Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Bản đẹp)

I/ MỤC TIÊU

1- Đọc trôi chảy được toàn bài, Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

2- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu rất khác với người lớn. (trả lời được các câu hỏi SGK)

- Cần lắng nghe ý kiến của em bé.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Khởi động

 2. Kiểm tra bài cũ

 Gọi 2-3 HS đọc bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc

 3. Bài mới

 a/ Giới thiệu bài

 Nêu mục tiêu của bài

 b/ Các hoạt động dạy học

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/12/.........	 
Ngày dạy: 13/12/.........
	MÔN : TẬP ĐỌC
	Tiết 33 – Tuần 17	
	RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/ MỤC TIÊU
1- Đọc trôi chảy được toàn bài, Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
2- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu rất khác với người lớn. (trả lời được các câu hỏi SGK)
- Cần lắng nghe ý kiến của em bé.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Khởi động 
 2. Kiểm tra bài cũ
	Gọi 2-3 HS đọc bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
 3. Bài mới
 	a/ Giới thiệu bài 
	Nêu mục tiêu của bài
	b/ Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
.........’
.........’
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. Đọc trôi chảy được toàn bài
+Cách tiến hành
-Gọi hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2-3 lượt
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs và kết hợp giải nghĩa từ 
-Gv nhắc nhở hs nghỉ hơi đúng các cụm từ và đọc đúng các câu dài
-Gv cho hs đọc theo cặp
-Gọi 1-2 hs đọc toàn bài
+Kết luận: Gv đọc diễn cảm bài, kết hợp nêu cách đọc cụ thể
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và (trả lời được các câu hỏi SGK)
+Cách tiến hành
-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 1
Chuyện gì đã xảy ra với nàng công chúa?
-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 2
Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng khác với cách nghĩ của người lớn?
-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 3
Thái đôï của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó?
Câu chuyện cho em hiểu điều gì?
+Kết luận: Gv chốt lại ý chính ghi bảng 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
+Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật.
+Cách tiến hành
-Gv gọi 3 hs đọc bài theo cách phân vai, hướng dẫn hs tìm và thể hiện bằng giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn 
 -Gv hướng dẫn hs cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn
+Kết luận: Nhận xét, bình chọn nhóm đọc bài hay nhất
-Hs lần lượt đọc
+đoạn 1: Ở vương quốc nọ. . . .nhà vua
+đoạn 2:Nhà vua buồn lắm. . . bằng vàng rồi. . .
 +đoạn 3:còn lại
-Hs luyện đọc câu đoạn văn
-Từng cặp hs đọc nối tiếp nhau
-1 Hs đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
-Cả lớp lắng nghe
1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em khác với suy nghĩ của người lớn.
-3 Hs đọc phân vai, cả lớp theo dõi 
-Hs luyện đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai
-Hai nhóm thi đọc
 4. Củng cố: 
Gọi 1 Hs đọc toàn bài. Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao?
 5. Hoạt động nối tiếp
-Về nhà các em đọc lại bài nhiều lần
-Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 3/12/.........	 
Ngày dạy: 13/12/.........
	MÔN : CHÍNH TẢ
	Tiết 17 – Tuần 17
Nghe-viết bài : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/ MỤC TIÊU 
- Nghe viết- chính xác đúng đẹp đoạn văn: Mùa đông trên rẻo cao 
- Làm đúng bài tập chính phân biệt l/n hoặc ât/âc
- GDBVMT: Giúp HS thấy được nétû đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng con, phiếu bài tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Khởi động
 2. Kiểm tra bài cũ
3 hs lên bảng, hs cả lớp viết vào bảng con: nhảy dây, giây bẩn, múa rối, dối trá
Gv nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
.........’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết
+Mục tiêu: Nghe viết- chính xác đúng đẹp đoạn văn: Mùa đông trên rẻo cao
+Cách tiến hành
-Gọi hs đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi
Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
GDBVMT: Giúp HS thấy được nétû đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
-Sau đó Gv y/c hs nêu các từ khó dễ lẫn lộn khi viết chính tả
-Gv y/c hs viết các từ khó
-Gv gọi hs đọc lại các từ khó vừa tìm được
-Gv đọc mỗi câu 3 lần, chậm rãi, chính xác, rõ ràng
-Sau khi hs viết xong Gv đọc lại lần cuối toàn bài cho hs soát lỗi
-Gv y/c hs đổi vở soát lỗi 
-Chấm chữa 1/3 số bài viết
+Kết luận: Nhận xét, chữa lỗi cơ bản
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
+Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính phân biệt l/n hoặc ât/âc
+Cách tiến hành
Bài tập 2a
-Gv y/c hs đọc đề bài, chọn bài 2a cho HS làm 
-Dán 3 tờ phiếu lên bảng
-Gv gọi 3hs lên bảng làm bài
-Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng 
*loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng
Bài 3
-Gv gọi Hs đọc yêu cầu
-Gv tổ chức Hs thi làm bài trên bảng dùng phấn màu gạch chân vào từ đúng (mỗi Hs chỉ chọn 1 từ)
+Kết luận: Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng, làm nhanh.
-1HS đọc đoạn viết
- HS trả lời: Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành
+rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhăãn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao 
-3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 
-Hs đọc các từ khó vừa tìm được
-HS viết bài vào vở
-Hs soát lỗi 
-Hs soát lỗi chéo nhau
-Hs mang vở lên chấm điểm
-Hs đọc y/c bài
-HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở
-3HS lên bảng thi làm bài, sau đó từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ
-Hs nhận xét
-Hs đọc y/c
-Hs cả lớp chia thành 3 nhóm thi tiếp sức làm bài.
-Hs chữa bài vào vở: giấc môïng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
 4. Củng cố
-Gọi hs đọc lại bài tập 3 hoàn chỉnh
-Gọi hs lên bảng viết lại các từ hs vừa viết sai
 5. Hoạt động nối tiếp 
-Về nhà viết lại các từ viết sai, một từ viết một dòng Em nào viết sai quá 4 -5 lỗi viết lại bài 
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 3/12/.........	 
Ngày dạy: 13/12/.........
	MÔN : TOÁN
	Tiết 81 – Tuần 17
Bài: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU 
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số; biết chia cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 1/ Ổn định: hát
 2/ Kiểm tra bài cũ
-Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện các bài toán đã dặn về nhà, Đồng htời gọi một số Hs khác mang vở lên chấm điểm 
-Gv nhận xét ghi điểm 
 3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học 
TL
GV
HS
12’
18’
& Hoạt động 1: Bài 1(a)
MT: Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
CTH: +Bài tập yc chúng ta làm gì?
-Gv yc Hs tự đặt tính và tính
-Gv yc Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-Gv nhận xét cho điểm Hs 
& Hoạt động 2: Bài 2,3
MT: Giải bài toán có lời văn
Bài 2 – HS khá giỏi
+Gv gọi Hs đọc đề bài
-Gv yc Hs tự tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt
240 gói : 18 kg
1 gói : ? g
Bài 3(a)
-Gv gọi Hs đọc đề bài
-Gv yc Hs tự làm bài 
+Đặt tính rồi tính
-3 Hs lên bảng thực hiện, Hs cả lớp làm vào vở 
-Hs nhận xét sau đó 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
-1 Hs lên bảng thực hiện, Hs cả lớp làm vào vở 
Bài giải
18kg = 18000g
Số gam muối có trong mỗi gói là
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số
-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
-1 Hs lên bảng thực hiện, Hs cả lớp làm vào vở 
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động
7140 : .........5 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động 
(.........5 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số:
 4/ Củng cố 
 - Gv tổ chức Hs thi đua: 6785 : 326
 5/ Hoạt động nối tiếp
- Gv tổng kết giờ học, dặên Hs về nhà làm các bài tập trong sách VBT
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Ngày soạn: 3/12/.........	 
Ngày dạy: 13/12/.........
	MÔN : KHOA HỌC 
	Tiết 33 – Tuần 17	
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, Hs có thể củng cố các kiến thức:
- "Tháp dinh dưỡng cân đối"
- Tính chất của nước
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, và vận động mọi người cùng thực hiện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện cho các nhóm
- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nướctrong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
- Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Khởi động 
 2.Kiểm tra bài cũ
Nêu các thành phần của không khí
 3.Bài mới
a/Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài học
b/Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động học
Hoạt động học
.........’
.........’
.........’
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
+Mục tiêu: Hs củng cố về "Tháp dinh dưỡng cân đối" Tính chất của nước. Tính chất, các thành phần của không khí. Vòng t ... gười ở đồng bằng Bắc Bộ theo những gợi ý ở bảng sau:
Đặc điểm thiên nhiên
+Địa hình, khí hậu
+Sông ngòi
Con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất
+Dân tộc
+Lễ hội
*Thời gian
*Tên một số lễ hội
+Chợ phiên
+Trồng trọt
+Nghề thủ công
-Gọi các nhóm lên trình bày kết quả
-Tổ chức nhận xét, bổ sung
+Kết luận: GV nhận xét, chốt lại
-Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ
-HS khác nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận theo nhóm 4 để điền vào bảng trong phiếu học tập
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
 4. Củng cố
	GV trình bày tóm tắt lại kết hợp chỉ trên bản đồ vị trí, hình dạng, đặc điểm địa hình, khí hậu của ĐBBB; hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
 5. Hoạt động nối tiếp
	-Dặn HS về nhà ôn lại các bài địa lí đã học để tiết sau kiểm tra cuối học kì I
	-Nhận xét tiết học
	Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: 7/12/.........	 
Ngày dạy: 17/12/.........
	 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	Tiết 34 – Tuần 17	
	Bài: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ MỤC TIÊU 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1,2); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3).
- Sử dụng câu kể Ai làm gì? Một cách linh hoạt sáng tạo khi nói hoặc viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 1/ Ổn định:hát
 2/ Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi 3 Hs lên bảng.Mỗi Hs đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì?
+Câu kể Ai làm gì?thường có những bộ phận nào?
- Gv nhận xét ghi điểm
 3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài : Gv ghi tựa bảng – hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học 
15’
15’
Hoạt động 1: Phần nhận xét
MT: Hiểu ý nghĩa vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
CTH: Bài 1:-Gv gọi Hs đọc đoạn 1
-Yc Hs suy nghĩ , trao đổi làm bài tập.
-Gv yc Hs tự làm bài 
-Yc Hs nhận xét bổ sung bài của bạn. 
-Các câu 4, 5, 6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào?các em sẽ được học ở tiết sau.
Bài 2:-y/c Hs tự làm bài 
-Gv gọi Hs nhận xét , chữa bài.
-Gv nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3
+Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
-Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật , cây cối được nhân hoá)
Bài 4
-Gọi hs đọc y/c 
-Gv y/c hs thảo luận nhóm đôi
-Gọi hs phát biểu ý kiến, sau mỗi ý kiến của hs Gv nhận xét kết luận
+Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
Hoạt động 2: Luyện tập 
MT: Nhận biết được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1,2); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3).
CTH: Bài 1: Gv gọi Hs đọc yc và nội dung
-Gv y/c hs thảo luận nhóm 4 hs 
-Gv tổ chức cho Hs trình bày trước lớp. Các nhóm nhận xét bổ sung.
Bài 2
-Gv gọi Hs đọc y/c 
-Yc Hs tự làm bài vào vở
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Gv gọi Hs đọc câu hỏi Ai làm gì?
Bài 3
-Gv gọi Hs đọc y/c 
-Yc Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Trong tranh những ai đang làm gì?
-Gv yc Hs tự làm bài. Gv khuyến khích Hs viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn Hs trong giờ ra chơi.
-1 Hs đọc to . Cả lớp đọc thầm 
-2 hs ngồi cùng bàn trao đổi 
-1 Hs lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, Hs cảlớp gạch bằng bút chì vào SGK
-Nhận xét , bổ sung bài làm bạn trên bảng.
-1 Hs làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng bút chì vào SGK
-Nhận xét , chữa bài bạn trên bảng.
+nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
-Hs lắng nghe
-1 Hs đọc to.
-Y/c 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ.
Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó ( Cụm động từ) tạo thành.
-Hs đọc ghi nhờ SGK
-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-4 hs ngồi cùng bàn trên dưới thảo luận 
-1 Hs đọc thành tiếng
-1 Hs lên bảng nối. Hs cả lớp làm vào vở.
-Hs lần lượt đọc câu hỏi.
-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
-Hs quan sát tranh 
+Trong tranh các bạn Nam đang đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây 
 4/ Củng cố
-Gv gọi hs đọc lại đoạn văn của mình trong bài tập 3.
+Trong câu kể Ai Làm gì?vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
-Gv nhận xét tuyên dương
 5/ Hoạt động nối tiếp
- Dặn Hs về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 7/12/.........	 
Ngày dạy: 17/12/.........
MÔN : TẬP LÀM VĂN
	Tiết 34 – Tuần 17	
 	Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I/ MỤC TIÊU 
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1);
Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, 3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 1/ Ổn định: hát
 2/ Kiểm tra bài cũ
-Gv gọi hs lên bảng đọc phần Ghi nhớ trang 170.
-Hs tả bao quát chiếc bút của em.
-Gv nhận xét ghi điểm 
 3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học 
TL
Gv
Hs
9’
.........’
.........’
Hoạt động 1: Bài 1
MT: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
CTH: HĐ nhóm 2
-Gọi Hs đọc y/c và nội dung.
-Y/c Hs trao đổi, thực hiện y/c.
-Gọi Hs trình bày và nhận xét. Sau mỗi phần Gv kết luận, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: Bài 2,3
MT: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, 3).
CTH: HĐ cá nhân
-Gọi Hs đọc y/c và gợi ý.
-Y/c hs quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc Hs:
+ Chỉ viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cặp(Không phải cả bài, không phải bên trong).
+ Nên viết theo các gợi ý.
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
+ Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
-Gọi Hs trình bày. Gv chữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những Hs viết tốt. 
Hoạt động 3: Bài 3
CTH: HĐ cá nhân
GV gợi ý
-Hãy viết một đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý sau:
-Chiếc cặp có mấy ngăn ? Vách ngăn được làm bằng gì ? Trông như thế nào? Em đựng gì ở mỗi ngăn?
-2 Hs nối nhau đọc.
-2 Hs ngiồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối trình bày nhận xét.
-1 hs đọc to.
-Quan sát chiếc cặp, nghe Gv gợi ý và tự làm bài.
-3-5 Hs trình bày.
-Hs lắng nghe và tự làm bài.
 4/ Củng cố 
- Trình bày đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em.
- Gv nhận xét tuyên dương 
 5/ Hoạt động nối tiếp 
- Dặn Hs về nhà em nào chưa làm xong bài văn thì làm cho hoàn chỉnh bài văn để tiết tới nộp cho Gv. 
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 7/12/.........	 
Ngày dạy: 17/12/.........
	MÔN : TOÁN
	Tiết 85 – Tuần 17	
Bài: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được dấu hiệu các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 1/ Ổn định: hát
 2/ Kiểm tra bài cũ
-Gv kiểm tra bài cũ lồng vào tiết luyện tập
 3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
7’
6’
7’
5’
6’
Hoạt động 1: Bài 1
MT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
CTH: HĐ cá nhân
Gv yc hs tự làm bài vào vở. Khi chữa bài, Gv cho hs nêu các số đã viết ở phần bài tập và giải thích tại sao lại chọn các số đó
Bài 2: HĐ cá nhân
Gv cho hs tự làm bài. Sau đó hs nêu kết quả cả lớp phân tích bổ sung . Gv cho hs kiểm tra chéo nhau
Bài 3: HĐ cá nhân
Gv cho hs tự làm bài vào vở. Khi chữa bài Gv chú ý yc hs nêu lí do chọn các số trong từng phần.
a/
-Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
-Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.
-Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. Vì vậy ta chọn được các chữ số: 480, 2000, 90.........
b/ , c/ Gv cho hs làm tương tự phần a
Bài 4: HS khá giỏi - HĐ cả lớp
Gv cho hs nhận xét bài 3; khái quát kết quả phần a/ của bài tập 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
Bài 5: HS khá giỏi - HĐ nhóm 2
Gv cho hs thảo luận theo từng cặp sau đó nêu kết luận: Loan có ......... quả táo
HS tựï làm bài vào vở.
HS tựï làm bài rồi kiểm tra bài cho nhau.
a/ 480, 2000, 90.........
HS làm bài theo hướng dẫn của GV
 4/ Củng cố 
- Gv cho hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 . Nêu ví dụ
 5/ Hoạt động nối tiếp 
- Về nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong sách vở bài tập 
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Khối trưởng duyệt
Kiểm tra của Ban Giám Hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 17 lop4.doc