Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thịnh

Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thịnh

I: Mục tiêu:

 - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786).

- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

II: Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập

- Bản đồ Việt Nam

III: Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày tháng năm 201
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (tiết 1)
I. Mục tiêu 
	- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS)
	- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4
- Một số biển hiệu ATGT.
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu.
2. Bài học: 
Hoạt động 1: Nghe sự kiện:
Kết luận: 
+ Tai nạn GT để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của.
+ Tai nạn GT xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, do con người.
+ Do đó, tất cả mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật GT. 
=> Ghi nhớ ( SGK trang 40) 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1:
Kết luận:
Các tranh 1, 2, 3 thể hiện các việc làm không chấp hành hoặc cản trở GT. Còn các tranh 4, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật GT.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Phương án đúng:
+ Dừng ngay các việc làm sai ( không đá bóng dưới lòng đường, không ngồi trên đường tàu; dừng lại trước đèn đỏ,...) luật GT cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
Hoạt động tiếp nối:
- Tìm hiểu các biển báo GT nơi gần em ở và trường học, tác dụng của các bển báo.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- HS đọc các sự kiện trong SGK và thảo luận nhóm các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn GT. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- HS nêu ghi nhớ.
- GV chia nhóm.
- Từng nhóm HS xem xét bức tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng luật lệ an toàn GT chưa?. Nên làm thế nào thì đúng luật GT? 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống và cách xử lí. 
- Đại diện các nhóm trình bày dưới dạng trò chơi đóng vai. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- HS tự liên hệ thực tế.
- 3 HS nêu lại ghi nhớ của bài.
Toán
 Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: 
	- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
	- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
* HS khuyết tật không làm BT4.
 II. Đồ dùng dạy học: phiếu BT ghi ND bài tập 2
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS làm bài 2b 
2. Bài mới: Luyện tập chung
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập(đúng ghi Đ, sai ghi S)
- HS làm bài miệng. Trình bày cách làm. 
- GV chốt ý đúng.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- HS thực hiện vào phiếu theo nhóm.
- Trình bày cách làm.
Bài 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
- HD cách làm: Tính diện tích từng hình sau đó mới so sánh diện tích của các hình đó.
- HS làm việc theo nhóm, trình bày.
Bài 4: HS đọc ND của bài toán
- GV hướng dẫn HS 
+ Tìm nửa chu vi HCN.
+ Tìm chiều rộng HCN.
+ Tính diện tích HCN.
- HS làm bài vào vở, 1 HS giải bảng.
- GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS lần lượt đọc các câu a,b,c,d và đối chiếu với hình vẽ xác định
Câu đúng: a,b,c
Câu sai: d
- Đáp án: Câu sai: a
 Câu đúng: b,c,đ
S hình vuông: 5 x 5 = 25 cm2
S hình chữ nhật: 6 x 4 = 24cm2
S hình bình hành: 5 x 4 = 20cm2
S hình thang: 6 x 4 : 2 = 12cm2
Kết luận: hình vuông có diện tích lớn nhất.
 Bài giải: 
Nửa chu vi HCN: 56 : 2 = 28(m)
Chiều rộng HCN: 28 - 18 = 10(m)
Diện tích HCN: 18 x 10 = 180(m2)
 Đáp số: 180 m2 
	Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long 
(năm 1786)
I: Mục tiêu: 
 - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786).
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
II: Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
- Bản đồ Việt Nam 
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ: 
II: Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
+ HS theo dõi, lắng nghe
Mở SGK T.59
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1:(Cả lớp)
Giới thiệu về vùng đất Tây Sơn 
+ Em hãy lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn
+ Giáo viên giới thiệu về vùng đất Tây Sơn cho học sinh biết
+2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu 
+ Cho học sinh thảo luận nhóm với nội dung câu hỏi:
+ Học sinh làm nhóm 4 dựa vào SGK để trả lời
Hoạt động 2:(Nhóm)
Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh 1.
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến công là gì?
2) Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế nào? 
3) Những sự việc nào cho thấy bọn chúng rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân?
4) Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh đã chống đỡ như thế nào? 
5) Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến công ra Thăng Long của Nguyễn Huệ.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ 2 nhóm trình bày, lần lượt mỗi em 1 câu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Kết luận về các ý kiến đúng
+ Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung thảo luận để trình bày lại toàn bộ diễn biến của cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
+ 2 học sinh trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3:(Tổ)
Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ:
 + Giáo viên tổ chức cho học sinh kể những mẩu chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ (hoặc những nhân vật có liên quan đến nhà Tây Sơn)
+ Mỗi tổ cử 1 học sinh đại diện tham gia cuộc thi.
+ Hỏi: Vì sao nhân dân ta lại gọi Nguyễn Huệ là “Người anh hùng áo vải”
+ Học sinh nói theo hiểu biết
III. Củng cố, dặn dò:
 + Cho học sinh đọc ghi nhớ
+ Nhận xét tiết học.
+ 1 – 2 học sinh đọc
	Khoa học
Ôn vật chất và năng lượng (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
	.
II/ Đồ dùng dạy học:
 * Chuẩn bị chung:
 + Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế.
 + Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung ôn.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản
+ GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ GV treo bảng phụ ghi nội dung câu hi 1,2.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét và chữa bài.
* GV chốt lời giải đúng.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên.
 HS trả lời câu hỏi.
+ HS làm bài.
+ Nhận xét bài của bạn.
+ Lắng nghe.
1. So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau:
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể khí
Nước ở thể rắn
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
Có
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Không
Có
2. Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí mỗi mũi tên cho thích hợp. 
 NƯớC ở THể LỏNG ĐÔNG ĐặC NƯớC ở THể RắN 
 NGƯNG NóNG 
 Tụ CHảY
 HƠI NƯớC BAY HƠI NƯớC ở THể LỏNG
+ Gọi HS đọc câu hỏi 3 và trả lời câu hỏi.
+ Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Gọi HS đọc câu hỏi 4, 5, 6 tiến hành tương tự.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhà khoa học trẻ”
+ GV chuẩn bị các tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi cho các nhóm. 
* Ví dụ: Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ:
1. Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định.
2. Nước ở thể rắn có hình dạng xác định.
3. Không khí ở xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật.
4. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
5. Sự lan truyền âm thanh.
6. Ta chỉ nhìn thấy mọi vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
7. Bóng của vật thay đổi vị trícủa vậtchiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
8. Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
9. Không khí là chất cách nhiệt.
* GV yêu cầu các nhóm lên bốc thăm câu hỏi, sau đó lần lượt lên trình bày.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho từng nhóm.
* GV treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất ở động vật và gọi HS lên bảng chỉ vào sơ đồ nói về sự trao đổi chất ở động vật.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS tiết sau tiếp tục ôn tập.
+ 1 HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời.
+ HS lần lượt đọc các câu hỏi và trả lời.
+ Các nhóm hoạt động hoàn thành nội dung thảo luận.
+ Các nhóm lắng nghe kết quả.
+ HS quan sát trên bảng sơ đồ trao đổi chất ở động vật. 1 HS lên bảng chỉ và nêu.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
 Thứ ba 	 Tập đọc
ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút); 
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đoc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS khuyết tật đọc to, rõ ràng bài tập đọc.
 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi bài TĐ- HTL ( tuần 19 - 27)
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra tập đọc - HTL
- HS lần lượt bốc xăm , chuẩn bị trong 2 phút
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài tập
Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất.
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV nhận xét bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- Lần lượt từng học sinh thực hiện theo yêu cầu của phiếu.
Tên bài
ND chính
Nhân vật
Bốn anh tài
- Anh hùng LĐ Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi sức khoẻ tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa...
- ca ngợi TĐN có những cống hiến xs cho sự nghiệp QP... 
Cẩu khây và 3 người em.
Yêu tinh.
Bà lão chăn bò
- TĐN
Chính tả
Ôn tập giữa học kì II( tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
	- Nghe, viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
	- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
* HS khuyết tật viết rõ ràng bài chính tả.
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh hoa giấy hoặc vật thật.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài chính tả Hoa giấy
- HS quan sát tranh ( vật thật) hoa giấy.
+ Nêu nội dung của đoạn viết.
- HS đọc thầm lại bài chính tả, ghi nhớ những từ dễ viết sai.
- GV đọc, HS viết bảng con từ khó: 
- HS đọc thầm lại bài, ghi nhớ những từ, ngữ khó viết. GV dặn dò HS trước ... au:
Tên bài
ND chính
Nhân vật
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả của nhóm.
- GV tổng kết chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại kiến thức đã học.
- HS thực hiện
- Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, dù sao trái đất vẫn quay, con sẻ.
VD:
Tên bài
ND chính
Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
- Ga-vrốt...
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly
-ca ngợi hành động dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
- BS Ly
- Tên cướp biển
- Ga-vrốt....
 Tập làm văn
Kiểm tra giữa học kì II(viết)
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ 3 phần rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
1. Đề bài
A.Chính tả(nghe- viết): Hoa học trò
 GV đọc HS viết1 đoạn của bài: Hoa học trò
 Đoạn Viết: từ Mùa xuân phượng ra lá ...cho đến Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy
B.Tập làm văn:
 Đề bài:Tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả.
 2.Đáp án và biểu điểm:
 *Đọc thầm: 4 điểm
Mỗi câu đúng 1 điểm
1. ý c 3. ý b
2. ý c 4. ý c
* Chính tả: 5 điểm
Cứ mắc 4 lỗi chính tả thì trừ 1 điểm(sai dấu thanh, vần, chữ viết hoa...)
 Lỗi sai lặp lại chỉ trừ 1 lần.
* Tập làm văn: 5 điểm
Bài viết rõ ràng diễn đạt tốt 5 điểm
Bài viết sai lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, diễn đạt vụng, chưa đủ các ý của bài văn miêu tả cây cối( điểm dưới 5)
 Chú ý: mở bài: 1 điểm
 Thân bài: 3 điểm
 Kết bài: 1 điểm
	Toán
 Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
	- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* HS khuyết tật không làm BT3.
 II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi BT
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS giải bài tập 3/148
2. Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 198 và tỉ số của hai số đó là 3/8.
- HD: + Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
 + Tìm số phần bằng nhau.
 + Tìm số lớn, số bé.
- HS làm bài vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- GV nhận xét, củng cố lại dạng toán vừa học.
Bài 2: HS đọc bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
+ Nêu cách giải.
- HS thực hiện tự giải bài vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: HS đọc bài toán.
- HD: + Tìm tổng số HS.
 + Tìm số cây mỗi HS trồng được.
 + Tìm số cây của mỗi lớp.
- HS tiếp tục giải bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại cách làm bài toán thuộc dạng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
Sơ đồ đoạn thẳng
 	198
Số phần bằng nhau: 3+8=11(phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là: 198 - 54 = 144
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- HS nêu.
- HS thực hiện bài giải tương tự bài 1.
Giải:
Tổng số HS 2 lớp: 34+32= 66(HS)
Số cây mỗi HS: 330 : 66 = 5(cây)
Số cây 4a trồng: 5 x 34 =170 (cây)
Số cây 4b trồng: 
 330 - 170 = 160(cây)
Khoa học
Ôn vật chất và năng lượng (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - #ồ dùng đã chuẩn bị làm thí nghiệm: Nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt như: cốc , túi nilông, miếng xốp , xi lanh , đèn , nhiệt kế,
 - Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước , âm thanh , ánh sáng , bóng tối , các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sàn xuất và vui chơi giải trí.
 - Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi trang 110.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
1.Bài cũ:
2 Bài mới: GV giới thiệu bài
3 Hoạt động 3 : triển lãm 
-GV phát giấy A0 cho nhóm 6 HS .
-Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được , sau đó tập thuyết minh, -giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh.
Trong lúc các nhóm dàn tranh , ảnh; GV cùng 3HS làm ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá.
+ Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm.
+ Trình bày đẹp , khoa học: 3 điểm.
+ Thuyết minh rõ , đủ ý , gọn : 3 điểm .
Trả lời được các câu hỏi đặt ra : 2 điểm .
+ Có tinh thần đồng đội khi triển lãm : 2 điểm - Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả
Hoạt động 4 : Thực hành
-GV vẽ lên bảng các hình sau:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ.
+ Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc.
-Nhận xét câu trả lời của học sinh
3. Củngcố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
Hoạt động học
- HS hoạt động theo nhóm 6, đại diễn nhóm trình bày.
- Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- HS quan sát hình minh hoạ.
+ Vài HS lần lượt nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc ; lớp nghe và nhận xét.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
 Thứ sáu Luyện từ và câu
Ôn tâp giữa học kỳ II ( tiết 6)
 I. Mục tiêu:
	- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu đã họ: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
	- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học.
* HS khuyết tật BT2 không cần nêu phần tác dụng.
 II. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi ND bài tập 1
 III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm 5
 Các nhóm trình bày - nhận xét
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là 
gì?
Định
nghĩa
VD
CN trả lời câu hỏi Ai 
(con gì)?
VN trả lời câu hỏi làm gì?
VN là đtt, cụm đt
Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
CN trả lời câu hỏi ai (cái gì, con gì) VN trả lời câu hỏi tn
VN là tt, đt, cụmđt, 
Bên đường, cây cối xanh um
CN trả lời câu hỏi ai (cái gì, con gì)
VN trả lời câu hỏi là gì.VN là
 dt, đt
Hồng Vân là học sinh lớp 4a
Bài 2: HS đọc yêu cầu
Câu
Kiểu câu
T/ dụng
- Bấy giờ tôi con là một chú bé lên 10
- Mỗi lần đi cắt cỏ.. nhấm nháp từng cây một
- Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ...
Ai là gì?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
- Giới thiệu nhân vật "tôi"
- Kể các hoạt động của nhân vật "tôi"
- Kể về đ2, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông
Bài 3: HS nêu yêu cầu - Làm vở - chấm, nhận xét
VD: Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ.
- Cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn.
- Bác sĩ Ly hiền từ, nhân hậu nhung rất cứng rắn, cương quyết
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
 Ôn lại bài, tiết sau kiểm tra
- Các nhóm thực hiện
- HS thực hiện tương tự như bài 1
- HS thực hiện vào vở, trình bày.
Tọ̃p làm văn
Kiờ̉m tra
Toán
 Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
	- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* HS khuyết tật không làm BT3.
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 1HS lên bảng làm bài tập 4/148 
2. Bài mới: luyện tập
Bài 1: HS đọc đề bài - làm vở
 GV chữa bài, nhận xét
Bài 2: HS giải vở - GV chấm, nhận xét
Bài 3: HS đọc đề bài - Hoạt động nhóm 2
 Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Giải: Ta có sơ đồ 
Đoạn 1	28 m
Đoạn 2	
Tổng số phần bằng nhau: 3 + 1 = 4 ( phần)
Đoạn thứ nhất dài là: 28:4 x 3 = 21 ( m)
Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m)
 Đáp số: 21 m 7 m
Giải: Ta có sơ đồ
Số bạn trai	12 bạn
Số bạn gái:	
Tổng số phần bằng nhau là: 1+ 2 = 3( phần)
Số bạn gái là: 12: 3 x 2 = 8 ( bạn)
Số bạn trai là: 12 - 8 = 4 ( bạn)
 Đáp số: bạn trai: 4 bạn
 Bạn gái: 8 bạn
Giải: Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé
Ta có sơ đồ:
Số lớn	72
Số bé	
Tổng số phần bằng nhau là: 5+ 1= 6 ( phần)
Số lớn là: 72: 6 x 5 = 60 
Số bé là: 72 - 60 = 12
 Đáp số: số lớn: 60
 Số bé: 12 
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “Trao tín gậy”
I / Mục tiờu
 - Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi và tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
-Trò chơi “Trao tín gậy ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vao trò chơi. 
* HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. 
II / Đặc điểm – phương tiện
Trên sân trường, mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “ Trao tín gậy ” và tập môn tự chọn .
III / Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1 . Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học 
- Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân 
- Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển 
- Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây 
2 . Phần cơ bản
a) Môn tự chọn :
- Đá cầu : 
 * Ôn tâng cầu bằng đùi :
 + GV chia tổ cho các em tập luyện 
 + Cho mỗi tổ cử 1-2 HS ( 1nam , 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi 
- Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp giải thích :
 + Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai 
- Ném bóng
 ụ Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị: 
 + GV nêu tên động tác 	
 + GV nhắc lại và làm mẫu :
 + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai 
 ụ Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bóng bóng đi và có ném bóng vào đích ) 
 * GV nêu tên động tác 
 * GV làm mẫu và kết hợp giải thích 
* Tổ chức cho HS tập 
b) Trò chơi vận động :
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi 
- Nêu tên trò chơi : “ Trao tín gậy ” 
- GV nhắc lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử 
- Tổ chức cho HS chơi chính thức 
3 .Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh : dang tay : hít vào , buông tay : thở ra , gập thân 
- Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh ”
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán 
6 -10 phút
1 phút
 1 phút 
Mỗi động tác 2x8 nhịp
18- 22 phút
9-11 phút 
9-11 phút 
5-8 phút 
9- 10 phút
5-6 phút 
9- 11 phút 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
====
====
====
====
5GV
- HS nhận xét 
-HS tập hợp theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển , em nọ cách em kia 1,5 m 
- 2 HS 1 quả cầu , HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m.
- HS tập hợp thành 2-4 hàng ngang , khi đến lượt từng hàng tiến vào sau vạch xuất phát . 
==========
==========
==========
==========
5GV
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc
====
====
====
====
5GV
- HS hô” khoẻ”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hk2 lop4CKTKNGT.doc