Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Thứ 2 và 3

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Thứ 2 và 3

Khoa học

Tiết 31 : không khí có những tính chất gì?

I/ Mục tiêu:

 -KT: Hiểu được một số tính chất của không khí .

-KN : Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiệnra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu,không mùi, không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại và giản ra. Nêu đượcví dụ về ứng dụng một số tính chất của kh khí trong đời sống:bơm xe ,

-TĐ: Gĩư gìn bảo về không khí, môi trường xung quanh .

II. Chuẩn bị : Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ để buộc bóng , bơm xe đạp.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/ Kiểm tra :Không khí có ở những nơi nào cho ví dụ.?

-Nhận xét, ghi điểm.

2/ Bài mới:

* HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đề

* HĐ 2: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.

+ Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?

+ Dùng mũi ngửi, lưởi nếm, em nhận thấy không khí có những mùi gì,vị gì?

+ Đôi khi ta ngửi thấymột hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? cho ví dụ.

-Hdẫn HS rút ra kết luận về không khí

* HĐ3: Thi thổi bóng , phát hiện hình dạng của không khí .

 

doc 7 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Thứ 2 và 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAẽCH 
GIAÛNG DAẽY TUAÀN 16
Thửự hai ngaứy 07 thaựng 12 naờm 2009
 Chaứo cụứ .
Khoa học
Tiết 31 : không khí có những tính chất gì?
I/ Mục tiêu:
 -KT: Hiểu được một số tính chất của không khí .
-KN : Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiệnra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu,không mùi, không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại và giản ra. Nêu đượcví dụ về ứng dụng một số tính chất của kh khí trong đời sống:bơm xe ,
-TĐ: Gĩư gìn bảo về không khí, môi trường xung quanh .
II. Chuẩn bị : Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ để buộc bóng , bơm xe đạp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1/ Kiểm tra :Không khí có ở những nơi nào cho ví dụ.?
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: 
* HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đề
* HĐ 2: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, lưởi nếm, em nhận thấy không khí có những mùi gì,vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấymột hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? cho ví dụ.
-Hdẫn HS rút ra kết luận về không khí
* HĐ3: Thi thổi bóng , phát hiện hình dạng của không khí .
GV phổ biến luật chơi.
- Y/c đại diện từng nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi .
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ?
+ Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu ví dụ : Không khí có hình dạng nhất định.?
* Kêt luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
*HĐ4: Tìm hiểu tính chất bị nén, giản ra của không khí
+ Mô tả hiện tượng sảy ra ở hình 2a, 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại, giản ra để nói vể tính chất của không khí qua thí nghiệm này.
+ Tác động kéo chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ: Không khí có thể nén lại và giản ra.?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
3/Củng cố dặn dò :
 - HS ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống hàng ngày, và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương
-Không khí có ở xung quanh ta.
 Ví dụ: Quạt- không khí tạt vào người.
Lắng nghe.
HĐ cá nhân.
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu, mùi và trong suốt.
- Không khí không có màu, không mùi, không vị.
-  mùi của chất khác có trong không khí Ví dụ: Mùi nước hoa, hoặc mùi của giác thải
+ Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- HĐ nhóm 4 .
- Các nhóm có số bóng bằng nhau, cùng nhau thổi vào một thời điểm. Nhóm nào thổi xong trước sẽ thắng.
- To, nhỏ khác nhau
Không khí.
Không khí không có hình dạng nhất định.
Bơm xe đạp , bơm bóng thổi.
HS nhắc lại.
-HĐ nhóm .
Quan sát trang 65( sgk).
HS thực hiện làm thí nghiệm.
+ Hình 2bL Dùng taýân thân bơm tiêm vào sâu trong vỏ.
+ H 2c: Thả tay ra. Ban đầu.
- Không khí có thể bị nén lại(2b) giản ra(2c)
- GV cho HS làm thử , vừa làm vừa nói.
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe
Kết luận: Không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tập đọc 
Tiết 31 : 	 Kéo co
 I. Mục tiêu : 
- KT: Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dõn tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.(Trả lời được cỏc CH trong SGK).
- KN: Đọc rành mạch, trụi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 
- TĐ: Giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian . 
II. ĐỒ DÙNG : Tranh m. hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1/ Kiểm tra :bài thơ “ Tuổi ngựa” 
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài . GT,ghi tên bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs 
-Nhận.xét, nêu cách đọc, phân 3 đoạn
- Hướng dẫn hS luyện đọc kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm và hiểu nghĩa các từ mới.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài: Y/cầu hs
- Hướng dẫn hS lần lượt đọc thành tiếng và đọc thầm tong đoạn trả lời các câu hỏi / SGK.
+ Qua .. em hiểu cách kéo co như thế nào?
+ Thi g. thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũngvui?
+ Ngoài kéo co ... trò chơi dân gian nào ?
* HĐ 3 ; Luyện đọc diễn cảm: 
- Gọi 3 hs nối tiếp, nêu giọng đọc.
-H.dẫn L.đọc d cảm 
-Nh.xét, ghi điểm
3/ Củng cố dặn dò :
- Hỏi + chốt nội dung bài
-Dặn dò: xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
2 HS đọc, trả lời .
Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
- HS đọc nối tiếp.
- Vài hs đọc chú thích sgk
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời cỏc cõu hỏi 
-... 2 đội có số người ... đội mình sẽ thắng.
-Nối tiếp kể, giới thiệu .
-Nh.xét, biểu dương 
+ Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng 
+ Vì có đông người ... những tiếng hò reo
+ Đấu vật, đá cầu, múa võ, thổi cơm thi..
-3 HS n tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc 
-Đọc diễn cảm đoạn : Hội làng Hữu Trấp xem hội”-HS thi đọc diễn cảm 
Toán 
Tiết 75 : 	 	 Luyện Tập .
 I. Mục tiêu: 
 -KT : Luyện tập về phép chia cho số có hai chữ số .
-KN :Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .Giải các bài toán có lời văn.
-TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác.
II/ Các hoạt động dạy học : 
1/ Kểm tra bài cũ : 
* HĐ 1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài,ghi đề
* HĐ 2 : Hướng dẫn luyện tập 
- Hướng dẫn HS lần lượt giảI các BT 1 ( 2dòng đầu ) ; 2 / SGK vào vở và bảng lớp.
Bài 1(dòng 1,2 ): Đặt tính rồi tính .
-Y.cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nh.xét, ghi điểm
Bài 2: Y/cầu hs
-H.dẫn phân tích,tóm tắt : 
 25 viên gạch : 1m2
 1050 viên gạch: m2?
 -Nh.xét, điểm
Bài 3: Y/cầu hs
-H.dẫn các bước giải.
-Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng .
-Tính sản phẩm TB mỗi người làm.
Bài 4: Sai ở đâu? –Y/cầu hs
a) 12345 67 b) 12345 67
 564	1714 564 184
	 95 285
 285 47
 17
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nh.xét, điểm.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Hỏi +củng cố đặt tính, tính, hạ
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương .
- HS theo dõi.
-HS nêu y/c + cách tính : Tính từ trái sang phải.
 -Vài hs làm bảng-lớp vở.
*HSkhá, giỏi làm thêm dòng 3
-Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
-Đọc đề, ph.tích bài toán
-1hs làm bảng- lớp vở + nh.xét
Giải: Số mét vuông nền nhà látđược là:
 1050 : 25 = 42 (m2 )
 Đáp số:42 (m2 )
*HSkhá, giỏi làm thêm BT3, 4
-Đọc đề, ph.tích bài toán
-Vàihs làm bảng- lớp vở 
- Nh.xét, bổ sung
-Đọc đề, đặt tính và tính+so sánh , phát hiện chỗ sai
a,sai ở lần chia thứ 2; 564:67=7 (dư 95>67) kết quả phép chia sai.
b,Sai ở số dư cuối cùng của phép chia 47 dư bằng 17
-Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
-Th.dõi, trả lời
Luyeọn taọp toaựn :	OÂn taọp
I/ Muùc tieõu:
KT : Tieỏp tuùc cuỷng coỏ veà pheựp cho soỏ cú hai chữ số.
KN : HS vaọn duùng tớnh chaỏt vaứo laứm caực BT coự lieõn quan.
Tẹ : Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn.
II/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc ;
1/ Kieồm tra baứi cuừ :
- Kieồm tra 2 HS.
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
2/ Baứi mụựi :
* Hẹ 1 : Giụựi thieọu baứi.
- GV giụựi thieọu, ghi baỷng teõn baứi.
* Hẹ 2 : Luyeọn taọp :
- Hửụựng daón HS laàn lửụùt laứm caực BT sau :
BT 1: ẹaởt tớnh roài tớnh:
a/ 27066 : 24 31978 : 71
 50046 : 36 30180 : 55
 40408 : 42 50500 : 49
BT 2 : Ngửụứi ta ủoựng vaứo moói bao xi maờng 50 kg. hoỷi coự 2340 kg xi maờng thỡ ủoựng ủửụùc nhieàu nhaỏt vaứ bao nhieõu bao nhử theỏ vaứ coứn thửứa bao nhieõu ki-loõ-gam xi maờng?
- Gv nhaọn xeựt, choỏt baứi giaỷi ủuựng.
3/ Cuỷng coỏ daởn doứ :
- GV heọ thoỏng laùi baứi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Daởn HS veà oõn baứi vaứ chaồn bũ baứi sau.
- HS dửùa vaứo kieỏn thửực ủaừ hoùc laứm baứi roài trỡnh baứy trửụực lụựp.
 Thửùc hieọn pheựp tớnh ta coự :
 2340 : 50 = 46 ( dử 40 )
 Vaọy ủoựng ủửụùc nhieàu nhaỏt 46 bao vaứ coứn thửứa 40 kg xi maờng.
 - HS nhận xột, chữa bài.
Thửự ba ngaứy 07 thaựng 12 naờm 2009
 Chính tả 
Tieỏt 16 : 	 	 ( Nghe –viết): Kéo co 
 I/ Mục tiêu: 
-KT: Hiểu ND bài chính tả, bàitập.
-KN :Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn, không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.Làm đúng BT 2 a/ b
-TĐ : Có tính thẩm mĩ, có tinhthần trách nhiệm vớibài viết của mình.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ bài tập 2b.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1/ Kiểm tra : 
Gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã 
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: 
* HĐ 1 : Giới thiệu bài, ghi đề .
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS nghe, viết.
- Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả rồi trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhắc các em chú ý cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa.
- GV đọc lần lượt bài chính tả.
- y/c HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm một số bài+ nhận xét.
* HĐ 3 : H.dẫn làm bài tập chính tả:
-Bài tập 2b : Y/cầu hs
 -Y/cầu vài hs viết lời giảilên bảng .
-H.dẫn nh.xét, bổ sung.
-Nh.xét, điểm
3/ Củng cố dặng dò : 
- Dặn HS xem lại bài, chữa những lỗi sai trong bài + xem bài ch.bị tiết sau
-Nhận xét tiết học.
- Vài hs viết bảng- lớp nháp
-Lớp th.dõi+ Nh.xét
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm, rồi trả lời .
- Tìm các từ ngữ dễ viết sai.: Quế Võ, Hữu Trấp , Bắc Ninh, khuyến khích, ...
HS ghi nhớ cách trình bày 
 Nghe, viết+ soát lỗi.
Đổi vở + chấm chữa lỗi.
HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ.
Vài HS bảng- lớp vở
-Th.dõi + nhận xét 
 .Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã : đấu vật 
 . Nâng lên cao một chút : nhấc
 .Búp bê hình người , bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy : lật đật
Lắng nghe, thực hiện.
Toán 
Tiết 76 :	 Thương có chữ số 0
 I.Mục tiêu: 
-KT: Hiểu được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
-KN :Th hiện được ph. chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
-TĐ : Yêu môn học, có tính cẩn thận,chính xác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
* HĐ1 : Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài, ghi đề
* HĐ 2 : Hướng dẫn thực hiện phép chia.
a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- GV ghi bảng : 9450 : 35 = 
-H.dẫn hs thực hiện
*Lưu ý hs ở lượt chia thứ 3.
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục : 2 448 : 24
GV: ở lần chia nào mà SBC nhỏ hơn SC –Ta viết O vào thương rồi hạ số tiếp theo và chia tiếp lần sau.
3.Luyện tập- Thực hành :
Bài 1( dòng 1,2 ): Đặt tính rồi tính.
-Y/cầu hs 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT3
Bài 2: Y/cầu hs 
-H.dẫn hs đổi:1giờ12 phút =72phút.
-Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 3:
-H.dẫn c ác bước giải:
-Tìm chu vi mảnh đất.
-Tìm ch.dài, ch.rộng( tìm 2 số khi biết tổng và hiệu )
- GV nhận xét, chốt bài giảI đúng.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV Hỏi + chốt nội dung bài
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương
-Lắng nghe.
-HS đặt tính, tính( như đã học ) 
9450 35	 - ở lần chia thứ 3 hạ 0 
245	270	 0 chia cho 35được 0 
 000 viết 0 vào vị trí thứ 3 của thương
- HS thực hiện tương tự.
2448 24 - ở lần chia thứ 2 hạ 4; 
 048 102	 chia 24 được 0 viết 0 
 0
- Th.dõi, nhắc lại 
-Đọc đề .
- 4 hs làm bảng- lớp vở
*HS khá, giỏi làm thêm dòng 3 BT1
-Nh.xét, chữa
 -Đọc đề ,thầm+ ph.tích bài toán
-1hs làm bảng-lớp vở + nh.xét, bổ sung
Giải : 1 giờ 12phút = 72 phút 
 Trung bình mỗi phút bơm được là :
 97200 : 72 = 1350 ( l )
 Đáp số :1350 lít nước
*HS khá, giỏi làm thêm BT3
-Đọc đề ,thầm+ ph.tích bài toán
-1hs làm bảng-lớp vở + nh.xét, bổ sung
Giải :Chu vi mảnh đất là :307 x2=614(m).
Ch.rộng ...: (307 – 97 ) : 2 = 105(m)
Ch.dài.......: 105 + 97 = 202(m).
Diện tích .....: 202x105 = 21210(m2)
- HS nhận xét.
 -Th.dõi, trả lời
-Lắng nghe, thực hiện.
Luyện từ và câu:
Tiết 31 : 	 Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi.
I.Mục tiêu : 
-KT : Hiểu được đồ chơi, trò chơi bổ ích
-KN: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc(BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT2);bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3)
-TĐ: Yêu quý, giữ gìn đồ chơi
II.Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn BT1,2.Tranh ảnh về trò chơi: Ô ăn quan, nhảy lò cò .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1/ Kiểm tra :
- Gọi một số HS nêu 
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: 
* HĐ 1 : GTB: 
- Nêu mục đích, y/c tiết học .
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập .
- Hướng dẫn hS lần lượt làm các BT1 ; 2 ; 3 / SGK vào VBT và bảng lớp. 
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài.
-Y/c một sô HS nói về cách chơi trò chơi: ô ăn quan, nhảy lò cò, xếp hình.
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh .
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo .
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ.
Bài 2: Gọiđọc y/c bài, h.dẫn th.luận cặp
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài tập.
-GV nhắc HS nêu tình huống đầy đủ.
VD: a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư, học kém hẳn đi.
b) Nếu bạn em thích trèo lên một chổ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra mình gan dạ.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV chốt nội dung bài
- Dặn HS về nhà học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ trong bài , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Vài HS nêucâu hỏi(có giữ phép lịch sự) .-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-HS đọc thầm y/c, suy nghĩ, làm bài.
-Một số HS nói, cả lơp theo dõi, bổ sung.
-Từng cặp trao đổi, làm bài, nêu kết qủa.
+ Kéo co, vật.
+ Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Ô ăn quan, cờ vua, xếp hình.
-HS đọc các thành ngữ , tục ngữ + th.luận cặp
- Vài hs làm bảng –lớp vở + nh.xét,bổ sung
.Làm một việc nguy hiểm: Chơi với lửa.
.Mất trắng tay: Chơi diều đứt dây.
.Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ : Chơi dao...đứt tay
.Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống: ở...bạn.
 HS nhận xét.
- HS đọc y/cầu, suy nghĩ, tìm câu thích hợp.
-Em sẽ nói với bạn: “ ở chọn nơi, chơi chọn bạn , cậu nên chọn bạn tốt mà chơi”.
-Em sẽ nói “ cậu xuống ngay đi đừng có chơi với lửa”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thu 23 lop 4 tuan 16 lop 4 CKTKN.doc