Giáo án Lớp 4 - Tuần 16+17 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16+17 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu : Giúp HS:

 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.

 -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.

 - Ý thức học tập chịu khó ,say mê, sáng tạo .

II.Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động trên lớp :

 

doc 69 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16+17 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÇN 16 : (Tõ ngµy 06/12- 10/12/2010)
Thứ
Buổi
Mơn học
Tên bài học
2
2
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Toán 
Luyện từ và câu
chiều
Đạo đức
Toán (ôân)
Luyện từ và câu
Yêu lao động (T1)
Ôn :Luyện tập
Ôân:Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi
3
Sáng
Chính tả
Anh văn
Toán
Lịch sử
Khoa học
Nghe viết: Kéo co
Thương có chữ số 0
Cuộc kháng chiến chống Mông -Nguyên
Không khí có những tính chất gì?
4
Chiều
Tập làm văn
Tập làm văn(ôn)
Toán (ôn)
Luyện tập giới thiệu địa phương
Ôân: Luyện tập giới thiệu địa phương
Thương có chữ số 0-Chia cho số có ba chữ số
5
Sáng
Toán
Địa lí
Luyện từ và câu
Khoa học
Kể chuyện
Luyện tập
Thủ đô Hà Nội
Câu kể
Không khí gồm những thành phần nào?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
6
Sáng
Toán 
Aâm nhạc
Tập làm văn
Kĩ thuật
Chia cho số có ba chữ số ( tt )
Luyện tập miêu tả đồ vật
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn ( T2) 
Chiều
Toán
Mỹ thuật
Thể dục
Ôân: Luyện tập- Chia cho số có ba chữ số ( tt )
Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 : Tập đọc 
KÉO CO
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức –Kĩ năng:SGV tr317
 3.Thái độ : Ý thức học kiên trì chịu khó, tình cảm yêu thích trò chơi dân gian .
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154, SGK (phóng to).
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi trong bài. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới.
 a) Giới thiệu bài:
b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài .
 * Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng Hs.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
Ÿ Toàn bài đọc với giọng sôi nổi.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co.
- ý chính đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Tóm ý chính đoạn 2:
 - Gọi HS đọc đoạn 3 :
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt .
+ Em đã đi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em , vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
+ Ngoài kéo co , em còn thích những trò chơi dân gian nào khác ? 
Tóm ý chính ở đoạn 3 :
 + Nội dung chính ở bài tập kéo co này là gì ?
- Ghi nội dung chính của bài 
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS tiếp đọc từng đoạn của bài .
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc .
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
4. Củng cố , dặn dò 
- Hệ thống nôïi dung bài học .
- Nhận xét tiết học .
- HS hát.
- 3 HS thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+HS luyện đọc từ khó.
+ HS nêu chú giải
-HS đọc theo cặp- nhận xét bạn đọc
 -HS đọc thầm và trao đổi:
+ Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.
+ Cách chơi kéo co : Kéo co phải có hai đội , thường thì số người hai đội phải bằng nhau , thành viên mỗi đội phải ôm chặt lưng nhau , hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau , thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài , kéo co phải đủ 3 keo . Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội . Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình 2 keo trở lên là thắng . 
*Cách chơi kéo co.
- HS đọc , trao đổi và trả lời.
+ Đoạn hai giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường , ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên nữ .  Vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi , vui vẻ , tiếng trống , tiếng reo hò , cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem .
*Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
 -HS đọc bài:
+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế . Có giáp thua keo đầu , keo sau , đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn , thế là chuyển bại thành thắng .
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui vì có rất đông người tham gia , không khí ganh đua rất sôi nổi , những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem .
+ Những trò chơi dân gian : Đấu vật, múa võ, đá cầu , đu quay thổi cơm thi , đánh goòng , chọi gà.
Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn .
- Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta .
- 2 HS nhắc lại 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc . Cả lớp theo dõi tìm cách đọc thích hợp (như đã hướng dẫn )
- Luyện đọc theo cặp 
-HS thi đọc diễn cảm
Tiết 3:	 Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp HS:
 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
 - Ý thức học tập chịu khó ,say mê, sáng tạo .
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
 -G yêu cầu HS làm bài tập sai nhiều ở buổi sáng 
 -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
b ) Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
 4725 : 15 = 315;
 4674 : 82 = 57;
 4935 : 44 = 112 (dư 7)
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2: -Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3 Tóm tắt :
 Có : 25 người 
Tháng 1 : 855 sản phẩm 
Tháng 2 : 920 sản phẩm 
Tháng 3 : 1350 sản phẩm 
 TB1 người trong 3 tháng :  sản phẩm 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Cho HS đọc đề bài 
 -Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV giảng lại bước làm sai trong bài.
 -Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Dặn dò HS làm lại bài tập bị sai
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài 
-HS nghe giới thiệu. 
-Đặt tính rồi tính
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở (có đặt tính). 
-HS nhận xét - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2)
Đáp số: 42 m2
Bài giải
Số sản phẩm cả đội làm trong 3tháng: 
855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
3 125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số : 125 sản phẩm
-HS đọc đề bài.
-HS thực hiện phép chia. 
 12345 67
 564 184
 285
 17
-Phép tính b thực hiện đúng, phép tính a sai. Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên tìm được số dư là 95 lớn hơn số chia 67 sau đó lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm thương đúng tăng lên thành 1714.
Tiết 4 : Luyện từ và câu 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI
I Mục tiêu 
Ÿ Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh , sự khéo léo ,trí tuệ . 
Ÿ Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm .
Ÿ Biết sử dụng linh hoạt , khéo léo một số thành ngữ , tục ngữ trong những tình huống cụ thể. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
- bảng phụ để HS làm bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy – học bài mới.
a) Giới thiệu bài.(trực tiếp)
b) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
- (SGK)
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng 
Trò chơi rèn luyện sức mạnh 
Trò chơi rèn luyện sức khéo léo 
Trò chơi rèn luyện trí tuệ 
- HS hát.
- Lắng nghe .
- Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng :
- Chữa bài 
Kéo co , vật 
Nhảy dây, lò cò, đá cầu 
Ăn quan , cờ tướng , xếp hình .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút cho 2 nhóm HS . Yêu cầu HS hoàn thành phiếu. 
- Kết luận lời giải đúng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu hoặc dùng bút chì làm vở nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại phiếu: 1 HS đọc câu tục ngữ, 1 HS đọc nghĩa của câu.
Nghĩa thành ngữ, tục ngữ
Chơi với lửa
Ở chọn nơi,
chơi chọn bạn
Chơi diều đứt dây
Chơi dao có ngày đứt tay.
Làm một việc nguy hiểm
+
Mất trắng tay
+
Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ
+
Phải biết chọn bạn,
chọn nơi sinh sống
+
Bài 3
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.Trả lời các câu hỏi.
3 . Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài học 
 - Nhận xét dặn dò về nhà 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn .
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1 : Đạo đức: 
 YÊU LAO ĐỘNG(T1)
I.Mục tiêu:
 -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động.
 -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Yêu lao động”
b.Nội dung: 
* Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a”
 -GV đọc truyện lần thứ nhất.
 -GV gọi 1 HS đọc lại  ... a bạn em.
-Nhận xét tiết học
Hát
-1 HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối trình bày nhận xét.
.a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b. Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi đến sáng long lanh. (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp)
+Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt  đến đeo chiếc ba lô. (Tả quai cặp và dây đeo).
+Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy  đến và thước kẻ. (Tả cấu tạo bên trong của cặp).
c. Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:
+Đoạn 1: Màu đỏ tươi
+Đoạn 2: Quai cặp 
+Đoạn 3: Mở cặp ra
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
- 5 HS trình bày.
-Hs đọc 
-HS làm
-Hs lắng nghe 
Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa trong câu kể Ai làm gì?
- Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.
- Sử dụng câu kể Ai làm gì? một cách linh hoạt sánh tạo khi nói hoặc viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT2 phần luyện tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. KTBC:
-Gọi HS trả lời câu hỏi: Câu kể Ai làm gì? thường có nhữg bộ phận nào? Đặt câu 
-Nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới:
 b) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu ví dụ:
-Gọi HS đọc đoạn 1.
-Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm bài tập.
 Nhận xét 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết sau.
 Nhận xét 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
Nhận xét 3:
+Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nêu lên hoạt động của con người, của vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá)
 Nhận xét 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Gọi HS trả lời và nhận xét.
-Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ hoặc động từ kèm theo các từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm từ.
-Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
 * Ghi nhớ (SGK )
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Luyện tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm hS. HS làm bài trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung phiếu.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống nội dung bài học 
 - Nhận xét tiết học 
Hát
-Nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
-1 HS đọc thành tiếng. 
-Trao đổi, thảo luận cặp đôi.
-1 HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào PBT.
-Nhận xét bổ sung bài bạn làm trên bảng.
-Đọc lại các câu kể:
1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
3. Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.
-1 HS lên làm bảng lớp, cả lớp làm bằng bút chì vào PBT của NX 1.
-Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi. VN
2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp. VN
3.Mấy thanh niên / khua chiêng rôn ràng. VN
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ ) tạo thành.
-Lắng nghe.
-Phát biểu theo ý hiểu.
-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
--1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động theo cặp.
-Bổ sung hoàn thành phiếu.
-Chữa bài 
+Thanh niên / đeo gùi vào rừng.
 VN
+Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước.
 VN
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS lên bảng nối, HS khác làm bài vào PBT.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-3 HS trình bày.
 Tiết 5 : SHTT 
 TUẦN 18 
THỨ
MÔN
 TÊN BÀI 
THỨ 2
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
TOÁN
KHOA HỌC
ĐẠO ĐỨC
Ôn tập học kì I (tiết1 )
Dấu hiệu chia hết cho 9
Không khí cần cho sự cháy
Thực hành kỉ năng cuói kì I
THỨ3
TOÁN
THỂ DỤC
CHÍNH TẢ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KỂ CHUYỆN
Dấu hiệu chia hết cho 3
Ôn tập cuối học kì I (tiiết 4 )
Ôn tập cuối học kì I (tiết 5)
Ôn tập cuối học kì I ( tiết 3 )
THỨ 4
TẬP ĐỌC
TOÁN
ÂM NHẠC
KỈ THUẬT
TẬP LÀM VĂN
Oân tập cuối học kì I (tiiết 2 )
Luyện tập
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 4 )
Ôn tập cuối học kì I ( tiết )
THỨ 5
TOÁN
THỂ DỤC
LỊCH SỬ
KHOA HỌC
MĨ THUẬT
Luyện tập chung
Kiểm tra định kì ( cuối học kì I )
Không khí cần cho sự cháy
Vẽ theo mẫu : Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả
THỨ 6
TOÁN
ĐỊA LÍ
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SHTT
Kiểm tra định kì ( cuối học kì I )
Kiểm tra định kì ( cuối học kì I )
Kiểm tra định kì viết ( cuối học kì I )
Kiểm tra định kì đọc ( cuối học kì I )
Tiết 3 : Tập làm văn:
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
Củng cố cho HS cách quan sát đồ vật, theo trình tự hợp lí: bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ).
Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại.
Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.
II. Đồ dùng dạy học: 
 HS chuẩn bị đồ chơi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc dàn ý: tả đồ chơi của em.
- Nhận xét, khen ngợi và cho điểm HS
3. Dạy – học bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Ôn tập quan sát đồ vật:
GV yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ:Quan sát đồ vật:
 Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý – dựa vào các ý vừa quan sát được. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng.
4. Củng cố, dặn dò.	
- Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- 2 HS đọc dàn y tiết trước đã làm.
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
HS giới thiệu đồ chơi mình yêu thích.
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin.
- Tự làm bài.
- 4 HS trình bày dàn bài vừa làm:
Ví dụ:
- Mở bài: Chiếc ô tô của em rất đẹp. Mẹ mua tặng vào dịp sinh nhật em..
-Thân bài: 
+ Nó được làm bằng nhựa xanh, đỏ, vàng. Hai cái bánh tròn tròn bằng cao su màu đen.
- Nó rất nhẹ, em có thể mang theo mình.
- Khi em bật nút ở dưới bụng, nó chạy rất nhanh, vừa chạy vừa hát những bản nhạc rất vui. Hai cái gạt nước gạt đi gạt lại như thật vậy.
- Chiếc ô tô của em chạy bằng dây cót chứ không tốn tiền pin như cái khác . Bố em lại còn dán một lá cờ đỏ sao vàng lên nóc.
-Kết bài: em rất yêu thích món quà mẹ đã tặng cho em. Em thấy vui hơn khi có chiếc ô tô này.
HS đọc dàn bài vừa làm .
-HS nêu lại ghi nhớ
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009 
Tiết 1 : Tập đọc: 
 TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức -2. Kỉ năng :SGV tr324
 3 .Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức học tập say mê, chịu khó học tập 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159, SGK 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ:(Bài kéo co)
3. Dạy bài mới.
 a) Giới thiệu bài:
 b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Lượt 2 đọc tiếp nối GV kết hợp cho HS nêu nghĩa1 số từ chú giải SGK.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài
+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật.
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
+ Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?
- Truyện nói lên điều gì?
* Đọc diễn cảm:
-GV HD HS đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc phân vai ( người dẫn truyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa ).
-HD HS đọc diễn cảm đoạn cuối
 -GV nhận xét ghi điểm
4.Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài học .
- Dặn HS về nhà kể lại truyện và đọc bài Rất nhiều mặt trăng.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS tiếp nối đọc theo trình tự.
+ Luyện đọc đúng .
+ Nêu chú giải
- HS đọc nối tiếp theo cặp- nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
+ Chú chui vào một cái bình bằng dất trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình thét lên : “Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật.
+ Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan.
Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhờ trí thông minh Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu của lão Ba-ra-ba
- 4 HS đọc thành tiếng. HS theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với từng nhân vật ( như đã hướng dẫn ).
- Luyện đọc trong nhóm.
- 3 cặp HS thi đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1617_nam_hoc_2010_2011_ho_thi_le_huyen.doc