Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hằng

I.MỤC TIÊU:

 1.Đọc thành tiếng.

 -Đọc đúng : An-đrây-ca, hoảng hốt, cứu nổi, nức nở, mãi sau

 -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2.Đọc – Hiểu.

 -Từ ngữ : dằn vặt.

 -Nội dung:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

* GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp .Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạc bài học:

 -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .

1.Kiểm tra bài cũ

-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Gà Trống và Cáo”và trả lời câu hỏi :

+Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào ?

+Cáo là con vật có tính cách như thế nào ?

+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

-GV nhận xét cho điểm.

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
Thứ hai :
 Ngày soạn: Ngày 2 tháng 10 năm 2011 
 Ngày dạy: Ngày 3 tháng 10 năm 2011 
TẬP ĐỌC:
 NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA.
I.MỤC TIÊU:
 1.Đọc thành tiếng.
 -Đọc đúng : An-đrây-ca, hoảng hốt, cứu nổi, nức nở, mãi sau
 -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện..
2.Đọc – Hiểu.
 -Từ ngữ : dằn vặt.
 -Nội dung:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
* GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp .Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạc bài học:
 -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1.Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Gà Trống và Cáo”và trả lời câu hỏi :
+Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào ?
+Cáo là con vật có tính cách như thế nào ?
+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-GV nhận xét cho điểm.
2.Dạy bài mới.
*GV giới thiệu bài.
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
-Yêu cầu HS mở sgk trang 55 và yêu cầu HS đọc nối tiềp theo đoạn ( 3 lượt).
+Đoạn 1 : An-đrây-camang về nhà.
+Đoạn 2 : phần còn lại.
-GV chú ý sửa lổi phát âm của HS.
*Chú ý nhấn giọng : nhanh nhẹn, hoảng hốt, khóc nấc, òa khóc, an ủi, nức nở, tự dằn vặt.
-Cho H đọc phần chú giải SGK.
-HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
+GV đọc diễn cảm bài văn
b)Tìm hiểu bài.
 -HS đọc đoạn 1.
+Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ?
+An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng. 
+Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu thế nào ?
	+An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
	+An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
	+An-đrây-ca hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời.
+Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào ?
	+Cậu ân hận vì mình mải chơi, 
+Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là người như thế nào ?
	+An-đrây-ca rất thương yêu ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất.
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-2 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
 -Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu.
 “ Bước vào phòng ông nằm.lúc con vừa ra khỏi nhà.”
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Cho H luyện đọc theo vai.
-GV nhận xét sửa sai.
-Gọi HS đọc lại toàn bài.
GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Nội dung chính của bài là gì?
+Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn ấy 
-Về nhà xem lại bài và xem trước bài :Chị em tôi. 
-Nhận xét tiết học.
..........................................................
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:Giúp HS:
 -Củng cố về kĩ năng đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
 -Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các biểu đồ trong bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
-2 HS lên bảng làm bài tập.
-GV Kiểm tra vở bài tập của HS.
-GV nhận xét sửa sai. 
2.Dạy học bài mới.
a)GV giới thiệu bài
b)Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
+Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
	+Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng bán được trong 9 tháng.
 -Lớp làm vào vở.Sau đó1HS làm trên bảng lớp.
 -Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
 *Bài 2.
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong sgk và hỏi:
+Biểu đồ biểu diễn gì ?
+Số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004.
+Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
	+Tháng ; 7, 8, 9.
-GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
	Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa.
Tháng 9 có 3 ngày mưa.
*Bài 3: 
-Yêu cầu 1HS đọc bài và thực hiện :
-Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào ?+Tháng 2 và 3.
+Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3 ?
	+Tháng 2 bắt được 2 tấn, tháng 3 bắt được 6 tấn.
-GV : Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3.
-GV hướng dẫn H cách vẽ.GV nhận xét – sửa sai.
 3.Củng cố:
-Hỏi bài vừa học.
-Về nhà chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
-Nhận xét giờ học
.....................................................
CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết)
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I.MỤC TIÊU
 -Nghe – viết chính xác, trình bày sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
 -Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lổi chính tả.
 -Tìm và viết đúng các từ láy có chứa s/x hoặc thanh hỏi/ ngã.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ 
 -GV đọc cho HS viết bảng :
+ lang ben, cái kẻng, leng keng, len lén, hàng xén, léng phéng,
 -GV nhận xét sửa sai.
2.Bài mới .
 *Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
 *Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
 a)Tìm hiểu về nội dung truyện.
-Gọi 1 HS đọc truyện.
+ Nhà văn Ban-dắc có tài gì ?
	+Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
+Trong cuộc sống ông là người như thế nào ?
	+Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt.
b)Hướng dẫn viết từ khó.
- Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn,,..
-Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
-GV nhận xét sửa sai.
c)Hướng dẫn cách trình bày.
-GV gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
 d) Viết chính tả.
-GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải 
*Soát lỗi và chấm bài.
-Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và soát lỗi bài bạn.
*Chấm chữa bài.
-Nhận xét bài viết của HS.
e)Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
*Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
 -Yêu cầu HS ghi lỗi và sửa lỗi vào vở
 -Nhận xét bài làm của HS tuyên dương 
*Bài 2:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập.
- Các nhóm thi đua viết lên bảng:
Từ láy có tiếng chứa:
Âm s: san sát, sẵn sàng, suôn sẻ, sạch sẽ,...
Âm x: xúng xính, xoèn xoẹt, xám xịt, xôn xao, xao xác, xuề xòa,...
Thanh hỏi: đủng đỉnh, lởm chởm, khẩn khoản, nhí nhảnh,...
Thanh ngã: mãi mãi, bỡ ngỡ, dỗ dành, giặt giũ, mũm mĩm,...
 -Nhận xét về lời giải đúng
 3.Củng cố -Dặn dò:
-Thế nào là từ láy?
-Những em viết sai chính tả về nhà viết lại.
-Chuẩn bị bài sau.
......................................................
ÑAÏO ÑÖÙC:
 BIẾT BAØY TOÛ YÙ KIEÁN (TIEÁT 2)
 I.MUÏC TIEÂU: Học xong bài này ,Hs biết được:
 -Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
* GDKNS: KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học; KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến; KN kiềm chế cảm xúc; KN biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vôû baøi taâp ñaïo ñöùc. 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.KTBC
2.Daïy baøi môùi:
*Giôùi thieäu vaø neâu yeâu caàu cuûa baøi.
*Hoaït ñoäng1: Tieåu phaåm “Moät buoåi toái trong gia ñình baïn Hoa”
-Gv keå cho H nghe caâu chuyeän.
+Em coù nhaän xeùt gì veà yù kieán cuûa meï Hoa ,boá Hoa veà vieäc hoïc taäp cuûa Hoa?
+Hoa ñaõ coù yù kieán giuùp ñôõ gia ñình ntn?
+Neáu laø baïn Hoa, em seõ giaûi quyeát ntn?
 * GV keát luaän: Moãi gia ñình coù nhöõng vaán ñeà, nhöõng khoù hkaên rieâng. Laø con caùi, caùc em neân cuøng boá meï tìm caùch giaûi quyeát, thaùo gôõ, nhaát laø veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán caùc em. YÙ kieán caùc em seõ ñöôïc boá meï laéng nghe vaø toân troïng. Ñoàng thôøi caùc con cuõng caàn phaûi baøy toû yù kieán moät caùch roõ raøng, leã ñoä.
*Hoaït ñoäng 2: “ Troø chôi phoùng vieân”.
 Caùch chôi :GV cho moät soá HS xung phong ñoùng vai phoùng vieân vaø phoûng vaán caùc baïn trong lôùp theo caùc caâu hoûi trong baøi taäp 3- SGK/10.
 +Tình hình veä sinh cuûa lôùp em, tröôøng em.
 +Noäi dung sinh hoaït cuûa lôùp em,chi ñoäi em.
 +Nhöõng hoaït ñoäng em muoán ñöôïc tham gia, nhöõng coâng vieäc em muoán ñöôïc nhaän laøm.
 +Ñòa ñieåm em muoán ñöôïc ñi tham quan, du lòch.
 +Döï ñònh cuûa em trong heø naøy ?
 * GV keát luaän: Moãi ngöôøi ñeàu coù quyeàn coù nhöõng suy nghó rieâng maø coù quyeàn baøy toû yù kieán cuûa mình.
Bảo vệ môi trường: Các em có thể bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề bảo vệ môi trường đó là cách góp phần bảo vệ môi trường.
*Hoaït ñoäng 3:
 -GV cho HS trình baøy caùc baøi vieát, tranh veõ (Baøi taäp 4- SGK/10) 
 *GV keát luaän chung:
 +Treû em coù quyeàn coù yù kieán vaø trình baøy yù kieán veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em.
 +YÙ kieán cuûa treû em caàn ñöôïc toân troïng. Tuy nhieân khoâng phaûi yù kieán naøo cuûa treû em cuõng phaûi ñöôïc thöïc hieän maø chæ coù nhöõng yù kieán phuø hôïp vôùi ñieàu kieän hoaøn caûnh cuûa gia ñình, cuûa ñaát nöôùc vaø coù lôïi cho söï phaùt trieån cuûa treû em.
 +Treû em cuõng caàn bieát laéng nghe vaø toân troïng yù kieán cuûa ngöôøi khaùc.
3.Cuûng coá - Daën doø:
-Gv ñöa ra tình huoáng cuï theå: Thôøi gian gaàn ñaây ngöôøi daân thöôøng ñuùt raùc khoùi bay vaøo lôùp hoïc khieán em khieán em vaø caùc baïn raát khoù chòu. 
+Qua vieäc laøm treân em coù quyeàn baøy toû yù kieán, theo em baøy toû nhö theá naøo?
-HS thaûo luaän nhoùm veà caùc vaán ñeà caàn giaûi quyeát ôû toå, cuûa lôùp, cuûa tröôøng.
 -Tham gia yù kieán vôùi cha meï, anh chò veà nhöõng vaán ñeà coù lieân quan ñeán baûn thaân em, ñeán gia ñình em.
 -Veà chuaån bò baøi tieát sau.
-------- cc õ dd --------
 Thứ ba:
 Ngày soạn: Ngày 2 tháng 10 năm 2011 
 Ngày dạy: Ngày 4 tháng 10 năm 2011
 TOÁN:
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
 -Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
 -Nêu được giá trị của các chữ số trong số tự nhiên.
 -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
 -Đọc biểu đồ hình cột.
 -Xác định năm, thế kỉ.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 3HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1:
 -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.
- HS suy nghĩ, sau đó trả lời miệng
a) Số tự nhiên liền sau của số 2 835 917.
	+ 2 835 918.
b) Số tự nhiên liền trước của số 2 835 917
	+2 835 916.
c) Nêu giá trị của chữ số 2 trong mỗi số: 
82 360 945,7283096,1547238.
+ 2 000 000;200 000; 200
 -GV nhận xét sửa sai.
*Bài 2.( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm câu b,d)
-Yêu cầu HS đọc đề toán:Viết chữ số thích hợp ... ø voã tay. 
 -Troø chôi: “Dieät caùc con vaät coù haïi’’
2. Phaàn cô baûn:
 a) Ñoäi hình ñoäi nguõ :
 -OÂn taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai nhòp. 
-Gv ñiều khiển cả lớp luyện tập 1 lần tất cả các nội dung 
 * Chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. 
 * Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát. 
*GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá. 
 b) Troø chôi : “Keát baïn”
 -GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
 -Neâu teân troø chôi. 
 -GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. 
 -Cho moät toå HS leân chôi thöû .
 -Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. 
 -GV quan saùt, nhaän xeù, xöû lí caùc tình huoáng xaûy ra vaø toång keát troø chôi. 
3. Phaàn keát thuùc:
 -Cho caû lôùp vöøa haùt vöøa voã tay theo nhòp. 
 -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. 
 -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc. 
-Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. 
-Ñoäi hình troø chôi.
-HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng ngang.
-HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng doïc.
-H luyeän tập theo sự hướng dẫn của gv
-Hoïc sinh 3 toå chia thaønh 3 nhoùm ôû vò trí khaùc nhau ñeå luyeän taäp.
-Laàn löôït caùc toå trình dieãn.
-HS chuyeån thaønh ñoäi hình voøng troøn. 
-H thöïc haønh chôi.
-Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc.
THEÅ DUÏC:
 BÀI 12: ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI 
 TROØ CHÔI “ NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH ”
I.MUÏC TIEÂU:
 - Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: Thực hiện được taäp hôïp haøng ngang, daøn haøng, ñieåm soá đúng của mình, ñi ñeàu, voøng phaûi, voøng traùi đúng hướng và đứng lại. Yeâu caàu taäp hôïp vaø daøn haøng nhanh, khoâng xoâ ñaåy, chen laán nhau, ñeán choã voøng töông ñoái ñeàu vaø ñeïp. 
 -Troø chôi: “Neùm truùng ñích”. Yeâu caàu taäp trung chuù yù, bình tónh kheùo leùo, neùm chính xaùc vaøo ñích. 
II.ÑÒA ÑIEÅM- PHÖÔNG TIEÄN:
 Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng.Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
 Phöông tieän: Chuaån bò 1 coøi, 4 - 6 quaû boùng vaø vaät laøm ñích, keû saân chôi.
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP
Nội dung
Phương pháp
1 . Phaàn môû ñaàu:
 -Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh. 
 -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän 
 -Khôûi ñoäng: Xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân, ñaàu goái, hoâng vai. Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân ôû saân tröôøng 100 - 200m roài ñi thöôøng thaønh moät voøng troøn hít thôû saâu.
* Troø chôi : “Thi ñua xeáp haøng ” 
2. Phaàn cô baûn:
 a) Ñoäi hình ñoäi nguõ:
 -OÂn ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. 
 * GV ñieàu khieån lôùp taäp. 
 * Chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. 
 * Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn.
- GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát.
* GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá. 
 b) Troø chôi : “Neùm boùng truùng ñích ”
 -GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
 -Neâu teân troø chôi. 
 -GVgiaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. 
 -Cho moät toå chôi thöû minh hoa.ï
 -Toå chöùc cho caû lôùp cuøng chôi. 
 -Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. 
 -GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông thi ñua giöõa caùc toå HS. 
3. Phaàn keát thuùc: 
 -HS laøm ñoäng taùc thaû loûng. 
 -Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay theo nhòp. 
 -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. 
 -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø.
-GV hoâ giaûi taùn .
-Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. 
-H khôûi ñoäng.
-Ñoäi hình troø chôi.
-HS ñöùng theo ñoäi hình 3 haøng doïc.
-Hoïc sinh 3 toå chia thaønh 3 nhoùm ôû vò trí khaùc nhau ñeå luyeän taäp.
-Caû lôùp 2 laàn caùc noäi dung treân.
-H laéng nghe naém ñöôïc caùch chôi.
-Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc. 
-HS hoââ “khoûe”.
 BUỔI CHIỀU:
 TOÁN:
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho Hs nắm chắc được cách tìm số trung bình cộng và thực hành tìm số trung bình cộng thành thạo.
- Rèn kỷ năng tính toán cho Hs.
II. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:Gọi Hs nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của các số. 
- Gv cùng cả lớp nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề.
b.Giảng bài:Gv cho Hs luyện các bài tập vào vở 5 ô ly.
 Bài 1:- 1 hs đọc yêu cầu: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
- Gv cho Hs yếu nhắc lại cách tìm số trung bình ộng của các số.
? Muốn tìm số trung bình cộng của các sốta làm thế nào? ( Ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho các số các số hạng)
- 2 Hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Gv nhận xét ghi diểm.
a. 95; 120; và 142.	( 119)
b. 45; 33; 52; 24; 61. ( 43)
Bài 2: Gv nêu yêu cầu - Hướng dẫn Hs làm bài:
- Lớp 4A có 20 em, lớp 4B có 27 em, lớp 4C có 22 em. Hỏi trung bình mỗi lớp 4 là bao nhiêu em?
? Bài toán cho biết gì? (Lớp 4A có 20 em, lớp 4B có 27 em, lớp 4C có 22 em )
? Bài toán hỏi gì?( Hỏi trung bình mỗi lớp 4 là bao nhiêu em?)
? Tìm trung bình cộng của ba lớp ta làm thế nào? ( Ta tính tổng số Hs của các lớp rồi chia số Hs đó cho số lớp).
- 1 Hs lên bảng - Lớp làm vào vở - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
-Khuyến khích Hs giải theo cách khác.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài giải:
Trung bình mỗi lớp có số hs là:
 ( 20 + 27 + 22) : 3 = 23 ( em)
 Đáp số: 23 em.
* Bài tập nâng cao:
Bài 3: Hs khá giỏi làm thêm.
- Hs đọc yêu cầu: Tìm số nhỏ nhất có 3 chữ số, biết trung bình cộng của các chữ số của số đó là 2 và thương giữa chữ số hàng trăm và hàng đơn vị của số đó là 4.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài.
- 1 hs khá giỏi chữa bài.
Bài giải:
 Tổng của các chữ số đó là: 2 x 3 = 6
Số có 3 chữ số thì nhỏ nhất khi chữ số hàng trăm là 1. Số đó số nhỏ nhất khi chữ số hàng trăm, hàng chục nhỏ nhất, có thể có được nên chữ số hàng đơn vị phải gấp 4 lần chữ số hàng trăm. Vì vậy số đó là: 114.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
- Gv chấm 2,3 bài, nhận xét – Thu vở còn lại về nhà chấm.
3. Củng cố: ? Muốn tìm số trung bình cộng của các sốta làm thế nào? ( Ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho các số các số hạng)
4. Nhận xét - dặn dò:
- Về nhà học bài, nắm chắc cách tìm số trung bình cộng của các số.
- Gv nhận xét chung giờ học.
KHOA HỌC:
 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, 
 -Biết và thực hiện được những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn được bảo quản.
-Nêu được các cách bảo quản thức ăn.
II.CHUẨN BỊ:
 -Các hình minh họa trong sgk.
 -Một vài loại rau : rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ 
+Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
-GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới *Giới thiệu:
+Yêu cầu HS nêu một số cách bảo quản thức ăn ở gia đình em ?.
*Hoạt động 1 
Các cách bảo quản thức ăn.
 -GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm :
 +Yêu cầu các nhóm quan sát hình 24, 25 sgk và trả lời câu hỏi sau :
+Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong hình minh họa ?
	+Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh.
+Gia đình em thường dùng những cách nào để bảo quản thức ăn ?
	HS tự nêu
+Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì ?
	+Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
-Tuyên dương nhận xét.
*Kết luận : sgk
 *Hoạt động 2 
Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn :
-Gv chia lớp thành 4 nhóm và đặt tên nhóm :
1.Nhóm : Phơi khô.
2.Nhóm : Ướp muối.
3.Nhóm : Ướp lạnh.
4.Nhóm : Cô đặc với đường.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày vào giấy.
+Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm ?
+Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu tên ở nhóm của mình ?
*Kết luận 
-Trước khi đưa thức ăn (thịt, cá, rau, củ, quả,) vào bảo quản, phải chọn lựa loại còn tươi loại bỏ phần giập, nát, úa,sau đó rửa sạch và để ráo nước.
-Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại ướp muối)
 *Hoạt động 3 
Trò chơi :”Ai đảm đang nhất ?”
-Học sinh thi kể các cách bảo quản.
-GV quan sát nhận xét – tuyên dương.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Hỏi tựa bài học.
-Yêu cầu đọc phần bài học sgk.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I MỤC TIÊU Giúp HS:
 -Kể được một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 -Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
 - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thờ.i
 -Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng. 
II.CHUẨN BỊ 
 -Tranh ảnh về một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 -Phiếu học tập cá nhân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài 11
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: 
Quan sát phát hiện bệnh 
 Cách tiến hành :
 -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 26 sgk và trả lời câu hỏi ;
+Người trong hình bị bệnh gì ?+Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ?
...bị bệnh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
...Cô ở hình 2 trang 26 bị bệnh bướu cổ, cổ cô bị lồi to.
-Gọi HS mang tranh để lên bàn và nêu như nội dung câu hỏi trên.
 -Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến.
 -GV nhận xét, tuyên dương ..
 * Kết luận: 
. *Hoạt động 2: 
Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. 
 - GV phát phiếu học tập và cho HS thực hiện.
-Yêu cầu HS đọc kĩ và thực hiện trong 5 phút.
-Gọi HS chữa phiếu học tập và bổ sung.
-GV nhận xét sửa sai.
 * Hoạt động 3: 
Trò chơi : Em tập làm bác sĩ.
-GV hướng dẫn trò chơi và cho HS thực hiện.
-3 HS tham gia trò chơi :
+1 HS đóng vai người bác sĩ.
+1 HS đóng vai người bệnh.
+1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.
-HS đóng vai người bệnh và người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh.
-HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách phòng bệnh.
-GV quan sát nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò:
 -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
 -Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 soan ngang.doc