Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Trần Thị Diên (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Trần Thị Diên (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.MỤC TIÊU:

- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Giải toán có lời văn.

- Làm tốt các BT (Theo chuẩn KT-KN bài 1( dòng 1;2). Bài 2.)

- Tính chính xác

II.CHUẨN BỊ:

-GV: SGK

 -HS:Bài ở nhà lớp,VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 36 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Trần Thị Diên (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy tuần 16
(Từ ngày 7/12/2009 đến ngày 11/12/2009 )
THỨ
TIẾT
MÔN
BÀI DẠY
HAI
7/12
1
Chào cờ
Tuần 16
2
Tập đọc 
Kéo co 
3
Toán 
Luyện tập 
4
Lịch sử 
Cuộc kc chống quân Nguyên Mông 
5
Đạo đức 
Yêu lao động 
BA
8/12
1
Toán 
Thương có chữ số 0 
2
Chính tả
Nghe viết: Kéo co 
3
Luyện từ &câu
MRVT: Đồ chơi, trò chơi 
4
Aâm nhạc 
On : Em yêu hb. Bạn ơi... Cò lả
5
Khoa học 
Không khí có những tính chất gì?
TƯ
9/12
1
Thể dục 
Đi theo vạch kẻ hai tay chống hông
2
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến, tham gia 
3
Toán 
Chia cho số có 3 chữ số 
4
Địa lý 
Thủ đô Hà Nội 
5
Mĩ thuật 
Tập nặn tạo dáng...
NĂM
10/12
1
Tập đọc 
Trong quán ăn; Ba cá bống. 
2
Toán 
Luyện tập 
3
Tập làm văn 
Luyện tập giới thiệu địa phương. 
4
Khoa học 
Không khí gồm những tp nào?
5
Kĩ thuật 
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn. 
SÁU
11/12
1
Thể dục 
Đi theo vạch kẻ hai tay dang ngang
2
Luyện từ &câu
Câu kể 
3
Toán
Chia cho số có 3 chữ số (tiếp theo)
4
Tập làm văn 
Luyện tập miêu tả đồ vật. 
5
Sinh hoạt lớp 
Tuần 16
Ngày soạn : / / 2009
Ngày dạy : / / 2009
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tuần 16
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Tiết 2
Tập đọc
 KÉO CO 
I.MỤC TIÊU:
Đọc đúng :Thượng võ, ganh đua lưu loát toàn bài.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
 Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (TL được các câu hỏi SGK)
 Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian. 
II.CHUẨN BỊ:
GV:Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
HS: Bài ở nhà, lớp 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
1. Ổn định: 
 2.Bài cũ: Tuổi Ngựa 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Kéo co là một trò chơi vui mà người 
Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
MT: Đọc đúng :Thượng võ, ganh đua lưu loát toàn bài.
PP:phân tích ngôn ngữ,đàm thoại
Yêu cầu 
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài 
tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu 
Bước 3: GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
MT: Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. 
PP:đàm thoại,động não,thảo luận
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 1
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 2
GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội. 
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn còn lại 
Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
MT: Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. 
PP:Đóng vai
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hội làng Hữu Trấp  của người xem hội) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố 
Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
5.Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trong quán ăn “ba cá bống” 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
1 hs khá đọc , lớp theo dõi 
HS nêu:
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu 
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 6 dòng còn lại 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
-Đọc theo cặp
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
HS quan sát tranh minh hoạ 
HS gạch chân phần trả lời trong sách & nêu 
HS đọc thầm đoạn 2
HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. 
HS đọc thầm đoạn 3
Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. 
Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi  
-chạy Việt giã,
-Nhận xét tiết học
K
K
TB
K
tb
K
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY :
{ { { { { {
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Giải toán có lời văn.
Làm tốt các BT (Theo chuẩn KT-KN bài 1( dòng 1;2). Bài 2.)
Tính chính xác 
II.CHUẨN BỊ:
-GV: SGK
 -HS:Bài ở nhà lớp,VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
1 phút
23 phút
4 phút
1 phút
1. Ổn định: 
 2.Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thực hành
MT: Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
PP:thực hành luyện tập, động não
Bài tập 1:cá nhân
Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số.
Bài tập 2:cặp
Tương tự bài 1.
-GD : vệ sinh nhà sạch sẽ
Bài tập 3; 4 : HSKG
- Giải toán có lời văn. 
Hướng dẫn HS về nhà làm. 
4.Củng cố 
-Yêu cầu
Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0
-Mời 
HS sửa bài
HS nhận xét
Đọc yêu cầu , lớp theo dõi
HS đặt tính rồi tính
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
15 4674 82
315 574 57
 75 00
 0
Đọc yêu cầu , lớp theo dõi
Phân tích 
HS làm bài
HS sửa
 Bài giải
Số m2 nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số:42 m2
 Bài giải
Trung bình mỗi người làm được là:
(855 + 920 + 1350 ) : 25 = 125( sản phẩm )
 Đáp số: 125 sản phẩm 
-Nêu lại pp chia
-Nhận xét tiết học
hsy
hsy
hsk
k,g
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY :
{ { { { { {
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta.Quân dân nhà Trần nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.Bằng lòng dũng cảm & tài thao lược, quân dân nhà Trần đã ba lần đánh tan ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên.
Nêu được một số mưu kế để giết giặc của vua tôi nhà Trần.
Tự hào về ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần & truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Tranh giáo khoa về cảnh các bô lão đồng thanh hô “Đánh” & cảnh Thoát Hoan trốn chạy.Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn
HS:Bài ở nhà, lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
1 phút
10 phút
8 phút
8 phút
3 phút
1 phút
1. Ổn định: 
2.Bài cũ :
 3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Thế của quân xâm lược Nguyên Mông?
Thái độ của vua tôi & quân dân nhà Trần đối với bọn xâm lược?
GV nhận xét & chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Nhân dân & vua tôi nhà Trần đã vận dụng những mưu kế gì để giết giặc trong 3 lần chúng vào xâm lược nước ta?
Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản
4.Củng cố 
- Nguyên nhân nào dẫn tới 3 lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên.
 5.Dặn dò: 
- Ch ... ò chơi: Nhảy lướt sông.
GV cho HS tập hợp 4 hàng dọc, nêu trò chơi, giải thích luật chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
Làm tốt các bài tập
Trân trọng sản phẩm lao động
II.CHUẨN BỊ:
	-GV:Xem bài
	-HS: Bài ở nhà, lớp ,VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
7phút
8phút
15phút
3 phút
1 phút
1. Ổn định: 
 2.Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 41535 : 195 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:cá nhân 
Lưu ý giúp HS tập ước lượng
Bài tập 2:cặp
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số chia chưa biết.
Bài tập 3:Hướng dẫn HSKG về nhà làm 
Giải toán có lời văn.
GD:trân trọng sản phẩm LĐ
4.Củng cố : 
-Yêu cầu 
 5.Dặn dò
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS hân xét
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử.
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử.
-Đọc yêu cầu , theo dõi 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
62321 307 81350 187
00921 203 0655 435
 000 0940
 005
-Đọc yêu cầu , theo dõi 
Xx405=86265 89658:X=293
X =86265:405 X=89658:293
X = 213 X= 306
Bài giải
trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được là:
49410:305=162(sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm
-Nhắc lạiPP
-Nhận xét tiết học
hsy 
Hs tb
k
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY :
{ { { { { {
Luyện từ và câu
CÂU KỂ 
I.MỤC TIÊU:
HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. 
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Giấy khổ to viết lời giải BT2, 3 (phần nhận xét).Phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT1 (phần luyện tập) 
HS:Bài ở nhà , lớp 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
1 phút
12 phút
12 phút
4 phút
1 phút 
1. Ổn định: 
 2.Bài cũ: Mở rộng vốn từ: trò chơi – đồ chơi 
GV yêu cầu 2 HS làm lại BT2, 3 
GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
GV nhận xét, chốt lại: Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. 
Bài tập 2
GV nhắc HS đọc lần lượt từng câu xem những câu đó được dùng làm gì.
GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu (Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ), miêu tả (Chú có cái mũi rất dài) hoặc kể về một sự việc (Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu). Cuối các câu trên có dấu chấm. GV kết luận: Đó là câu kể. 
Bài tập 3
GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng: 
Ba-ba-ra uống rượu đã say (kể về Ba-ba-ra)
Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: (kể về Ba-ba-ra)
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này . (Nêu suy nghĩ của Ba-ba-ra
GV lưu ý: Câu “Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:” là một câu kể nhưng lại kết thúc bằng dấu hai chấm do nó có nhiệm vụ báo hiệu: câu tiếp theo là lời của nhân vật Ba-ba-ra. Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm ở đây chịu sự chi phối của một quy tắc khác – quy tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật. (Trong trường hợp HS không thắc mắc thì GV không cần giải thích vì mục đích của bài học này là để rút ra nhận xét: Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhóm.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
+ Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng  thả diều thi: kể sự việc.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm: Tả cánh diều
+ Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời: Kể sự việc & nói lên tình cảm.
+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng: Tả tiếng sáo diều
+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè  như gọi thấp xuống những vì sao sớm: Nêu ý kiến, nhận định. 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét
 4.Củng cố 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5.Dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2 (phần luyện tập 
Chuẩn bị bài: Câu kể Ai làm gì? 
2 HS làm lại BT2, 3 – mỗi em làm 1 bài 
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS làm mẫu. Ví dụ – ý c: Em nghĩ rằng tình bạn rất cần thiết cho mỗi người. Nhờ có bạn, em thấy cuộc sống vui hơn. Bạn cùng em vui chơi, học hành. Bạn giúp đỡ khi em gặp khó khăn 
HS làm bài vào VBT – mỗi em viết khoảng 3 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã nêu
HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp nhận xét (bạn làm bài có đúng yêu cầu chưa, những câu văn có đúng là những câu kể không)
-Nhận xét tiết học
Gọi ý hsy
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY :
{ { { { { {
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I.MỤC TIÊU:
-Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15 
- HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài.
- Bảo quản đồ dùng 
II.CHUẨN BỊ:
GV:Xem bài
HS:Dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
1 phút
5 phút
5 phút
17 phút
1 phút
1 phút
1. Ổn định: 
 2.Bài cũ: 
GV kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) 
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
 Trong tiết TLV tuần 15, các em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã có thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài 
MT: Nhận ra hai bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai làm gì?, từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết
PP:động não 
Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài 
GV mời 2 HS khá giỏi đọc lại dàn ý của mình 
b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài 
Chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp 
Viết từng đoạn thân bài
Chọn cách kết bài
c) HS viết bài 
GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết 
4.Củng cố - 
GV thu bài 
5.Dặn dò:
Nhắc HS nào chưa hài lòng với bài viết có thể về nhà viết lại bài, nộp cho GV trong tiết học tới. 
Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) 
HS nhận xét
1 HS đọc đề bài
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi.
HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị tuần trước
HS đọc
Chọn cách mở bài:
+ HS đọc thầm lại mẫu a (mở bài trực tiếp), b (mở bài gián tiếp)
+ 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu trực tiếp của mình: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông.
+ 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu gián tiếp của mình: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay. 
Viết từng đoạn thân bài:
+ 1 HS đọc mẫu
+ 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình
Chọn cách kết bài:
+ 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy dễ chịu.
+ 1 HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
HS viết bài 
-Nhận xét tiết học
 yếu 
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY :
{ { { { { {
Sinh hoạt lớp
Tuần 16

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_tran_thi_dien_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc