Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Đoàn Văn Sáu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Đoàn Văn Sáu

Thứ hai ngày .tháng .năm 20

Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I/ Mục tiêu:

1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.

2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

-Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Đoàn Văn Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày .tháng.năm 20
Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.
2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
-Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II/ Chuẩn bị
Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra:
Bài Trong quán ăn ( Ba Cá Bống )
?Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 
Đ1: 8 dòng đầu (Cả triều đình không biết làm thế nào tìm được mặt trăng cho công chúa )
Đ2: tiếp theo Tất nhiên là bằng vàng rồi (Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào?)
Đ3 Phần còn lại ( chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ 1 mặt trăng đúng như cô bé mong muốn )
Đọc đúng câu:
-Nhưng ai nấy đều ....của nhà vua.
-Chú hứa sẽ mang...to bằng chừng nào
Đọc diễn cảm
b/ Tìm hiểu bài:
Câu 1:
Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
Câu 2:
Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
Câu 3:
Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào./Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.
Câu 4:
*Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa vì....
*Mặt trăng treo ngang ngọn cây. Vì đôi khi....trước cửa sổ.
*Mặt trăng được làm bằng vàng. Tất nhiên là mặt trăng bằng vàng.
Chú hề hiểu trẻ em nên đã làm đúng.
c/ HDHs đọc diễn cảm.
Luyện đọc phân vai đoạn 2
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ./Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em./
-NX
-Đọc trước phần tiếp theo của truyện
SGK, vở
1Em
3 em tiếp nối nhau đọc bài.
Luyện đọc nhóm 2
1 em đọc toàn bài
Đọc đoạn1- TLCH
3 em đọc phân vai
Luyện đọc N2
Thi đọc diễn cảm
Chính tả - nghe viết
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/ Mục tiêu:
1/ Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
2/Luyện viết đúng các chữ có vần ât hay ấc.
II/ Chuẩn bị:
Bảnh phụ viết BT3
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra:
Nhấc chân, lật đật
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn Hs nghe- viết:
-Đọc bài viết chính tả
-Tìm tiếng dễ viết sai:
Trườn xuống, chít bạc, khua lao xao...
-Chú ý cách trình bày bài chính tả.
-Đọc bài
-Chấm tại chỗ 5 bài
3/ Hướng dẫn Hs làm BT:
BT2 phần b/165:
b/ giấc ngủ- đất trời- vất vả
BT3/165:
 Giấc mộng - làm người - xuất hiện - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay. 
4/Nhận xét- Dặn dò:
-NX 
-Nhớ luật chính tả để lần sau viết đúng không mắc lỗi.
SGK, vở
2 em
1 em đọc bài 
Đọc những tiếng dể viết sai
Cả lớp viết bài
Soát lỗi chính tả.
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
Chữa bài
1 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Lịch sử
Ôn tập học kì 1
I/ Mục tiêu:
 Học xong bài này Hs biết
- Từ bài 7 bài 14 học về giai đoạn LS:Buổi đầu độc lập ( từ 1226 1400 )
- Kể về những sự kiện LS tiêu biểu của hai thời kì này bằng trả lời câu hỏi.
II/ Chuẩn bị:
Câu hỏi ôn tập
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra:
? Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân XL Mông- Nguyên của quân dân nhà trần được thể hiện như thế nào?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Ôn tập:
Câu1: Bài 7
?Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
.....tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước ( năm 968 )
Câu 2: Bài 8
? Trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân XL?
.....Chiến thắng bạch Đằng, Chi lăng đã chặn được âm ưu XL của nhà Tống. Độc lập được giữ vững, nhân dân tin vào tiền đồ của dân tộc.
Câu 3: Bài 9
?Vì sao lý thài Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
....trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ về ngập lụt, muôn vật phong phú, tốt tươi.
Câu 4: Bài 10
?Vì sao dưới thời lý nhiều chùa được xây dựng?
Vì đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước.Các vua nhà lý đều theo đạo phật . Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Câu 5: Bài11
?Nêu kết quả cuộc kháng chiến chống quân tống XL lần thứ 2?
...đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
Câu6: Bài 12
?Nhà trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần cảnh. nhà trần được thành lập.
Câu 7: Bài 13
?Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được KQ như thế nào trong việc đắp đê?
...phóng chống lũ lụt, nền kinh tế nông nghiệp được phát triển, đời sống của nhân dân ấm no.
Câu 8: Bài 14
?Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã làm kế gì để đánh giặc?
...chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Quân Mông – Nguyên vào được Thăng Long nhưng không tìm thấy 1 bóng người, 1 chút lương ăn. Chúng điên cuồng phá phách...Chính lúc đó, quân ta tấn công quyết liệt vào thăng Long. Lần thứ nhất chúng cắm cổ chạy.
3/Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà ôn tập để chuẩn bị KTHK1
SGK, vở
1 em
Trả lời câu hỏi
NX
Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
BT 1/89 bỏ phần b
Giúp Hs rèn kĩ năng
- Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
-Giải toán có lời văn.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
 BT1/
B/ Bái ôn
1/ Giới thiệu:
2 Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bt1/89 Phần a: Đặt tính rồi tính.
54 322 : 346 52 275 : 108 86 679 : 214
 54 322 346 52 275 108 86 679 214
 19 72 157 3 67 234 1 079 405
 2 422 435 009
 000 003
BT 2/89: 
Tóm tắt Giải
 240 gói: 18 kg 18 kg = 18 000 g
 1 gói...............g Số g muối trong 1 gói là: 
 18 000 : 240 = 75 (g)
Bài 3/89
?Nêu cách tính chu vi HCN
a/Chiều rộng sân bóng đá 
7 140 : 105 = 68 (m)
b/Chu vi sân bóng đá:
( 105 + 68 ) x 2 = 346 (m)
3/NX – dặn dò
NX
Về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở BT
2 em
Cả lớp làm nháp
3em làm phiếu
Chữa bài
1em đọc yc BT
HS làm bài
2em làm pjiếu
Chữa bài
1em đọc yc BT
HĐN
Các nhóm thảo luận 
Các nhóm trình bày
Chữa bài
Thứ 3 ngày................tháng.........năm 20
Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/Mục tiêu
Biết được cấu tạo câu kể Ai làm gì? Từ đó biết vận dụng câu kể Ai làm gì vào bài viết
II/Chuẩn bị
Bảng phụ viết NX 1
Bảng phụ viết 3 câu BT 1 phần luyện tập/167, BT2 phần LT
III/Các họat động dạy – học
A/KT
BT 2/161
Làm ý b, d
B/Bài mới
1/GT
2/NX 1, 2/166
Câu 1 không có từ chỉ họat động
Hướng dẫn HS làm mẫu câu 2
Câu
Từ ngữ chỉ họat động
TN chỉ người hoặc vật họat động
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Đánh trâu ra cày
Nhặt cỏ, đốt lá
Bắc bếp thổi cơm
Tra ngô
Ngủ khì trên lưng mẹ
Sủa om cả rừng
Người lớn
Các cụ già
Mấy chú bé
Các bà mẹ
Các em bé
Lũ chó
BT 3/166: Đặt câu hỏi
Câu
Đặt câu hỏi vớit từ ngữ chỉ họat động
Đặt câu hỏi với TN chỉ người hoặc vật họat động
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Ai đánh trâu ra cày?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
Ai bắc bếp thổi cơm
Ai tra ngô?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
Con gì sủa om cả rừng?
Người lớn làm gì?
Các cụ già làm gì?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì?
Các em bé làm gì?
Lũ chó làm gì?
3/Ghi nhớ
4/Luyện tập
BT 1/167
Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầu món lá cọ treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau
Câu 3: Chị tôi đan nóm lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làm cọ xuất khẩu
BT 2/167
- Giữa 2 bộ phận đánh dấu bằng ghạch chéo
- Cha /................quét nhà, quét sân.
- Mẹ/ ...mùa sau.
- Chị tôi/...xuất khẩu.
BT3/167
Khi viết xong đoạn văn, các em gạch dưới bằng bút chì mờ những câu là câu kể Ai làm gì?
4/ Nhận xét- Dặn dò:
-NX
-Học thuộc ghi nhớ, làm BT3 vào vở.
SGK, vở
2 em
2 em đọc YCBT
Cả lớp PT câu 3 đến câu 7
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm miệng
2 em đọc 
2 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài vào vở
Tiếp nối đọc bài
KTKQ
1em đọc yc BT
Tiếp nối lên bảng xác định
NX
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài
NX
Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I/Mục tiêu
 1/Rèn kĩ năng nói
-Dựa vào lời kể của cô và tranh minh họa, kể lại được câu chuyện. Phối hợp lời kể với điệu bộ tự nhiên
-Hiểu nội dung câu chuyện (cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên.). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (nếu chịu khó tìm hiểu ý nghĩa xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú, bổ ích)
 2/Rèn kĩ năng nghe
-Chăm chú nghe cô KC, nhớ được câu chuyện
-Theo dõi bạn KC, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II/Chuẩn bị
Tranh minh họa SGK
III/Các họat động dạy – học
A/KT
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về đồ chơi của mình hoặc của bạn
B/Bài mới
1/GT
2/GV kể chuyện cho HS nghe
-KC lần một
-KC lần 2
+Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thọat đầu rất dễ trượt trong đĩa
+Tranh 2: Ma-ri-a tò mò lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm
+Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn
+Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra
+Tranh 5: người cha ôn tồn giải thích cho 2 con
3/HD HS KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a/KC trong nhóm
b/Thi KC trước lớp
-2 tốp mỗi tốp 2-3 em tiếp nối nhau thi kể từng đọan câu chuyện theo tranh, TL câu hỏi của các bạn
-Kể tòan bộ câu chuyện, nói về ý nghĩa câu chuyện, TL CH của các bạn
-Bình chọn bạn KC hay nhất trong giờ học
4/Củng cố - dặn dò
-NX
-Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích 
-Ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em
-Kể lại chuyện cho người thân nghe
SGK
QS tranh SGK, tìm hiểu nội dung bức tranh
Nghe cô kể - nhìn tranh trên bảng
Đọc yc BT 1, 2 
HĐN 3
Thi KC trước lớp
2em
Cả lớp KC
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG
A/ KT
?Kể cho cả lớp nghe về tấm gương lao động của các bạn trong lớp?
B/Bài mới
1/GT
2/Hướng dẫn HS thực hành
HĐ1: BT 3+4/26 (2 bài gộp 1)
Sưu tầm các câu chuyện, các câu ca dao tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động
HĐ2: BT 5/26: 
?Em ước mơ khi lớn lên sẽ làm gì?
?Vì sao em lại yêu thích nghề đó?
?Để thực hiện được mơ ước của mình ngay từ bây giớ em phải làm gì?
KL: Các em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ, nghề nghiệp tương lai của mình.
HĐ3: BT 6/26
Trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã học về chủ đề yêu lao động
KL: -Lao động là vi ...  chính thường to hơn, ở giữa
-Họa tiết phụ thường nhỏ hơn, ở giữa hoặc xung quanh
-Những họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt
-Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm của bài
HĐ2: Cách trang trí hv
-Cách sắp xếp họa tiết
-Cách vẽ họa tiết và các mảng
Chú ý:
-Không vẽ quá nhiều màu
Vẽ màu vào họa tiết chính trứơc, họa tiết phụ và màu màu vẽ sau
-Màu sắc cần đậm, nhạt để làm nổi rõ trọng tâm
HĐ3: Thực hành
HĐ4: NX – đánh giá
3/Dặn dò
Về nhà QS hình dáng và màu sắc của các lọai lọ, quả
SGK, vở vẽ,....
QS, nx H1,2/40 SGK
Xem hình 3 để nhận ra
HS vẽ vào vở
Chọn bài vẽ đẹp
Tóan
Chương III: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2,5,9,3
GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH
1. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2,5,9,3
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I/Mục tiêu
BT 3 phần b/95 giảm
BT 4/95 phần a giảm
Giúp HS
-Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
-Nhận biết số chẵn và số lẻ
-Vận dụng để giải các BT liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
II/Chuẩn bị
Phiếu học tập
III/Các họat động dạy – học
1/HD Hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 2
a/VD
b/Dấu hiệu chia hết cho 2
c/Số chẵn, số lẻ
2/Thực hành
BT 1/95
BT 2/95
BT 3/95: Bỏ phần b
BT 4/95: Bỏ phần a
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT 
SGK, vở
HS tự tìm
HS làm miệng
HS làm vở
2em làm phiếu NX
HS làm vở
HS làm vở
Khoa học: ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT
I/ Mục tiêu:
-Phần thực hành: Sưu tầm và triển lãm tranh ảnhlao động sản xuất và vui chơi giải trí. (chuyển thành trò chơi: Thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người)
-Hs có khả năng:Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. (có thể không yêu cầu Hs vẽ) 
-Giúp Hs củng cố và hệ thống các kiến thức.
+Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II/ Chuẩn bị
Hình vẽ “tháp dinh dưỡng, cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra
? Không khí gồm những thành phần nào?
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu
2/ Hướng dẫn Hs ôn tập
HĐ1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng?
* Mục tiêu: Giúp Hs củng cố và hệ thống các kiến thức về:
-Tháp dinh dưỡng cân đối.
-Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
-Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* Cách tiến hành:
Chia thành 3 nhóm.
 Phát hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa hoàn chỉnh.
? Câu hỏi 2,3SGK/ 69
Nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
HĐ2:Trò chơi 
* Mục tiêu: Giúp Hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và giải trí.
 * Tiến hành:
Chia lớp thành 3 nhóm
Giải thích các chơi và luật chơi
3/ Nhận xét – dặn dò
-NX
-Về nhà vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
SGK, vở
1 em
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
HĐCN- TLCH
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
Chơi theo nhóm
Các nhóm trình bày
 NX
Thứ 5 ngàythángnăm 20
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/Mục tiêu
 HS hiểu
-Câu kể Ai làm gì? Vị ngữ nêu lên họat động của người hay vật.
-Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy – học
A/KT
BT 3/167
B/Bài mới
1/GT
2/NX
BT 1
Đọan văn gồm 6 câu, 3 câu đầu là câu kể Ai làm gì
NX 2, 3
Câu
Vị ngữ trong câu
Ý nghĩa của vị ngữ
+Hàng trăm...bãi
+Người các buôn làng.....nườm mượp
+Mấy anh.rộn ràng
+Đang tiến về bãi
+Kéo về nườm nượp
+Khua chiêng rộn ràng
+Nêu HĐ của vật
+Nêu họat động của người
+Họat động của người
NX 4
Chọn ý b: vị ngữ trong các câu trên do động từ và các từ kèm thep nó tạo thành
3/Ghi nhớ
4/Luyện tập
BT 1/171
BT 2/172
BT 3/172
5/NX- Dặn dò:
_NX 
-Về nhà làm bài vào vở
SGK, VBT,
1em đọc YC bt
HS làm miệng
1em đọc yc BT
TLCH
HS làm BT 
Tiếp nối nhau TLCH
3 em đọc
1em đọc yc BT
Cả lớp làm bài
Tiếp nối làm bài
Cả lớp làm vở
2 em làm phiếu
Cả lớp chữa bài
Cả lớp làm vở
Tiếp nối đọc bài
NX
Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/Mục tiêu
 Học xong bài HS biết
-Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và HĐSX của người dân ở ĐBBB
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
II/Chuẩn bị
Câu hỏi ôn tập
III/Các họat động dạy – học
A/KT 
Chỉ vị trí HN trên bản đồ
Nêu VD cho thấy HN là trung tâm chính trị, văn hóa
B/Bài ôn
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn Hs ôn tập:
Câu 1: ĐBBB do sông nào bồi đắp lên?
.Sông Hồng và sông Thái Bình
Câu 2: Kể về nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐBBB (chỉ nói về người Kinh)
.Sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. 
Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh mỗi nhà có sân, vườn, ao.
Câu 3: Lễ hội ở ĐBBB được tổ chức vào thời gian nào?
mùa xuân và mùa thu
Câu 4: Vì sao lúa gạo lại được trồng nhiều ở ĐBBB
Vì đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trong SX
Câu 5: Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở ĐBBB
lụa vạn Phúc, gốm sứ bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm.
Câu 6: CHợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì?
..Hàng hóa bán ở chợ phần lớn là các SP SX tại địa phương
Câu 7:Nêu những VD cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học của cả nước
- Trung tâm chính trị: H5 Hội trường Ba Đình là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
- Trung tâm văn hóa, khoa học; H6,7 Trường đại học sư phạm HN, Viện bảo tàng LS VN.
- Trung tâm kinh tế :H 8,9 Chợ Đồng Xuân, Lắp ráp ô tô.
3/ Nhận xét- Dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị tiết sau KTHKI
Kĩ thuật: 
CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 3 )
Soạn tuần 15
Toán: 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I/ Mục tiêu:
BT3/96 (có thể giảm )
Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Vận dụng tính chất chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạy động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT2/95 
B/ Bài mới:
1/ Hướng dẫn Hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
VD: SGK/ 95
2/ Thực hành:
BT1/96
BT2/96
a/ 150 < 155 < 160
b/ 3575 < 3580 < 3585
c/ 335 , 340 , 345, 350, 355, 360.
BT4/96
a/ 660, 3000.
b/ 35, 945.
BT3/96 ( có thể giảm )
- Chữ số tận cùng là o: 750, 570
- Chữ số tận cùng là 5 : 705
3/ Nhận xét – Dặn dò 
- NX
- Về nhà làm bài vào vở BT
SGK, vở
2 em 
Cả lớp làm bài vào vở
Tiếp nối đọc kết quả
NX
1 em đọc YCBT
3 em làm phiếu
Cả lớp làm vở
Chữa bài.
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm miệng.
Chữa bài.
Cả lớp làm miệng
Thể dục: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
Trò chơi : NHẢY LƯỚT SÓNG
I/ Mục tiêu :
Bỏ phần đội hình đội ngũ
 Giúp HS
 -Thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
 -Biết tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II/ Chuẩn bị :
Sân trường
Dây, còi
III/ Các hoạt động –Dạy học :
1/ Phần mở đầu 
2/ Phần cơ bản 
a/ Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
b/ Trò chơi vận động :Trò chơi :Nhảy lướt sóng
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
-Chú ý đảm bảo an toàn trong khi chơi
3/ Phần kết thúc :
Trang phục gọn gàng.
Xếp hàng
Chạy chậm theo hàng dọc
Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
Tập bài TD phát triển chung
Tập theo tổ
Các tổ thi đua chơi
Chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn.
Đứng tại chỗ, vỗ tay.
Thứ sáu ngàytháng năm 20
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu :
1/ Hs tiếp tục rèn luyện về đoạn văn : Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2/ Biết viết các đoạn văn.trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
II/ Chuẩn bị :
Một số kiểu cặp sách của Hs.
III/ Các hoạt động dạy – học :
A/ Kiểm tra :
Nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
Đọc bài tả bao quát chiếc bút chì của em.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu :
2/ Hướng dẫn Hs luyện tập :
BT1/172
a/ Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.
b/ Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn :
Đ1 :Tả hình dáng bên trong của chiếc cặp.
Đ2 : Tả quai cặp và dây cặp.
Đ3 : Tả cấu tạo bên trong của cái cặp.
BT2/173
 Viết 1 đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài chiếc cặp của em.
 Dựa vào gợi ý để làm bài
BT3/ 173 :
 Viết 1 đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp của em .
 Dựa vào gợi ý để làm bài 
Chấm điểm 3 bài
NX
3/ Nhận xét –Dặn dò :
- NX
-Về nhà hoàn chỉnh BT2,3.
SGK, Vở BT
2 em
1 em đọc YCBT
HĐN2
Các nhóm trình bày
NX
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài.
Tiếp nối đọc bài 
NX
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài 
NX
Khoa học :KIỂM TRA HỌC KÌ I
Hát: Ôn tập 2 bài hát: 
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM, CÒ LẢ
Tập đọc nhạc: bài 1, 2, 3, 4
I/Mục tiêu
-Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát biểu diễn
-Tập đọc nhạc: 
+Đọc thanh âm 5 nốt: Đ – R – M – S – L và Đ – R – M – P – S 
+Đọc đúng 4 bài tập đọc nhạc đã học
II/Chuẩn bị
SGK, ..
III/Các họat động dạy – học
1/GT
2/Hướng dẫn HS ôn tập
a/Ôn 2 bài hát
b/Tập ĐN số 1, 2, 3, 4
HĐ1: Ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN
HĐ2: 
-Ôn bài TĐN sau đó ghép lời ca
3/NX – dặn dò
-NX
-Ôn tập tiết sau KT học kì I
SGK, vở
Cả lớp
Tổ - cá nhân
Cả lớp
Tổ - cá nhân 
Cả lớp
Tổ - cá nhân
Tóan
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu
BT 5/96 (có thể giảm)
Giúp HS
-Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
-Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
II/Chuẩn bị
PHT,..
III/Các họat động dạy – học
A/KT
?Nêu dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 2, lấy VD
?Nêu dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 5, lấy VD
B/Bài ôn
1/GT
2/Hướng dẫn HS làm BT
BT 1/96
a/ 4 568, 66 814, 2 050, 3 576, 900
b/2 050, 900, 2 355
BT 2/96
BT 3/96
BT 4/96
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà làm BT 5
SGK, vở,
2 em
HS làm bảng con
1em đọc yc BT
HS làm bài vào vở
Chữa bài
1em đọc yc BT
HS làm bài vào vở
Chữa bài
Làm miệng
Sinh họat cuối tuần
I/Mục tiêu
-Giúp hs có ý thức hôc tập tốt trong tuần tới
-Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
1/Hs tự sinh họat
-Về học tập
-Về vệ sinh
-về các phong trào
2/Giáo viên nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
-Duy trì sĩ số
-Phát huy tính tự giác trong học tập
-Đòan kết giúp đỡ bạn
-Thực hiện tốt ATGT
-Ôn tập chuẩn bị KT học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_doan_van_sau.doc