Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - Trường TH Hải Ninh

Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - Trường TH Hải Ninh

Tập đọc: KÉO CO

I/ Mục tiêu

1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi hào hứng.

2 Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Nắm được nội dung của bài: Hiểu được tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.

II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong sgk.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 16 - Trường TH Hải Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy thứ 2 Ngày soạn: 19/12/2009
 Ngày dạy: 
Tập đọc: kéo co
I/ Mục tiêu
1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi hào hứng. 
2 Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nội dung của bài: Hiểu được tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Tuổi Ngựa
Hỏi thêm nội dung của bài.
2/Bài mới:
a. Luyện đọc:
 -Đầu tiên 1 HS giỏi đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp lần1: HD từ khó đọc: Học sinh phát hiện. GV dự kiến: ganh đua, các tiếng có thanh hỏi, ngã.
- Đọc nối tiếp lần 2: Giải nghĩa từ: HS đọc phần chú giải + giải nghĩa thêm một số từ học sinh chưa hiểu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên nói qua cách đọc toàn bài và đọc mẫu.
 b/ Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn 1, quan sát tranh để trả lời câu hỏi:
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
-Câu hỏi 2 : Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2 và giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
Câu hỏi 3 : 
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời:
+ Cách chơi kéo co ở làng hữu trấp có gì đặc biệt?
+ Vì sao chơi kéo co bao giờ cũng vui?
giáo viên rút: ganh đua: cố hết sức làm cho mình hơn mọi người trong một hoạt động có nhiều người cùng tham gia.
Câu hỏi 4:
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
Hỏi thêm học sinh giỏi: Trong bài, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
c/HD đọc diễn cảm:
- Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn. Gv HD để HS tìm được giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài.
- GV HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
3/ Củng cố: 
- Giáo viên: ý nghĩa của bài văn? (Như mục I)
- Chuẩn bị bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống”.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-1 HS giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối từng đoạn ( 3 lượt), kết hợp luyện phát âm , ngắt nghỉ đúng và tìm hiểu nghĩa một số từ trong bài.
-HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn 1, quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2 và giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời.
HS nêu ý kiến.
HS kể: đấu vật múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi...
HS nêu ý kiến.
3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn, tìm giọng đọc phù hợp.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm 2.
HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Toán Luyện tập
 I/ Mục tiêu
 Giúp HS :
Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. 
Giải bài toán có lời văn.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 
- Chữa bài 2, học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài trên bảng.
2/ Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài, tự làm bài, giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho các em còn chậm.
	- Chữa bài: 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt kết quả:
4725 : 15 = 315 35136 : 18 = 1852
4674 : 82 = 57 18408 : 52 = 354
Bài 2: 
- Cho HS đọc bài toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
- 1 em lên bảng làm, chữa bài trên bảng. 
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
3/Củng cố, dặn dò
- Chốt lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu của bài, tự làm bài, 
- 4 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
- 1 em lên bảng làm, chữa bài trên bảng.
 Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42 (m2) 
 Đáp số: 42 m2
- Lắng nghe
Ôn luyện Toán: chia cho số có hai chữ số
I.Mục tiêu:
- Củng cố về chia cho số có hai chữ số , tìm thành phần chưa biết, tính giá trị của biểu thức.
- Giải toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.1.Bài cũ:
- - 2 HS lên bảng làm bài 1.
2. 2. Bài mới:
- Gv giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm BT.
BBài 1: Đặt tính rồi tính:
17286 : 48 39 461 :34
- Cho HS tự làm vào vở.
- GV chữa bài trên bảng, cho HS nêu cách đặt tính và tính.
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức:
a. 489 + 1495 : 23 x 135
b.(31 850 - 50 x 365) : 32 - 365
- Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Mời 2 HS làm bài trên bảng. GV chữa bài.
Bài 3: Tìm x:
 a. x 56 = 201 x 112 b. 1736 : x = 196 : 7
- Cho HS nêu cách làm, lưu ý HS cách trình bày.
- Gv chữa bài trên bảng.
3.Củng cố: 
- GV chốt nội dung bài . Nhận xét chung giờ học. Ra thêm BT cho nhóm 4.
Núi, Thìn lên bảng làm.
HS đặt tính và tính vào vở.
Lan, Long lên bảng làm.
- HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- HS tự làm vào vở.
- Nhóm 4 chỉ làm bài b.
- 2 HS chữa bài trên bảng.
-HS nêu cách làm và làm bài vào vở.
2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
Đạo đức: Yêu lao động
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này học sinh có các khả năng:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động, nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình, biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: - 2 HS nêu ghi nhớ của bài trước. 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Đọc truyện : Một ngày của Pê- chi- a
GV kể chuyện 1 lần.
Mời 1 HS đọc lại câu chuyện.
Cho HS thảo luận N2 để trả lời các câu hỏi.
- GV kết luận(như SGV).
Hoạt động 2: Cho học sinh thảo luận nhóm 2- Bài tập 1
GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm.
 Cho HS thảo luận nhóm.
- Gv kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động .
 Hoạt động 3: Đóng vai - bài tập 3
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảoluận đóng vai.
Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
3.Củng cố: 
GV nhận xét chung giờ học.
Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5 trong sgk.
Quyền, Linh lên bảng.
HS theo dõi.
1HS đọc lại câu chuyện.
HS thảo luận theo nhóm 2 các câu hỏi trong SGK.
Đại diện nhóm trình bày.
HS cả lớp trao đổi tranh luận.
HS thảo luận nhóm BT1.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
Một số nhóm lên đóng vai.
Lớp thảo luận.
****************************************
Thứ 3 ngày tháng năm 
Chính tả : (Nghe - viết) Kéo co
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Kéo co.
- Làm đúng bài tập viết đúng tiêng có âm vần đẽ viết lãn( d/gi)
II. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2 - 5'
1'
12-15'
10 -12'
2-3'
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp: hà mã, ngựa gỗ, tàu thuỷ, bày cỗ.
2. Bài mới: 
- Gv giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết.
- Cho HS đọc thầm SGK.
- GV đọc cho HS viết bài, dò bài.
- GV chấm chữa một số bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
- HS làm bài tập vào vở bài 2a. 
- Chữa bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò.
Nhận - Nhận xét tiết học.
- Thành, Tuyệt lên bảng viết.
HS theo dõi ở SGK.
HS đọc thầm đoạn văn, chú ý cách trình bày, viết ra nháp các từ ngữ mình dễ viết sai.
HS viết bài, dò bài.
HS chữa lỗi.
Toán: Thương có chữ số o
I. Mục tiêu: 
Giúp HS thực hiện phép chia cho số có ba chữ số trong trường hợp có chữ số o ở thương.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 1 HS chữa bài 3.
- Dưới lớp mở vở giáo viên kiểm tra.
2. Bài mới:
 Giáo viên giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị:
Giáo viên nêu phép chia: 9450 : 35 = ?
Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính như SGK.
 Lưu ý học sinh: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0; phải viết chữ số 0 vào vị trí thứ ba của thương.
Hoạt động 2: Thương có chữ số 0 ở hàng chục:
GV nêu phép chia: 2448 : 24 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK. 
Lưu ý HS: ở lần chia thứ 2 ta có 4 chia cho 24 được 0; phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương.
Cho nhiều HS nhắc lại cách chia.
HĐ3: Luyện tập:
Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS đặt tính rồi tính vào vở.
2 HS làm bài trên bảng.
GV chữa bài.
Kết quả:
 8750 : 35 = 250 2996 : 28 = 107
23520 : 56 = 420 2420 : 12 = 201(dư 8).
 3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại bài học.
* Nhận xét dặn dò: 
Hưởng lên bảng làm bài.
-HS nêu cách đặt tính.
HS theo dõi 
9450 35
245 270
 000
9450 : 35 = 270
- Nhiều HS nhắc lại cách chia.
HS nêu cách đặt tính.
HS theo dõi.
 2448 24
 0048 102
 00
 2448 : 24 = 102
- Nhiều HS nhắc lại cách chia.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS đặt tính rồi tính. 
2 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: đồ chơi - trò chơi
I. Mục tiêu: 
-Học sinh biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi: rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ con người.
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. 
II. Đồ dùng dạy học. 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2.
IIICác hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
1 HS nêu ghi nhớ tiết LTVC (T15).
1 HS làm BT 1a.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu bài. HD HS làm BT.
Bài tập 1: 
Cho HS đọc yêu cầu BT.
Yêu cầu HS nêu cách chơi các trò chơi.
GV giảng thêm về trò chơi nào mà HS chưa biết trong các trò chơi trên.
Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
GV phát phiếu cho một số nhóm.
Mời đại diện nhóm nêu bài làm của mình.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo N2.
- GV dán 3 tờ phiếu. Mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: 
Cho HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm bài.
GV lưu ý HS còn chậm, động viên, khuyến khích học sinh.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu HS làm vào vở.
3.Củng cố - dặn dò:
- GV chốt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Thiệp, Phán lên bảng trả lời và làm BT.
- HS đọc yêu cầu BT.
HS nêu cách chơi các trò chơi.
HS làm bài theo nhóm 2:
TC RLSM: kéo co, vật
TC RLSKL: nhảy dây, lò cò, đá cầu
TC RLTT: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi theo N2, dùng bút chì đánh dấu vào sgk, sau đó học sinh nêu bài làm của mình, lớp nhận xét. 
3 HS làm bài trên phiếu.
Lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu BT, suy n ... S đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em thích.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài. HD HS làm bài tập.
Bài 1: Cho 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Học sinh làm theo N2 - GV lưu ý HS còn chậm, động viên, khuyến khích học sinh.
 - Tổ chức cho HS thi thuật lại các trò chơi.
Bài tập 2: a/ Học sinh xác định yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh: Đề bài yêu cầu em giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở vùng quê hương em. Mở đầu bài giới thiệu, cần nói rõ quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì? 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau phát biểu.
b/ Thực hành giới thiệu: 
Tổ chức cho HS giới thiệu trò chơi, lễ hội quê mình theo nhóm 2 và thi giới thiệu trò chơi, lễ hội quê mình trước lớp 
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen học sinh học tốt.
- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài hôm sau.
Khánh Vân, Lương Ly.
1 HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc lướt bài Kéo co, thực hiện lần lượt các yêu cầu của BT theo N2.
HS thi thuật lại các trò chơi.
Bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn.
HS quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK , nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh. Tự so sánh ở địa phương mình có những trò chơi, lễ hội như trên không?
HS nối tiếp nhau phát biểu.ơpHS hoạt động N2.
HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội quê mình trước lớp.
Lớp nhận xét.
**************************************
Bài dạy thứ 6 Ngày dạy: 19/12/2009
 Ngày soạn:
Luyện từ và câu : Câu kể
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, để tả, trình bày ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi BT1.2 và 3 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
-2Học sinh làm lại BT2, 3 tiết trước.
2. Bài mới. 
Nhận xét:
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT.
Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ và trả lời .
GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
GV chốt lời giải đúng: Các câu đó là câu kể.
Bài 3: Tiến hành tương tự BT2 
Sau khi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng.
Ghi nhớ:
Gọi 3,4 HS đọc ghi nhớ.
Luyện tập:
Bài tập 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV phát phiếu ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhóm.
- GV lưu ý HS còn chậm, động viên, khuyến khích học sinh.
- Học sinh nêu bài làm, giáo viên và lớp nhận xét.
Bài tập 2:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
	+ Cho HS làm vào vở. GV lưu ý HS còn chậm, động viên, khuyến khích học sinh.
	+Mời HS nêu bài làm , giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
-1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- Giáo viên chốt lại bài.
- Dặn dò.
Lan, Lụa lên bảng .
1 HS đọc yêu cầu BT.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
3,4 HS đọc ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm mẫu.
- HS làm bài vào vở. Mỗi HS viết 3,5 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã nêu.
- HS tiếp nối nhau đọc bài của mình.
- Lớp nhận xét. 
Toán: Luyện tập
1. Mục tiêu: 
Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng: 
- Thực hiện phép chia có 4 chữ số cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Chia một số cho một tích.
 III/ Các hoạt động dạy học
ttThời lượng
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3-5'
25 - 30'
3-5'
1. Bài cũ: Chữa BT2 sgk. 2 học sinh lên bảng làm.
Kiểm tra vở BT của học sinh.
Chữa bài trên bảng.
2. Thực hành.
Bài1: - HS làm bài vào vở ( đặt tính rồi tính)
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh còn chậm: 	
- 3 học sinh lên bảng làm.
- GV chữa bài trên bảng.
Bài 2. - Cho HS tự tóm tắt rồi làm vào vở 
 - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh còn chậm: Núi, Thành, Phương
 - 1 học sinh lên bảng giải.
 - Giáo viên nhận xét bài làm của HS .( Đáp số: 18 hộp kẹo).
3. Củng cố - dặn dò.
- Về nhà ôn lại bài. Nhận xét tiết học.
- Kiều, Hào lên bảng chữa bài.
- HS làm bài vào vở ( đặt tính rồi tính)
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn. 
- Học sinh tự tóm tắt rồi làm vào vở .
 - 1 học sinh lên bảng giải.
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn.
 Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện đọc : Kéo Co
I/ Mục tiêu
1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi hào hứng. 
2 Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nội dung của bài: Hiểu được tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 
- 2 HS đọc bài Kéo co
Hỏi thêm nội dung của bài.
2/Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc diễn cảm:
 - Cho HS nhắc lại cách đọc diễn cảm toàn bài.
- GV chốt lại cách đọc diễn cảm toàn bài.
Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm.
 HĐ2 Cho HS nêu nội dung câu chuyện
- GV nêu một số câu hỏi để khắc sâu nội dung của bài.
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ Em hãy giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
+ Cách chơi kéo co ở làng hữu trấp có gì đặc biệt?
+ Vì sao chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
- Cho HS nêu nội dung chính của bài.
3/ Củng cố: 
- Giáo viên nhận xét chung giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống”.
- Long, Thìn đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2.
HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
HS trả lời lại các câu hỏi để ghi nhớ nội dung bài.
************************************
Bài thứ 7 Ngày soạn: 20/12/2009
 Ngày dạy:
Tập làm văn: luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- HS biết dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ 3 phần: mở bài- thân bài- kết bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi dàn ý tả một đồ chơi..
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: HD HS nắm vững yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Cho 4 HS đọc gợi ý.
Mời 2 HS đọc dàn bài.
HĐ2: HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài:
+ Chọn cách mở bài.
+ Viết từng đoạn thân bài.
+ Chọn cách kết bài.
HĐ3: Tổ chức cho HS viết bài.
- Học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình. Giáo viên nhận xét, chọn bài làm tốt nhất.
 3. Củng cố, dặn dò.
-GV thu bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài hôm sau.
- Lụa đọc bài làm .
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý.
HS đọc thầm dàn bài đã chuẩn bị.
2 HS đọc dàn bài.
HS theo dõi.
1 HS làm mẫu phần kết bài (mở rộng).
- HS dựa vào dàn bài đã lập để viết thành bài văn. 
Toán: Chia cho số có ba chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- Chữa BT3 - 2 em lên bảng làm.
Chữa bài trên bảng.
2.Bài mới:
-Gv giới thiệu bài.
HĐ1: Trường hợp chia hết:
Gv nêu phép chia: 41535 : 195 = ?
HD HS đặt tính và tính như SGK.
Lưu ý HS cách ước lượng: 
+ 415 : 195 có thể lấy400 : 200 được 2.
+ 253 : 195có thể lấy 300 : 200 được 1.
+ 585 : 195 có thể lấy 600: 200 được 3.
HĐ2: Trường hợp chia có dư:
- Gv nêu phép chia : 80120: 245 = ?
- HD HS thực hiện tương tự như HĐ1.
 Thực hành:
Bài 1 - HS tự làm bài vào vở ,( đặt tính rồi tính).
	- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh còn chậm: Hưởng, Thúy, Vàng, Tuyệt.
- 3 học sinh lên bảng làm.
	- Chữa bài trên bảng.
Bài 2:- 1 học sinh đọc bài toán, hs nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa bíêt.
HS tự giải vào vở, Giáo viên theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh còn chậm: Núi, Thành, Hiếu, Phương, Nga
 - 2 HS lên bảng làm 
- Chữa bài trên bảng.
3. Tổng kết - dặn dò.
- Nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài.
- Phương, Thuý lên bảng làm.
HS nêu cách đặt tính.
HS theo dõi GV HD.
HS tự làm bài vào vở .
1 học sinh đọc bài toán, hs nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết.
HS tự giải vào vở.
 2 HS lên bảng làm . 
Sinh hoạt Lớp
I- Muùc tieõu :
- H
II- Leõn lụựp :
1- Sinh hoaùt lụựp :
Nhaọn xeựt ửu khuyeỏt ủieồm tuaàn qua:
+ Thửùc hieọn toỏt neà neỏp hoùc taọp cuừng nhử coõng taực khaực . Một soỏ em coự nhieàu tieỏn boọ vửụùt baọc 
 + Kết quả thi giữa học kì 1 có nhiều em rất tiến bộ, đặc biệt là về chữ viết. Tuy nhiên vẫn còn nhiều em chưa thật sự cố gắng, bài làm bị điểm kém. Cần tăng cường học thêm ở nhà, rèn chữu viết nhiều hơn.
* Keỏ hoaùch tuaàn 12
- Tiếp tục học tập tốt, tăng cường luyện chữ viết, giữ vở sạch để chuẩn bị kiểm tra vở sạch chữ đẹp.
- Thi ủua daùy toỏt hoùc toỏt chaứo mửứng ngaứy Nhaứ giaựo Vieọt Nam 20/11.
2- Phaựt ủoọng phong traứo thi ủua :
Thi ủua giaứnh nhieàu ủieồm 10 taởng thaày coõ .
Trửng baứy saỷn phaồm toỏt cuỷa lụựp hoùc 
 3- Haựt theo chuỷ ủeà ngaứy 20/11:
- Cho HS tự choùn baứi haựt vaứ theồ hieọn . Thi ủua giửừa caực nhoựm .
III- Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc .
- Toồng keỏt noọi dung tieỏt hoùc 
Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ 3 phần: mở bài- thân bài- kết bài(khác tiết trước).
- Rèn kĩ năngviết văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi dàn ý tả một đồ chơi..
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- 2 HS đọc bài vă miêu tả đồ vật.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
GV ghi đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
HĐ1: HD HS nắm vững yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HĐ2: HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài:
+ Chọn cách mở bài.
+ Viết từng đoạn thân bài.
+ Chọn cách kết bài.
HĐ3: Tổ chức cho HS viết bài.
- Học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình. Giáo viên nhận xét, chọn bài làm tốt nhất.
 3. Củng cố, dặn dò.
GV thu bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài hôm sau.
Lan, Lụa đọc bài văn miêu tả đồ vật. làm .
2 HS nhắc lại yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
HS nhắc lại cấu tạo ba phần của một bài.
HS lập dàn bài 
HS viết bài. 
Các HS tiếp nối HS đọc dàn bài.
HS theo dõi.
 HS dựa vào dàn bài đã lập để viết thành bài văn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc