của những địa phương nào.
- Làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn
- Thi thuật lại các TC.
- Cần giới thiệu 2 tập quán kéo co khác nhau ở 2 vùng.
đ NX bình chọn bạn kể hay.
Bài 2: Giới thiệu 1 TC
- XĐ yêu cầu của đề bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát 6 tranh minh hoạ.
? Nêu tên các TC có trong tranh.
1. Thả chim bồ câu
2. Đu bay.
3. Lễ hội cồng chiêng 
4. Hội hát quan họ
5. Ném còn
6. Hội bơthực trảthực
- Giới thiệu quê mình, TC hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Thực hành giới thiệu.
- Từng cặp thực hành.
- Thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét đánh giá và bình chọn.
4, Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Nắm bắt.
- Hoàn thiện bài giới thiệu.
________________________________________
Tiết 5: Lịch sử
 Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Mông - Nguyên 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Dưới thời nhà trần, ba lần quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta.
- Quân dân nhà trần: Nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc BVTQ.
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân và nhà trần nói riêng.
*TCTV: Phần ghi nhớ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS đọc và TLCH.
- Hát.
- Nghe.
- 2 Học sinh đọc, trả lời các câu hỏi.
? Trần thủ đô khảng khái trả lời như thế nào?
+ Đầu thần ..đừng lo.
? Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô của ai ?
+ Tiếng hô đồng thanh của các bô lão.
? Trong bài Hịch tuớng sĩ có câu nào tỏ lòng dũng cảm ?
+ Tiếng hô đồng thanh của các bô lão ...Ta cũng cam lòng.
? Các chiến Sĩ tự mình thích vào cánh tay 2 chữ gì ?
+ Sát thát.
- Tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của nhân dân nhà Trần.
HĐ2: Làm việc cả lớp.
- 2 Học sinh đọc.
- Đọc đoạn " cả 3 lần.xâm lược nước ta nữa".
? Việc quân dân nhà trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ?
+ Là đúng, vì lúc đầu thế giới giặc mạnh hơn ta, ta rút quân để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương.
? Kế sách chống lại quân Mông Nguyên của quân dân nhà Trần.
+ Kéo dài thời gian kháng chiến để giặc suy yếu, củng cố quân đội rồi mới đánh.
4, Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: .
Ngày giảng: .......
Tiết 1: Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài Tập làm văn tuần 15, HS viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: KT sự CB của HS.
- Hát, báo cáo sĩ số.
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài:
- Nghe.
 b, Hướng dẫn viết bài:
- Đọc đề bài.
- 2 hs đọc đề bài.
- Đọc gợi ý trong SGK
- Nối tiếp 4 HS đọc 4 gợi ý SGK.
- Đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi (tiết trước)
- 2,3 hs đọc dàn ý
- Chọn cách mở bài.
- 1 HS trình bày hiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Dựa vào dàn ý nói thân bài
- 1 HS làm mẫu.
- Chọn cách kết bài.
- Chọn 2 cách: mở rộng và không mở rộng (HS làm văn mẫu)
c) HS viết bài
- Để thời gian để hs viết bài.
- Viết bài.
- Thu bài viết của học sinh.
4, Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Nắm bắt.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
________________________________________
Tiết 2: Toán
Chia cho số có 3 chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
- Làm các bài tập có liên quan.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giới thiệu phép chia.
b.1. Trường hợp chia hết
- Hát.
- Nghe.
- Làm vào nháp
41535 : 195 = ?
- Đặt tính 
- Tính từ trái sang phải.
41535 195
 253 213
 585
 0
b.2. Trường hợp chia có dư 
- Làm vào nháp 
80120 : 245 = ?
+ Đặt tính
+ Tính từ trái sang phải.
80120 245
 662 327
 1720
 5
 c, Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài cá nhân
+ Đặt tính
62321 307 81350 187
 921 203 655 435
 0 940
 5
+ Thực hành tính
Bài 2: Tìm x
- Chữa bài , ghi điểm.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
**X x 405 = 86265
x = 86265 : 405
x = 213
89658 : x = 293
x = 89658 : 293
x = 306
**Bài 3: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải.
305 ngày: 49410 sp’
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
1 ngày:  sp’ ?
49410 : 305 = 162 (sp’)
ĐS: 162 sản phẩm
4, Củng cố- dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
+ Chia cho số có 3 chữ số.
- NX chung tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Chính tả (nghe - viết)
Kéo co
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng CT, tình bày đúng 1 đoạn trong bài: kéo co
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn (r/d/gi, ât, âc) đúng với nghĩa đã cho.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài chính tả đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc 5 từ chứa tiếng ban 
 - Hát.
+ trốn tìm, cắm trại
đầu bằng tr/ ch.
chọi dế, chong chóng.....
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn nghe - viết
- GV đọc đoạn viết
- 1,2 hs đọc lại.
- Chú ý cách trình bày.
- Viết các tên riêng trong bài.
+ Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú.
- GV đọc bài viết.
- HS viết bài vào vở
- HD HS soát lỗi chính tả.
- Đổi bài soát lỗi.
- GV chấm, NX 1 số bài.
 c, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- Làm bài.
- NX.
+ Nhảy dây.
+ Múa rối.
+ Giao bóng.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
________________________________________
Tiết 4: Khoa học
 Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí có những thành phần khác.
*TCTV: Mục bạn cần biết.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài: 
HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí
- Hát.
- Nghe.
- Chia nhóm 6.
- Làm thí nghiệm để xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
- Đọc mục thực hành trang 66 SGK.
? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc.
+ Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết.
+ Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt.
? Không khí gồm mấy thành phần chính.
+ 1 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần còn lại không duy trì sự cháy.
Kết luận: Bạn cần biết trang 66.
HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí.
- Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK.
? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước.
+ Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm.
- Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn.
- Quan sát H 4,5 (67-SGK)
? Không khí gồm những thành phần nào?
+ Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn
4, Củng cố- dặn dò.
- NX chung tiết học
- Nắm bắt.
- Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau.
Tuần 17 Ngày soạn: 
Ngày giảng: .......
Tiết 2: tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - Giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.
- Hiểu nghĩa các TN trong bài:
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ về trẻ em, về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động dạy học
Tiết 4: Mĩ thuật:
 $16: Tập nặn: Tạo dáng tự do
I. Mục tiêu.
- Học biết cách tạo dáng 1 số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- Học sinh tạo dáng được con vật hay đồ vật = vỏ hộp theo ý thích.
- Học sinh ham thích tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài.
- Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp đã hoàn thiện.
III. Các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu 1 số sản phẩm tạo dáng.
- Quan sát H1 trang 38 ( SGK).
? Tên của hình tạo dáng.
- Con mèo, ô tô.
? Các bộ phận của chúng.
- Học sinh.
? Nguyên liệu để làm.
- Học sinh tự nêu.
- Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng.
HĐ2: Cách tạo dáng.
- Chọn hình để tạo dáng.
- Ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà
- Tìm các bộ phận chính của hình.
- Quan sát H1,3 trang 39 SGK
- Chọn hình dáng và màu sắc.
- Thêm chi tiết cho sinh động.
- Diện thích các bộ phận.
HĐ3: Thực hành.
- Tạo nhóm4.
- Toạ sản phẩm theo ý thích.
-> Quan sát, uốn nắn từng nhóm học sinh.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét: + Hình dáng chung.
 + Các bộ phận, chi tiết.
 + Màu sắc.
 -> Xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
-> Nhận xét, đánh giá.
* Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_nguyen_phi_diep.doc