Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 đến 20 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 đến 20 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

Đạo đức

Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG (tt).

A. MỤC TIÊU:

- Nêu được ích lợi của lao động.

- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp,ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

* Biết được ý nghĩa của lao động

** KNS : KN xác định giá trị của lao động; KN quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường

B. CHUẨN BỊ:

 GV : - SGK, SGV.

 HS : - SGK .

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: - Hát

b. Bài cũ : Yêu lao động .

c. Bài mới

Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.

 

 

doc 85 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 đến 20 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI KHĨA BIỂU
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
T
ÂN 
T 
T
T
ĐĐ
TD
MT
TLV
TD
AV
AV
TĐ
LT&C
TLV
TĐ
T
KH
KH
ĐL
LS
CT
KC
KT
SHL 
LT&C
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 17
Thứ, Ngày
Mơn
Bài dạy
Ghi chú
Hai
12/12/2011
T
Luyện tập
ĐĐ
Yêu lao động (Tiết 2)
AV
TĐ
Rất nhiều mặt trăng
LS
Ơn tập
Ba
13/12/2011
ÂN
TD
AV
T 
Luyện tập chung
CT
(Nghe viết) Mùa đơng trên rẻo cao
LT&C
Câu kể Ai làm gì ?
Tư
14/12/2011
T 
Dấu hiệu chia hết cho 2
MT
TĐ
Rất nhiều mặt trăng (tt)
KH
Ơn tập và kiểm tra HKI
KC
Một phát minh nho nhỏ
Năm
15/12/2011
T
Dấu hiệu chia hết cho 5
TLV
Đoạn văn trong bài văn miêu tả
LT&C
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
KH
Ơn tập và kiểm tra HKI
KT
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Sáu
16/12/2011
T
Luyện tập
TD
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
ĐL
Ơn tập, kiểm tra định kì cuối HKI
SHL
Tổng kết tuần 17
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Toán 
LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia cho số cĩ hai chữ số.
- Biết chia cho số cĩ ba chữ số.
- Bài tập cần làm: bài 1 (a,b*), bài 2*, bài 3 (a,b*)
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Phấn màu .
HS - SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Chia cho số có ba chữ số (tt) . Sửa các bài tập về nhà .
c. Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Củng cố thực hiện phép chia cho số có ba chữ số .
- Bài 1 : Đặt tính và tính.
+ Yêu cầu HS tính bảng con.
+ Gọi 6 HS lên bảng chữa bài.
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán .
- Bài 2* : 
* Yêu cầu nêu và tóm tắt bài toán.
* Yêu cầu tự giải toán.
* Yêu cầu chữa bài
- Bài 3 :
+ Cho HS nêu lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của nó .
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
a) 54322 : 346 = 157 hs TB
 25275 : 108 = 234 ( dư 3 ) hs TB
 86679 : 214 = 405 ( dư 9 ) hs KH
b*) 106141 : 413 = 257 hs KH
 123220 : 404 = 305 hs KH
 172869 : 258 = 670 ( dư 9 ) hs G
Hoạt động lớp . 
- Tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài 
 Giải
 18kg = 18000g
 Số gam muối trong mỗi gĩi là:
 18000 : 240 = 75(g)
 Đáp số : 75 g muối 
- Tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài 
 Giải
 a) Chiều rộng sân bĩng là:
 7140 : 105 = 68 (m)
 b*) Chu vi sân bĩng là:
 (105 + 68) x 2 = 346 (m)
 Đáp số : 68m và 346 m
 4. Củng cố :- Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét lớp. 
	- Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. 
- Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Đạo đức 
Tiết 17: 	YÊU LAO ĐỘNG (tt).
A. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp,ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* Biết được ý nghĩa của lao động
** KNS : KN xác định giá trị của lao động; KN quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
B. CHUẨN BỊ:
	GV : - SGK, SGV.
	HS : - SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: - Hát 
b. Bài cũ : Yêu lao động .
c. Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Yêu lao động .(tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi .
- Bài 5 : 
- Nhận xét và nhắc HS cần cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình .
Tiểu kết: HS giải quyết được yêu cầu bài tập nêu ra .
Hoạt động 2 : Trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ .
- Nhận xét , khen những bài viết , tranh vẽ tốt .
- Kết luận chung : 
+ Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân của gia đình và xã hội .
+ Trẻ em cũng cần tham gia các cộng việc ở nhà , ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân .
Tiểu kết HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ liên quan đến bài .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Trao đổi nội dung BT theo cặp .
- Vài em trình bày trước lớp .
- Cả lớp thảo luận , nhận xét .
Hoạt động lớp .
- Trình bày , giới thiệu các bài viết , tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được 
- Cả lớp thảo luận , nhận xét .	
4. Củng cố : - Giáo dục HS biết phê phán những biểu hiện lười lao động .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : 
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ  ca ngợi lao động .
 -Chuẩn bị : Ôn tập và thực hành cuối HKI.
Tập đọc 
Tiết 33: 	 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG.
A. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trơi chảy; Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật (chú hề, nàng cơng chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Trong quán ăn “Ba cá bống” .
- Kiểm tra một tốp 4 em đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” theo cách phân vai; 
- Trả lời câu hỏi 4 .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài Rất nhiều mặt trăng .
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn : - Có thể chia bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Tám dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo  bằng vàng rồi .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp , đọc phần chú thích.
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi. 
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+Trước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì ?
+Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?
- Ý chính đoạn 1:Nguyện vọng của Công chúa. 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
+Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn .
- Nói thêm : Chú hề đã cảm nhận đúng : Nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn , của các quan đại thần và các nhà khoa học .
- Ý chính đoạn 2: Cách nghĩ của Chú hề khác với các vị đại thần. 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời CH:
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng , chú hề đã làm gì ?
+Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ?
- Ý chính đoạn 3: : Cách nghĩ của Nàng công chúa bé nhỏ khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn và các nhà khoa học .
- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài 
 ( Ghi nội dung chính )
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thế là chú hề  bằng vàng rồi . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- Phân đoạn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. (3 lượt) .
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích .
- Luyện đọc theo cặp .
- 3 em đọc cả bài .
Hoạt động cá nhân
- Đọc đoạn 1 .
+ HS TB: Cơng chúa muốn cĩ mặt trăng và nĩi là cơ sẽ khỏi ngay nếu cĩ được mặt trăng.
+HS TB: Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho cơng chúa.
+ HS KH: Họ nĩi địi hỏi đĩ khơng thể thực hiện được.
+HS G:Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- HS KH: Nêu ý chính
- Đọc đoạn 2 .
+ HS KH: Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem cơng chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã./ Chú hề cho rằng cơng chúa nghĩ về mặt trăng khơng giống người lớn.
- HS KH: Nêu ý chính
- Đọc đoạn 3 .
+ HS KH: Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hồn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn mĩng tay của cơng chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để cơng chúa đeo vào cổ.
+HS TB: Cơng chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
Trả lời câu hỏi. 
- HS G: Nêu ý chính
- Nêu nội dung chính cả bài. 
Hoạt động cá nhân
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp . 
4. Củng cố : 
	- Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : 
	- Nhận xét tiết học .
	- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
	-Chuẩn bị: Rất nhiều mặt trăng . (tt)
Lịch sử 
Tiết 17: 	ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văng Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành đọc lập; buổi đầu đọc lập; nước Đại Việt thời Lý; Nước Đại Việt thời trần.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phiếu học tập .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Ôn tập.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : 
- Treo băng thời gian lên bảng .
- Tổ chức cho HS lên bảng ghi va ... hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa 
-Yêu cầu hs đọc mục 2 trong SGK.
-Yêu cầu hs mô tả cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ trồng trọt.
-Chú ý không đứng hoặc ngồi trước người đang cuốc, không đùa nghịch với các dụng cụ và vệ sinh bảo quản sau khi dùng.
-Đọc SGK.
-Nêu tên các dụng cụ mà hs biết.
-Hs đọc mục 2.
-Mô tả cấu tạo cách sử dụng các dụng cụ.
+Cuốc; có hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc; một tay cầm cuối cán một tay cầm gần giữa.
+Một số dụng cụ khác như: cày, bừa, máy bơm, xẻng, ..
IV.Củng cố:
Ghi nhớ.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
..
Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
Toán 
Tiết 100:	PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2*,3*.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu .
HS : - SGK.bảng con.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Luyện tập .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tính chất cơ bản của phân số .
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy SGK và nêu câu hỏi giúp HS nhận ra hai băng giấy này bằng nhau .
- Giới thiệu : Phân số bằng phân số 
- Làm gì để biết phân số bằng phân số ?
- Giới thiệu cho HS biết : Đó là tính chất cơ bản của phân số .(SGK)
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài 2* : Tính và so sánh kết quả.
- Bài 3* : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Hoạt động lớp .
- Quan sát.
- Nhận dạng các phân số.
- Tự viết : 
- Tự nêu kết luận như SGK , nhắc lại nhiều lần .
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi đọc kết quả .
- Tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần a hoặc b hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
4. Củng cố : - Nêu lại tính chất cơ bản của phân số .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : 
-Nhận xét lớp. 
-Về làm lại bài cho nhớ.
	-Chuẩn bị: Rút gọn phân số. 
Tập làm văn 
Tiết 40:	LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
A. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi hs đang sống (BT2).
* KNS : Thu thập, xử lí thơng tin (về địa phương cần giới thiệu); Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn).
B. CHUẨN BỊ:
GV - Một số tờ giấy trắng để HS làm BT2 .
HS : - VBT .
C. LÊN LỚP:
1. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe”
2. Bài cũ : Miêu tả đồ vật : Kiểm tra viết .
3- Bài mới : 
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài: Luyện tập giới thiệu địa phương .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 1 : 
+ Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu : Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu . 
+ Dựa theo bài mẫu, lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu .
+ Đưa bảng phụ vào:
a) Mở bài : Giới thiệu về địa phương em sinh sống .
b) Thân bài : Kể những đổi mới ở địa phương .
c) Kết bài : Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó .
Hoạt động 2 : Vận dụng kiến thức
- Bài 2 : 
+ Phân tích đề, tìm được nội dung cho bài giới thiệu .
+ HS chú ý :
@ Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm , phố phường nơi mình đang ở để giới thiệu những nét đổi mới đó .
@ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu .
@ Nếu không tìm thấy những đổi mới , các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình .
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi 
- Làm bài cá nhân , đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi 
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu đề bài . 
- Tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu .
- Thực hành giới thiệu trong nhóm .
- Thi giới thiệu trước lớp .
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên , chân thực , hấp dẫn nhất .
4. Củng cố : 
 - Tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương đã sưu tầm được
	- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : 
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em .
- Chuẩn bị : Trả bài văn : Miêu tả đồ vật 
--------------------------------------------------------------------------
Địa lý
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng bằng nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ: Sơng Tiền, sơng Hậu. 
B.CHUẨN BỊ:
GV 	- Các bản đồ VN.
	- Tranh , ảnh về vùng đồng bằng Nam Bộ.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Thành phố Hải Phịng - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
c. Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu: Đồng bằng Nam Bộ .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Đồng bằng lớn nhất của nước ta .
-Đọc mục I SGK.
-Liên hệ thực tế. Trả lời câu hỏi.
-Kết luận ý 1 : Đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ .
Hoạt động 2 : Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt .
- Chỉ lại vị trí sông Mê Công , sông Tiền , sông Hậu , sông Đồng Nai , kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ địa lí tự nhiên VN .
Hoạt động 3 : Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt (tt) .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Bổ sung : Nhờ có Biển Hồ ở Cam-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa . Nước lũ dâng cao từ từ , ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ . Mùa lũ là mùa người dân được được lợi về đánh bắt cá . Nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng tháo chua , rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa .
- Mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa , tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi :
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên ?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí đồng bằng Nam Bộ , Đồng Tháp Mười , Kiên Giang , Cà Mau , một số kênh rạch 
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi mục 2 .
- Dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công , giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long .
- Trình bày kết quả , chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN .
Hoạt động lớp .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi :
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ , người dân không đắp đê ven sông ?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô , người dân nơi đây đã làm gì ?
- Trình bày kết quả trước lớp .
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ về các mặt địa hình , khí hậu , sông ngòi , đất đai .
4. Củng cố : 
 - Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về Đồng bằng Nam Bộ .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: :
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm tranh ảnh về Đồng bằng Nam Bộ 
-Chuẩn bị:Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ
Sinh hoạt lớp
Tổng kết thi đua tuần 20
Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn; Hướng về ngày 22/12
I/ Mục tiêu 
 Giáo dục học sinh ý thức thực hiện an tồn giao thơng và làm theo 5 diều Bác dạy 
Đánh giá tình hình thi đua tuần 20
Giáo dục học sinh biết rữa tay sạch trước khi ăn cũng như khi đi học
Giáo dục học sinh biết phịng tránh bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng.
 II/ Các bước lên lớp.
Giáo viên giới thiệu và kiểm tra điểm thi đua của các tổ.
+ Lớp trưởng điều động lớp tiếng hành tổng kết.
Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng rồi xin phép GV cho tiếng hành SHL.
 GV cho phép và theo dõi tiếng trình hoạt động của lớp mà hổ trợ khi cần thiết 
Tổng kết nội dung thi đua tuần 20
Nội dung thi đua 
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Khơng đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thơng (- 10đ / lần)
5/ Nghỉ học cĩ phép khơng trừ điểm, khơng phép (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức(giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ơng bà ,thầy cơ, người lớn ) (+ 50 đ/ tuần)
CỘNG
KHEN TỔ
Nhận xét của giáo viên: 
 Gv nhận xét tình hình chung và số điểm thi đua của tổ cụ thể các ưu điểm tuyên dương, nhắc nhở chung về khuyết điểm của học sinh.
 Giáo dục học sinh giữ vệ sinh trường lớp và mơi trường xung quanh. Ở nhà là 1 tuyên truyền viên gĩp phần bảo vệ mơi trường và phịng tránh bệnh sốt xuất huyết ; tay chân miệng.
.
An tồn giao thơng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 Tich du cac mon Tuan 17 20.doc