Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (có tăng buổi)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (có tăng buổi)

Tiết 2: TẬP ĐỌC:

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG.

I. Mục tiêu.

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm cả bài văn- giọng nhẹ nhàng chậm rãi, phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.

2. Hiểu nghĩa các từ trong bài.

Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giớ, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

II. Chuẩn bị.

 Tranh minh họa bài và bảng ghi đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (có tăng buổi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2007 
Tiết 2: TẬP ĐỌC:
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG.
I. Mục tiêu.
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm cả bài văn- giọng nhẹ nhàng chậm rãi, phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
2. Hiểu nghĩa các từ trong bài.
Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giớ, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Chuẩn bị.
 Tranh minh họa bài và bảng ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
-Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống”
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới 
a.Giới thiệu:
GV ghi mục bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
Yêu cầu đọc toàn bài.
Gv Chia đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu đến ..đất nước của nhà vua.
Đoạn 2:Tiếp đó đến Tất nhiên là bằng vàng rồi.
Đoạn 3: là phần còn lại.
Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm:
bé xíu, than phiền, khuất, giường bệnh.
- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu đọc nhóm.
- Hướng dẫn cách đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để trả lời.
Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
2. Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
3. Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các đại thần và các nhà khoa học?
Yêu cầu đọc to đoạn 2 để trả lời.
4. Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.

Chú hề hiểu trẻ em nên cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nên nghĩ về mặt trăng khác vơi người lớn.
-Yêu cầu đọc to đoạn 3 và trả lời:
-Sau khi hiểu công chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
Thái độ của công chúa thế nào khi nhận được món quà?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Yêu cầu đọc nối đoạn, theo dõi sửa sai..
Treo bảng ghi đoạn:
Thế là chú hề ............ Tất nhiên là bằng vàng rồi
- GV Đọc mẫu
Nhấn giọng các từ đó có tác dụng gì?
- Gạch chân các từ nhấn giọng.
- Yêu cầu thi đọc hay, theo dõi nhận xét em đọc hay và tuyên dương.
Qua bài em thấy cách nghĩ về mặt trăng của các em nhỏ có gì khác với người lớn?
Nhận xét và rút nội dung bài.
Yêu cầu nêu lại nội dung bài.
3. Củng cố dặn dò.
-Qua bài các em thấy cách suy nghĩa của tuổi trẻ rất ngộ nghĩnh, ngây thơ và thú vị.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
-Nhắc mục bài.
- Cá nhân đọc toàn bài.
Theo dõi.
- Cá nhân đọc nối đoạn L1
- đọc nhóm.
- Theo dõi 
- Theo dõi.
-Công chúa muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi ngay nêu có được mặt trăng.
-Nhà vua cho vời các vị thần và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
-Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
-Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
-Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công ....... mặt trăng không giống người lớn.
- Mặt trăng chỉ to bằng móng tay của công chúa. ( Vì công chúa đặt tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng.)
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây. ( Vì đôi khi nó ngang qua ngọn cây trước cửa sổ.)
- Măt trăng được làm bằng vàng.( Tất nhiên là mặt trăng bàng vàng.)
-Cá nhân đọc đoạn 3.
-Chú tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng ta của công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
-Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
-Cá nhân đọc nối đoạn.
Theo dõi nhận xét cách đọc mỗi đoạn
- Theo dõi cô đọc và nêu các từ cần nhấn giọng.
-Nhấn giọng các từ đó để thể hiện suy nghĩa của công chúa về mặt trăng.
Cá nhân thi đọc đoạn hay.
-Cách nghĩ về mặt trăng của các em nhỏ rất ngộ nghĩnh, khác với người lớn.
- Cá nhân nêu lại.
-Cá nhân nêu lại nội dung.
.............................................................................................
Tiết 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. Giúp HS:
 -Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
 -Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài toán có lời văn.
III. Hoạt động dạy hoc.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra.
Yêu cầu tính các phép tính sau:
78956 : 456, 21047 : 321.
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiêu: 
b. Hướng dẫn các bài tập:
Bài 1:Yêu cầu làm bảng.
Đọc lần lượt các câu a, b để học sinh làm.
a) 54322 : 346, 123220 : 404
Nhận xét ghi điểm và hỏi:
Qua bài tập củng cố em dạng toán nào đã học?
Bài 2: Yêu cầu làm vào vở.
Đọc đề nêu yêu cầu và tự làm.
Thu chấm và nhận xét.
Bài toán củng cố về nội dung gì?
Bài 3: Yêu câu làm vở.
- Diện tích hình chữ nhật tính thế nào?
Yêu cầu tự làm.
Thu chấm và nhận xét.
Bài toán ôn lại kiến thức gì đã học?
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại nội dung vừa củng cố.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài:Luyện tập chung.
- Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân làm vào bảng.
- Cá nhân làm vào bảng.
Tổ 1 làm dãy a, tổ 2 làm dãy b
54322 346	123220 404
1972	 157	 2020 305
 2422	 0000
 0000
-Củng cố phếp chia cho số có ba chữ số.
-Đọc đề nêu yêu cầu.
Giải:
 Đổi 18kg = 18000g.
 Số gam muối có trong mỗi gói là:
 18000 : 240 = 75( g).
Đáp số: 75 g
Củng cố về giải toán chia cho số có 3 chữ số.
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
- Để tính diện tích hình chữ nhật có lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
Giải:
a) Số đo chiều rộng của sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68( m)
b) Chu vi của sân vận động là:
( 105 + 68) x 2 = 346(m).
Giải toán về tìm số đo của một cạnh và chu vi của một hình.
Cá nhân nêu.
..............................................................................................................................
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (t2).
I/ Mục tiêu: (Như tiết 1)
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học
: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra ghi nhớ.
3/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài ghi bảng .
* Hoạt động 1
Kể chuyện các tấm gương yêu lao động
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ ,các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp 
- Hỏi : Theo em , những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không ?
- Hỏi : Vậy những biểu hiện yêu cầu lao động là gì ?
- Nhận xét các câu trả lời của HS . 
- Kết luận : 
Yêu lao động là tự làm lấy công việc từ đầu đến cuối . Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập . 
- Yêu cầu lấy ví dụ về những biểu hiện không yêu lao động ? 
 GV chốt hoạt đông 1.
* Hoạt động 2
Trò chơi : “ hãy nghe và đoán “ 
- GV phổ biến nội quy chơi.
+ Cả lớp chia làm 2 đội ,mỗi đội có 5 người + Sau mỗi lượt chơi có thể thay người.
+ Trong thời gian 5 – 7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của các câu ca dao tục ngữ mà đâ chuẫn bi trước ở nhà để đôi kia đoán đó là câu ca dao , tục ngữ nào.
+ Mỗi đội trong 1 lượt chơi được 30 giây suy nghĩ . 
+ Mỗi câu trả lời đúng , đội đó sẽ được ghi 5 điểm . 
+ Đôi chiến thắng sẽ đựơc ghi nhiều số điểm hơn .
 - GV tổ chức cho HS chơi. 
 - GV cùng Ban giám khảo nhận xét về nội dung ,ý nghĩa của các câu ca dao ,tục ngữ mà hai đội đã đưa ra .
 - GV chốt hoạt động 2 :
* Hoạt động 3
Liên hệ bản thân
- GV yêu cầu mỗi HS hãy viết ,vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp)
trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút .
- GV yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề sau :
+ Đó là công việc hay nghề nghiệp gì?
+ Lí do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó .
+ Để thực hiện mơ ước của mình ,ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì 
- GV nhận xét .
- GV yêu cầu 1 đến 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
4/ Củng cố, Dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 - Xem bài kính trọng , biết ơn người lao động.
- HS trả lời .
- HS mục bài.
- HS kể .
- Trả lời câu hỏi .
- HS trả lời .
- Nghe.
- HS lấy ví dụ .
Theo dõi
- Chơi trò chơi.
- Cả lớp chia làm 2 đội ,mỗi đội có 5 người 
- Sau mỗi lượt chơi có thể thay người.
- Chơi theo HD của GV.
-Ban giám khảo nhận xét.
- HS liên hệ bản thân trình bày theo HD của GV.
- Nối tiếp nhau trình bày
- HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- HS nghe.
.....................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008
Tiết 1:THỂ DỤC : 
 BÀI TẬP RLTT VÀ KĨ NĂNG VĐCB –TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I. Mục tiêu.
Tiếp tục ôn đi theo vạch kẻ đường thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ đường thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị.
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ đường thẳng và dụng cụ phục vụ trò chơi.
III. Hoạt động dạy học.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN
8p
20p
7p
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp và phổ biến yêu cầu giờ học.
Yêu cầu báo cáo sĩ số và khởi động cơ thể.	
2. Phần cơ bản: 
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
Yêu cầu chuyển đội hình thành 4 hàng dọc.
Hướng dẫn cách tập: một lần có 4 em trong 4 hàng dọc tập đi.
Vòng 1 đi hai tay chống hông, vòng 2 đi hai tay dang ngang.
Yêu cầu 4 em làm thử, nhận xét và sửa sai.
Yêu cầu thực hiện cách đi.
Lần 1 cô điều khiển, lần 2 cán sự điều khiển gv kiểm tra.
Theo dõi và đánh giá.
Yêu cầu ôn lại kĩ năng tập hợp đội hình đội ngũ( tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số báo cáo, đúng nghiêm nghỉ).
Yêu cầu tập theo tổ, sau đó tập trình diễn.
Theo dõi tuyên dương tổ làm nhanh và đúng.
b) Trò chơi “Nhảy lướt sóng”:
Yêu cầu tập hợp theo tổ nhóm, thực hiện trò chơi.
Nêu cách chơi và luật chơi.
Yêu cầu chơi thử một lần.
Yêu cầu tham gia chơi chủ động.
Theo dõi và nhận xét tinh thần chơi.
3. Phần kết thúc: 
Yêu cầu lớp nghỉ tại chỗ. 
Nhận xét và củng cố nội dung bài học.
Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
Tập hợp đội hình 4 hàng ngang.
Theo dõi nội dung.
 -Khởi động:Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát , vỗ tay.
+Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
Chia lớp thành 4 hàng dọc, cán sự điều khiển.
Theo dõi.
- C ... tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, Bát trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
Phần lời ứng với tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lén ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.
Phần lời kể ứng vơí tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
Phần lời ứng với tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận điều cô bé phát hiện ra.
Phần lời kể ứng với tranh 5:Người cha ôn tồn giải thích cho hai con.
c. Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu cá nhân kể từng đoạn theo tranh.
Nhận xét và sửa sai.
Yêu cầu kể toàn bộ chuyện trong nhóm.
Yêu cầu đại diện nhóm kể trước lớp.
Cá nhân đặt câu hỏi tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện(mỗi học sinh kể xong, đều nói về ý nghĩa câu chuyện).
Yêu cầu cá nhân kể nối một vài em về toan bộ câu chuyện.
Yêu câu thi kể chuyện hay giữa hai dãy.
Nhận xét và bình chọn em kể hay nhất.
Hỏi:
Qua câu chuyện em thấy chuyện có ý nghĩa gì?
ghi bảng ý nghĩa chuyện, yêu cầu đọc lại.
* Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát minh ra nhiều điều lí thú và bổ ích .
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu kể lại chuyên và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Qua bài ta thấy: làm siêng, đam mê sự nghiên cứu, sẽ đem lại kết quả hay trong tự nhiên.
Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân kể theo yêu cầu của cô.
Theo dõi và nhận xét bạn kể.
Theo dõi cô kể.

- HS kể theo HD.
- Kể lần 2.
- HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể từng đoạn theo tranh.
- Kể toàn bộ chuyện trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Cá nhân đặt câu hỏi.
-Cá nhân kể và nêu ý nghĩa.
- Cá nhân kể nối một vài em về toàn bộ câu chuyện.
- HS thi kể chuyện hay giữa hai dãy.
- Trả lời.
- Kể lại và nêu ý nghĩa câu chuyện.
M Ĩ THUẬT:
 VEÕ TRANG TRÍ :TRANG TRÍ HÌNH VUOÂNG
I. Muïc tieâu:
-HS hi ểu bieát theâm veà trang trí hình vuoâng vaø söï öùng duïng cuûa noù trong cuoäc soáng
-HS bieát choïn hoïa tieát vaø trang trí ñöôïc hình vuoâng
-HS caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp cuûa trang trí hình vuoâng
II Chuaån bò :Moät soá ñoà vaät coù trang trí hình vuoâng
III.Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
4p
1p
5p
5p
15p
5p
3p
I/Baøi cuõ: Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS
II/ Baøi môùi:
1.Giôùi thieäu
2.Hoaït ñoäng 1:Quan saùt nhaän xeùt
Giôùi thieäu moät soá baøi trang trí hình vuoâng
Caùc hoïa tieát ñöôïc saùp xeáp nhö theá naøo?
Maøu saéc cuûa caùc hoïa tieát nhö theá naøo?
Gv gôïi yù HS so saùnh ,nhaän xeùt 2 hình ñeå tìm ra söï gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa caùch trang trí veà boá cuïc,hình veõ vaø maøu saéc.
3.Hoaït ñoäng2:Höôùng daãn caùch trang trí hình vuoâng
GV veõ 1 soá hình vuoâng treân baûng :keû caùc truïc ,tìm vaø veõ hình maûng trang trí,
GV veõ minh hoïa leân baûng
 Höôùng daãn caùch saép xeáp caùc hoïa tieát
Gôïi yù caùch veõ maøu
3.Hoaït ñoäng 3:Thöïc haønh
Nhaéc HS veõ vöøa tôø giaáy,keû caùc truïc baèng buùt chì,veõ caùc hình maûng theo yù thích,veõ hoïa tieát vaøo caùc maûng
Gv theo doõi HS veõ ,höôùng daãn theâm cho HS yeáu
4.Hoaït ñoäng4:Nhaän xeùt ñaùnh giaù
Höôùng daãn caùch ñaùnh gia ù
GV cuøng HS choïn 1 soá baøi coù nhöõng öu ñieåm vaø nhöôïc ñieåm ñieån hình ñeå cuøng ñaùnh giaù nhaän xeùt
5:Daën doø:Quan saùt hình daùng ,maøu saéc cuûa caùc loaïi quaû vaø loï ñeå tieát sau taäp veõ
Quan saùt H 1,2 SGK nhaän xeùt caùc hoïa tieát ôû hình veõ
Saép ñoái xöùng qua caùc ñöôøng cheùo vaø ñöôøng truïc, hoïa tieát chính to hôn vaø ôû giöõa,hoïa tieát phuï nhoû hôn ôû 4 goùc hoaëc xung quanh
Hoïa tieát gioáng nhau coù maøu gioáng nhau
Theo doõi caùc hình veõ maãu treân baûng
Thöïc haønh veõ vaøo vôû
Tröng baøy baøi veõ
Choïn ,ñaùnh giaù baøi veõ
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu.
Củng cố những kiến thức về:
- Các tỉnh miền núi: dãy Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ.
II. Chuẩn bị.
Bản bản, lược đồ các tỉnh đã học, phiếu học tập theo nhóm bàn ở hoạt động 1.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5p
1p
15p
10p
6p
3p
1. Kiểm tra.
Treo bản đồ, yêu cầu học sinh lên chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội.
Tại sao nói Hà Nội là thành phố cổ?
Tai sao nói Hà Nội là trung tâm văn hóa, giao thông, chính trị, kinh tế hàng đầu của đất nước?
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn nội dung ôn tập:
Hoạt động 1: Ôn về dãy Hoàng liên Sơn và Tây Nguyên.
Phá phiếu cho nhóm tổ, yêu cầu các tổ hoàn thành phiếu sau:
Nhận xét, sau đó yêu cầu hai dãy hai em lên ghi vào bảng để hoàn thành bảng sau.
Đặc điểm
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Thiên nhiên
Địa hình: Đồi núi hiểm trở, có nhiêu đỉnh núi nhọn, sườn dốc, thung lủng gây trỏ ngại việc đi lại giao thông.
Khí hậu: Có khí hậu quanh năm lạnh vì ở vị trí cao.
Địa hình: Gồm các cao nguyên rộng lớn xếp hàng nhau. 
Khí hậu: Có hai mùa rõ rệt.
Con nười và hoạt động sản xuất
Dân tộc:Có các dân tộc Dao, Mông, Thái.
Trang phục:Người Thái mặc đồ trắng trước ngực có hàng cúc, váy đen.
Lễ hội:Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng tổ chức các hoạt động như: thi hát, múa sạp, ném còn.
Thời gian: Vào các mùa xuân.
Trồng trọt:trồng chè, ngô, lúa.
Nghề thủ công:dệt, may, đúc, thêu, đan lát, rèn, đúc..
Khai thác khoáng sản:Khai thác khoáng sản a-pa-tít, chì, đồng, kẽm
Dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ- đăng, Mùng, Tày, Nùng..
Trang phục:Các dân tộc mặc khố, nữ quân váy, ngày hội có màu sặc sỡ
Lễ hội: Hội đua voi, hội cồng chiêng, hội xuân, lễ hội đâm voi, lễ ăn cơm mới
Thời gian:Vào mùa xuân, màu thu hoạch.
Trồng trọt:Trồng cây công nghiệp lâu năm.
Nghề chăm nuôi: Chăm nuôi bò, heo, gà voi..
Khai thác sức nước và rừng: khai thác gỗ và điện..
Hoạt động 2: Ôn về các tỉnh về đồng bằng Bắc Bộ.
Yêu cầu các nhân trả lời các câu hỏi sau.
Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình như thế nào?
Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp phù sa của các sông nào?
Nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 3: Yêu cầu làm bài tập sau vào phiếu.
Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào là hoạt động có ở lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ:
đấu vật, đấu cờ người, đua voi, thi nấu cơm, ném còn, hát quan họ, đua thuyền, chọi gà..
Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu lại tên các hoạt động trong tiết ôn.
-Về học bài chuẩn bị tiết sau thi.
Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân 2 em lên chỉ trên bản đồ.
Cá nhân nêu.
Nhận xét và bổ sung ý bạn.
-Các tổ nhận phiếu làm vào phiếu.
Đại diện nhóm nêu.
Đại diện hai dãy hai em lên ghi lại vào bảng.
Cá nhân nêu.
-Địa hình khá bằng phẳng.
-Được bồi đắp bỏi hai sông là sông Hồng và sông Thái Bình.
Cá nhân làm bài vào phiếu.
Các hoạt động: đấu cờ người, thi nấu cơm,
Cá nhân nêu.
 Th ứ 5 ngày 20 tháng 12 n ăm 2007
ÂM NHẠC: 
 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
 Ôn 3 bài hát :Khaên quaøng thaém maõi vai em,Coø laû,
Taäp ñoïc 2 baøi TÑN ñaõ hoïc
IICác hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
20p
15p
5p
1. Nội dung 1
 Ôn 3 bài hát 
GV hát lại 3 bài hát mỗi bài 2 lượt
Tổ chức cho HS hát ôn
Lần 1: đồng ca
Lần 2: Cho HS luyện hát theo nhóm
 Hát đồng ca 
 Hát tốp ca 
 Hát cá nhân
 Biểu diễn các động tác phụ họa
Tổ chức cho các tổ biểu diễn bài hát
 GV theo dõi nhận xét tổ hát tốt nhất
2.Nội dung 2: 
Ôn tập đọc nhạc số 3, 4
-GV cho HS tập đọc các hình tiết tấu của từng bài tập đọc nhạc
GV đọc mẫu 
Tập đọc theo từng bài
 Đọc đồng thanh
 Đọc theo nhóm
 Lần 1: kết hợp gõ đệm theo phách
 Lần 2: Đọc không có đệm sau đó ghép lời ca 
 Lân3 : Thi đọc 
 GV nhận xét xếp loại
3.Củng cố , dặn dò 
Cho HS hát lại mổi bài 1 lần 
Dặn HS về nhà hát thuộc 2 bài vừa ôn đọc 2 bài tập đọc nhạc 
HS theo dõi
Cả lớp hát nhiều lần
 Hát theo nhóm tổ
Các tổ nối tiếp nhau biểu diễn ,vừa hát vừa làm các động tác phụ họa
Cả lớp lắng nghe
HS luyện đọc 
Cả lớp 
Nhóm tổ
Các tổ nối tiếp nhau đọc
Cả lớp nhận xét
Cả lớp hát
THỂ DỤC:
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI “ NHẢY LƯỚT SÓNG”
I. Mục tiêu.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị.
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ đường thẳng và dụng cụ phục vụ trò chơi.
III. Hoạt động dạy học.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN
8p
20p
6p
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp và phổ biến yêu cầu giờ học.
Yêu cầu báo cáo sĩ số và khởi động cơ thể.	
2. Phần cơ bản. 
a) Ôn kĩ năng về đội hình đội ngũ.
Yêu cầu ôn lại kĩ năng tập hợp đội hình đội ngũ( tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số báo cáo, đúng nghiêm nghỉ).
Yêu cầu tập theo tổ, sau đó tập trình diễn.
Theo dõi tuyên dương tổ làm nhanh và đúng.
b) Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
Yêu cầu chuyển đội hình thành 4 hàng dọc.
Yêu cầu lần lựơt từng em thực hiện.
Lần 1 cô điều khiển, lần 2 cán sự điều khiển 
Theo dõi và đánh giá.
c) Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng”.
Yêu cầu tập hợp theo tổ nhóm, thực hiện trò chơi.
Nêu cách chơi và luật chơi.
Yêu cầu chơi thử một lần.
Yêu cầu tham gia chơi chủ động.
Theo dõi và nhận xét tinh thần chơi.
3. Phần kết thúc:
Yêu cầu lớp nghỉ tại chỗ. 
Nhận xét và củng cố nội dung bài học.
Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
Tập hợp đội hình 4 hàng ngang.
Theo dõi nội dung.
 -Khởi động:Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát , vỗ tay.
+Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
Cảlớp tập một lần do cán sự điều khiển.
Các tổ tự tập, sau đó lần lượt các tổ trình diễn.
Cán sự lớp điều khiển chuyển đội hìmh thành 4 hàng dọc.
Cá nhân thực hiện lại động tác, cả lớptheo dõi.
Thực hiện chính thức từng em một.
Lớp tập hợp theo các tổ thành các hàng dọc.
Theo dõi cách chơi và tham gia chơi thử.
Các tổ tiến hành chơi thật.
Nghỉ tại chỗ.
 KHOA HỌC:
T4:THVĐVĐ: 
 B ÀI 17
I. M ục ti êu: 
Gi úp HS vi ết ñuùng ,vieát ñeïp trình baøy vôû saïch ñeïp
II.Hoaït ñoäng daïy hoïc:
1.Kieåm tra vôû cuûa hoïc sinh
2. Luyeän vieát
 GV ñoïc baøi vieát –Hs theo doõi
GV höôùng daãn vieát maãu leân baûng 2 doøng :-1 doøng chöõ ñöùng 
 - 1 doøng chöõ xieân
HS theo doõi maãu 
Höôùng daãn trình baøy vôû
HS luyeän vieát vaøo vôû 
GV theo doõi nhaéc nhôû caùc em vieát ñuùng vieát ñeïp
 3. Thu v ở chaám baøi: Nhaän xeùt chung baøi vi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17 lop 4 co TB.doc