Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc

 Nhận xét 5 - chứng cứ 2,3

Chứng cứ: - Chuẩn bị được vật liệu và dụng cụ đề khâu, thêu

- Cắt, khâu, thêu được một sản phẩm

 - Đường khâu, thêu ít bị dúm

I.Mục tiêu:

- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu,thêu đã học.

- Không bắt buộc HS nam thêu.

o Với HS khéo tay:Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.

- Rèn luyện ý thức an toàn lao động. Yêu thích sản phẩm do mình làm được.

II.Đồ dùng dạy học :

 Tranh , mẫu .Bộ đồ dùng khâu, thêu

III.Các hoạt động day học:

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 
THỨ NGÀY
MÔN DẠY
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
14.12
Tập đọc
33
Rất nhiều mặt trăng
Toán
81
Luyện tập trang 89. 
Kĩ thuật
17
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Đạo đức
17
Yêu lao động
BT 3 - 4 ghép lại thành một bài tập
{ Tích hợp GDBVMT Liên hệ
BA
15.12
Thể dục
33
RLTT- Kĩ năng vận động . Nhảy lướt sóng
Toán
82
Luyện tập chung 
Chính tả
17
Nghe - viết : Mùa đông trên rẻo cao
{ Tích hợp GDBVMT Liên hệ
LTVC
33
Câu kể Ai làm gì?
Lịch sử
33
Ôn tập
TƯ
16.12
Toán
83
Dấu hiệu chia hết cho 2 
Khoa học
33
Ôn tập. 
Không yêu cầu sưu tầm tranh mà tổ chức trò chơi
K.chuyện
17
Một phát minh nho nhỏ
Địa lí
34
Ôn tập
Mỹ
17
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
NĂM
17.12
Tập đọc
34
Rất nhiều mặt trăng
Toán
84
Dấu hiệu chia hết cho 5
Thể dục
34
Đi nhanh chuyển sang chạy. Nhảy lướt sóng
Khoa học
34
Kiểm tra định kì học kì I
Tập làm văn
33
Đoạn văn trong bài văn miêu tả
SÁU
18.12
Toán
85
Luyện tập 
LTVC
34
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Hát
17
Ôn tập/ Sửa lại: Ôn tập 2 bài TĐN
TLV
34
Luyện tập xây dựng đoạn văn
SHL
Thứ hai, ngày tháng năm 2009
Tiết thứ : Tập đọc
TPPCT : Rất nhiều mặt trăng
 Theo Phơ- bơ
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật (chú hề, nàng cơng chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ: vời,. . . 
-Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Học tập tính cách hay của nhân vật.
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:	
2.Kiểm tra bài cũ: Trong quán ăn “Ba cá bống”
- Gọi 4 em đọc phân vai trong truyện - Trong quán ăn “ Ba cá bống”
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: treo tranh và giới thiệu
b.Luyện đọc:
F Gọi HS đọc cả bài.
- GV giúp HS chia đoạn luyện đọc
+ Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
+ Lượt 2 : GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc.
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
c.Tìm hiểu bài:
F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1
? Chuyện gì xảy ra với cơ cơng chúa
1. Cơ cơng chúa nhỏ cĩ nguyện vọng gì. 
? Trước yêu cầu của cơng chúa, nhà vua đã làm gì .
2. Các vị đại thần và các nhà khoa học nĩi như thế nào về địi hỏi của cơng chúa. 
? Tại sao họ cho rằng địi hỏi khơng thể thực hiện được 
? Đoạn 1 nĩi lên điều gì
FYêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
? Nhà vua đã than phiền với ai
3. Cách nghĩ của chú hề cĩ gì khác với các đại thần và các nhà khoa học. 
4. Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cơng chúa rất khác với cách nghĩ của người lớn. 
Ä Liên hệ : Hiểu các nghĩ của em mình để phụ mẹ chăm sĩc em.
? Đoạn 2 kể về điều gì 
F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
? Chú hề đã làm gì để được “mặt trăng” cho cơng chúa 
? Thái độ của cơng chúa như thế nào khi nhận được mĩn quà đĩ
? Đoạn 3 nĩi lên điều gì 
? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì
d. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc bài theo lối phân vai
- GV treo bảng phụ cĩ đoạn Thế là chú hề. . . bằng vàng rồi.
- GV đọc mẫu .Cho HS luyện đọc
- GV sửa lỗi cho HS
4.Củng cố:
? Em thích nhân vật nào trong truyện. Vì sao? . Nhận xét tiết học
5.Dặn dị:
Dặn HS về nhà luyện đọc
Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng( T2)
1
5
1
10
10
8
2
1
- 4 HS thực hiện yêu cầu
- Nêu hình ảnh mình thích và giải thích
Quan sát và lắng gnhe.
- 1 HS khá đọc cả bài.
+ Đoạn 1: Ở vương quốc. . . nhà vua.
+ Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm. . . bằng vàng.
+ Đoạn 3: Chú hề tức tốc. . . khắp vườn .
- Mỗi em đọc 1 đoạn theo trình tự bài đọc.
- Nhận xét cách đọc của bạn
- HS đọc thầm phần chú giải.
- 1 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
- Cơ bị ốm nặng.
- Mong muốn cĩ mặt trăng và nĩi là cơ sẽ khỏi ngay nế cĩ mặt trăng.
- Cho vời tất cả các vị quan đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho cơng chúa.
- Họ nĩi rằng địi hỏi của cơng chúa là khơng thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua.
Triều đình khơng biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho cơng chúa.
- HS đọc thầm đoạn 2
- Than phiền với chú hề.
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem cơng chúa nàng nghĩ như thế nào về mặt trăng. Vì chú cho rằng cách ngĩ của trẻ con khác với cách nghĩ cuẩ người lớn.
- Mặt trăng chỉ to mĩng tay của cơ, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa và được làm bằng vàng.
Mặt trăng của nàng cơng chúa.
- HS đọc thầm đoạn 3
- Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hồn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn mĩng tay cơ cơng chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để cơng chúa đeo vào cổ.
- Cơ sung sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
Chú hề mang đến cho cơng chúa một mặt trăng như cơ mong muốn.
* Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu 
- Lắng nghe và tìm giọnh đọc cho phù hợp
- Lắng nghe và quan sát
- Luyện đọc theo cặp
- Đại diện thi đọc trước lớp
HS nêu
{{{{{{{{{{{{{{
Tiết thứ : Tốn
TPPCT : Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số cĩ hai chữ số .
- Biết chia cho số cĩ ba chữ số.
- Bài tập cầøn làm: Bài 1 (a); Bài 3 (a)
- Vận dung tốt kiến thức vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài học
b.Nội dung:
Bài1/89/a: Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm, sau đĩ nêu cách mình đặt tính và thực hiện.
Dành cho HS khá giỏi làm thêm Bài 1 b/89
- Nhận xét ghi điểm
Bài2/89: Dành cho HS khá giỏi làm thêm 
- Yêu cầu HS tĩm tắt và giải bài
GV: Đổi đơn vị kg ra g rồi giải bài tốn về phép chia.
Tĩm tắt
240 gĩi : 18 kg
1 gĩi: . . .? g 
Liên hệ: sử dụng muối i-ốt vừa phải tránh bệnh huyết áp cao
- Nhận xét ghi điểm
Bài3/89/a: Gọi HS đọc bài tốn
Diện tích: 7 140m2
Chiều dài: 105m
Chiều rộng: . . . ? m 
Chu vi:. . .?m (dành cho HS khá giỏi làm thêm) 
- Nhận xét ghi điểm
4.Củng cố:
- Hãy nêu cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diệ tích và chiều dài.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dị:
- Dặn HS về ơn tập
- Chuẩn bị bài Kiểm tra cuối chương.
5
1
10
8
10
- 2 HS thực hiện yêu cầu. Lớp làm nháp
78 956 : 456 = 173 (68)
21 047 : 321 = 65(182)
Đặt tính rồi tính
3 HS làm bảng. Lớp làm vở
54322 346 25275 108 86679 214
1972 157 0367 234 01279 405
 2422 435 09
 000 03
- Nhận xét bài của bạn
- Thực hiện yêu cầu
Bài giải
18 kg = 18 000 g
Số g muối trong mỗi gĩi:
18 000 : 240 = 75 ( gam)
Đáp số: 75 gam
- Nhận xét bài của bạn
- 1 HS giải ở bảng.Lớp làm vở
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động:
7 140 : 105 = 68 ( m)
Chu vi sân vận động:
( 105 + 68 ) x 2 = 346 (m)
Đáp số: 346 m
- Nhận xét bài của bạn
- Lấy diện tích chia cho chều dài ra được chiều rộng
{{{{{{{{{{{{{{ 
Tiết thứ : Kĩ thuật
TPPCT : Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (TIẾT 3)
 Nhận xét 5 - chứng cứ 2,3 
Chứng cứ: - Chuẩn bị được vật liệu và dụng cụ đề khâu, thêu
- Cắt, khâu, thêu được một sản phẩm
 - Đường khâu, thêu ít bị dúm
I.Mục tiêu:
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu,thêu đã học.
Khơng bắt buộc HS nam thêu.
Với HS khéo tay:Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
Rèn luyện ý thức an tồn lao động. Yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II.Đồ dùng dạy học :
 Tranh , mẫu .Bộ đồ dùng khâu, thêu 
III.Các hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập (Chứng cứ 1)
- Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : nêu yêu cầu bài học
b.Nội dung:
Hoạt động 2: Cá nhân
Mục tiêu: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Mỗi em sẽ chọn một sản phẩm và vận dụng kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học để hồn thành sản phẩm.
GV : giới thiệu một số sản phẩm như khăn tay, túi đựng bút, áo búp bê,  và tranh quy trình làm các sản phẩm
- Gọi một số HS nêu tên sản phẩm mình chọn
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, chỉ dẫn thêm những HS cịn lúng túng khi làm sản phẩm tự chọn
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
- Đánh giá kết quả kiểm tra theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được ởmức hoàn thành tốt :A + 
4. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5
1
24
3
- Đặt dụng cụ, vật liệu đã chuẩn bị lên bàn
- Luyện tập – Thực hành
- Lắng nghe GV nêu yêu cầu
- Quan sát mẫu và tranh quy trình để lựa chọn sản phẩm
- Nêu tên sản phẩm mình chọn
Chứng cứ 2,3 
- Thực hành cá nhân làm sản phẩm tự chọn
{{{{{{{{{{{{{{
Tiết thứ : Đạo đức
TPPCT : Yêu lao động ( Tiết2)
 Nhận xét 5 - Chứng cứ 3
Chứng cứ: - Nêu được một vài biểu hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo
 - Nêu được một vài biểu hiện biết quý trọng người lao động
 - Kể được một vài việc thể hiện lòng yêu lao động và biết quý trọng người lao động
I.Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khã năng của bản thân.
- HS khá giỏi: Biết ý nghĩa của lao động
- Không đồng tình với những biểu hiện lời lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ:Yêu lao động
- Gọi HS nêu những việc thể hiện yêu lao động và những việc chưa thể hiện yêu lao động.
- Nhận xét đánh giá chứng cứ 1,2 cho HS
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Cá nhân, Nhĩm
Mục tiêu: Kể về các tấm gương yêu lao động.
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương yêu lao động đã sưu tầm
? Vậy n ...  cách bạn HS giữ gìn ngòi bút
HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ để viết bài.
HS viết bài
Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định
{{{{{{{{{{{{{{ 
Thứ sáu, ngày tháng năm 2009
Tiết thứ : Toán
TPPCT : Luyện tập
I.Mục tiêu:
- - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 .
- Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
- Bài cần làm: Bài 1; Bài 2 ; Bài 3 
- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào tính toán hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Ổån định:	
2.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS viết 4 chữ só có ba chữ số chia hết cho 5. và 4 số có hai chữ số chia hết cho 2
Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học
b.Nội dung:
Bài1/96: Gọi HS đọc yêu cầu
Nhãn xét ghi điểm
Bài2/96: Gọi HS đọc yêu cầu
Nhận xét ghi điểm.
Bài3/96: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS nêu ví dụ
Gọi HS nhắc lại
Bài4/96: Dành cho HS khá giỏi làm thêm Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS giải thích
Bài5/96: Dành cho HS khá giỏi làm thêm 
4.Củng cố: 
? Nêu điều nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 
Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
Dặn HS về làm bài
Chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 9 – dấu 
1
5
1
7
7
7
7
2
1
2 HS lên bảng viết
a. Chia hết cho 5: 375; 680; 875; 190.
b. Chia hết cho 2: 88; 70; 54; 68 .
HS trả lời miệng
a. Số chia hết cho 2: 4 568; 66 814; 0 050; 3 576; 900
b. Số chia hết cho 5: 2 050; 900; 2 555.
Nhận xét câu trả lời của bạn
- 1 em làm ở bảng. Lớp làm vào vở.
a. Số chia hết cho 2: 378; 562; 770
b.Số chia hết cho 5: 500; 775; 865
Nhận xét bài của bạn
HS trả lời miệng: 
a. Số chia hết cho 2 và cho 5: 480; 2 000; 9 010.
b. Số chia hết cho 2 không chia hết cho 5:296; 324
c. Số chia hết cho 5, không chia hết cho 2:345; 3 995
HS trả lời miệng.
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5: số tận cùng là chữ số 0
400; 460; 750 ; . . .
2 HS nêu
{{{{{{{{{{{{{{ 
Tiết thứ : Luyện từ và câu
TPPCT : Vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
I.Mục tiêu:
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). 
*HS khá, giỏi nĩi được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết các câu kể Ai làm gì? ở BT1 (phần luyện tập)
Phiếu kẻ bảng nội dung BT2 (phần luyện tập) 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: Câu kể Ai làm gì? 
GV yêu cầu HS làm lại BT3
GV nhận xét và chấm điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b. Nhận xét
Yêu cầu 1: Gọi HS đọc
- GV nhận xét, chốt lại ý: đoạn văn có 6 câu. Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì?
Yêu cầu 2, 3:
- GV dán bảng 3 băng giấy viết 3 câu văn, mời 3 HS lên bảng
- GV nhận xét
Yêu cầu 4: 
c. Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
GV mời 1, 2 HS nêu ví dụ minh hoạ cho nội dung cần ghi nhớ 
d. Luyện tập 
Bài 1:GV mời HS đọc yêu cầu 
GV phát phiếu cho 3 HS làm bài
GV nhận xét
Bài 2:GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 
GV dán 1 tờ phiếu lên bảng, mời 1 HS lên bảng nối các từ ngữ, chốt lại lời giải đúng. 
GV nhận xét
Bài 3:GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 
GV hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh sân trường vào giờ ra chơi); nhắc HS chú ý nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì?
*HS khá, giỏi nĩi được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
4.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở đoạn văn dùng các câu kể Ai làm gì? 
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I 
5
1
4
8
3
3
5
5
7
3
HS thực hiện
HS nhận xét. 
 Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến đúng.
- Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. 
- Người các buôn làng kéo về nườm nượp. 
- Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. 
3 HS làm ở bảng. Lớp làm VBT
Hàng trăm con voi /đang tiến về bãi. 
Người các buôn làng /kéo về nườm nượp. Mấy thanh niên/khua chiêng rộn ràng. 
- HS suy nghĩ, chọn lời giải đúng
- Lời giải: ý b – vị ngữ của các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào VBT
Thanh niên/ đeo gùi vào rừng.
Phụ nữ /giặt giũ bên giếng nước.
Em nhỏ /đùa vui trước nhà sàn.
Các cụ già/ chụm đầu bên những ché rượu cần.
Các bà, các chị /sửa soạn khung cửi .
HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS lên bảng nối các từ ngữ
Đàn cò trắng// bay lượn trên cánh đồng.
Bà em // kể chuyện cổ tích.
Bộ đội // giúp dân gặt lúa.
HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
Ví dụ về một đoạn văn miêu tả:
Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ các lớp, học sinh ùa ra sân trường. Dưới gốc cây bàng già, bốn bạn túm tụm xem truyện tranh. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó mấy bạn nữ chơi nhảy dây.
{{{{{{{{{{{{{{ 
Tiết thứ : Âm nhạc
Gv dạy chuyên
{{{{{{{{{{{{{{ 
Tiết thứ : Tập làm văn
TPPCT : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
 I.Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. 
- Sử dụng từ ngữ trong sáng.
II.Đồ dùng dạy học:
Một số kiểu, mẫu cặp sách HS. 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Bài cũ: 
Yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
GV nhận xét và chấm điểm
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện tập 
Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu 
a .Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
b. Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
c. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào? 
Bài tập 2:GV mời HS đọc yêu cầu 
GV nhắc HS lưu ý:
+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết dựa theo các gợi ý a, b, c.
+ Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp)
+ Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.
GV nhận xét
GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm
Bài tập 3:GV mời HS đọc yêu cầu 
GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. 
GV nhận xét
GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm
4.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. 
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I. 
5
1
10
10
10
3
1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, trao đổi cùng bạn bên cạnh.
a.Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
b.Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
 Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
 Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c.Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi. 
 Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ 
 Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. 
HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý 
HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý 
HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả bên trong của chiếc cặp sách theo các gợi ý 
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
{{{{{{{{{{{{{{ 
TUẦN 18
THỨ NGÀY
MÔN DẠY
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
21.12
Tập đọc
35
Ôn tập học kì I tiết 1
Toán
86
Dấu hiệu chia hết cho 9 
Kĩ thuật
18
Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn
Đạo đức
18
Ôn tập và thực hành kĩ năng
BA
22.12
Thể dục
35
Đi nhanh chuyển sang chạy . chạy theo hình tam giác
Toán
87
Dấu hiệu chia hết cho 3
Chính tả
18
Ôn tập học kì I tiết 2
LTVC
35
Ôn tập học kì I tiết 3
Lịch sử
35
Kiểm tra định kì
TƯ
23.12
Toán
88
Luyện tập
Khoa học
35
Không khí cần cho sự cháy
K.chuyện
18
Ôn tập học kì I tiết 4
Địa lí
36
Kiểm tra định kì
Mỹ
18
Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ hoa và quả
NĂM
24.12
Tập đọc
36
Ôn tập học kì I tiết 5
Toán
89
Luyện tập chung
Thể dục
36
Sơ kết học lì I. chạy theo hình tam giác
Khoa học
36
Không khí cần cho sự sống
Tập làm văn
35
Ôn tập học kì I tiết 6
SÁU
25.12
Toán
90
Kiểm tra định kì
LTVC
36
Kiểm tra định kì
Hát
18
Kiểm tra học kì I. Thay bằng nội dung tập biểu diễn các bài hát
TLV
36
Kiểm tra định kì

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 17.doc