Toán: BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS ôn tập củng cố về:
+ Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia, cộng trừvới số có nhiều chữ số.
Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
+ Thu thập một số thông tin từ biểu đồ.
+ Giải bài toán có lời văn.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2008 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG Theo Phơ-bơ I - Mục đích- Yêu cầu 1 - Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. 2 - Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. 3 - Giáo dục: - HS yêu thích những câu chuyện cổ tích, yêu sự ngây thơ của trẻ em. II - Chuẩn bị - Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3-5’ 1’ 10-12’ 8-10’ 6-8’ 1-2’ 1’ 1 Ổn định 2 - Kiểm tra bài cũ: Trong quán ăn” Ba cá bống” - Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 - Dạy bài mới a - Giới thiệu bài b – Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn: 3 đoạn - HS luyện đọc đoạn lượt 1 -HS luyện đọc đoạn lượt 2, ngắt nghỉ hơi đúng. -HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động2: Tìm hiểu bài - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? - Các vị đại thần và các nhà khoahọc nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? - Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? => Ý đoạn 1: Cả triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? => Ý đoạn 2: Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào? - Sau khi biết rõ công chúa muốn có một” mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì? - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? => Ý đoạn 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ” một mặt trăng” đúng như cô bé mong muốn. -Nêu nội dung của bài? Hoạt động3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV treo bảng phụ lên bảng -GV đọc mẫu đoạn 3 -HS đọc theo phân vai -Cho HS thi đọc - Bình chọn nhóm đọc hay nhất 4 - Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:- Chuẩn bị:Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo) - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. -HS theo dõi - HS luyện đọc nối tiếp sửa sai - Luyện đọc kết hợp với luyện đọc câu -Đọc theo nhóm đôi - Đọc thầm phần chú giải. - HS theo dõi *1 HS đọc Đoạn 1 - Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng. - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện đó. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. * Đọc thầm Đoạn 2 và TLCH + Chú hề hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. + Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn. - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. - Mặt trăng treo ngang ngọn cây - Mặt trăng được làm bằng vàng * Đọc lướt đoạn 3 TLCH: Phần còn lại - Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng,lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. - Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng khác với người lớn - Luyện đọc diễn cảm: đọc cá nhân, đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau đọc. Thi đọc diễn cảm một đoạn -HS nêu Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS rèn luyện kĩ năng Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Giải bài toán có lời văn. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3-5’ 1’ 10-12’ 5-7’ 8-10’ 1-2’ 1’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: 47657:326 19235:402 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: b. Nội dung bài mới: Bài tập 1/89: Thương có chữ số 0 Thương có ba chữ số. Thương có bốn chữ số. Bài tập 2/89: Yêu cầu HS đổi đơn vị kg ra g rồi giải bài toán. Bài tập 3/89: Giải toán có lời văn. Lưu ý: yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài. 4.Củng cố:Muốn thực hiện một lượt chia ta làm như thế nào? 5.Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung HS söûa baøi HS nhaän xeùt HS ñaët tính roài tính Töøng caëp HS söûa vaø thoáng nhaát keát quaû - HS laøm baøi. HS söûa -HS laøm baøi. HS söûa baøi HS neâu Chính tả:(Nghe viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả: Mùa đông trên rẻo cao. - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần đễ lẫn loan: ât/âc II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy viết bài tập 2, bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1. Ổn định lớp: 2-3’ 2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng viết theo GV đọc: vật, nhấc, lật đật. - HV viết 1’ 3. Bài mới: a/. Giới thiệu bài: b/. Nội dung bài mới: 18-20’ Hoạt động1: Nghe, viết chính tả - GV đọc bài viết một lượt - GV hướng dẫn HS viết từ khó: trườn xuống, chit bạc, Chua bo xao, - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại cho HS soát lỗi - GV thu 10 bài chấm, số còn lại đổi để kiểm tra chéo. - Cả lớp theo dõi - HS theo dõi và luyện viết chính tả - HS viết bài vào vở - HS kiểm tra lại bài - Đổi chéo bắt lỗi Hoạt động2: Bài tập. 4-5’ Bài 2/tr165: Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở – GV phát phiếu cho 3 HS - Cho HS trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: giấc ngủ, đất trời, vất vả. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - HS làm bài - 3 HS làm bài vào phiếu dán lên bảng lớp - Lớp nhận xét 5-6’ Bài 3/tr165 Gọi HS nêu yêu cầu của đoạn văn - Cho HS làm bài – GV dán 3 tờ giấy đã chép đoạn văn lên bảng cho HS thi tiếp sức. - GV nhận xét tuyên dương nhóm điền đúng nhiều nhất - 1 HS đọc - 3 nhóm lên thi tiếp sức điền vào phiếu: Giấc mộng, làm người, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhắc chàng, đất lảo đảo, thật dài, nắm tay - Cả lớp theo dõi, nhận xét. 2’ 4/. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 1’ 5/. Dặn dò: Ôn tập thi HK1 Thứ ba, ngày 8tháng 12 năm 2008 Toán: BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS ôn tập củng cố về: + Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia, cộng trừvới số có nhiều chữ số. Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia. + Thu thập một số thông tin từ biểu đồ. + Giải bài toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3-5’ 1’ 8-10’ 5-7’ 3-5’ 6-8’ 1-2’ 1’ 1. Ổn định: 2.Bài cũ: 2 HS lên bảng 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: b. Nội dung bài mớ Bài tập 1: - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm -Nêu cách tìm thừa số chưa biết? -Nêu cách tìm số chia? -Nêu cách tìm số bị chia? Bài tập 2/89: - Cho HS làm bài -Cả lớp nhận xét - Bài tập 3/89: - Cho HS làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài tập 4/89: -GV treo bảng phụ lên bảng -2 HS đọc yêu cầu -HS nhìn vào biểu đồ để nê 4.Củng cố:GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Chuẩn bị: Dấu hiệu chia hết cho 2 HS söûa baøi HS nhaän xeùt HS laøm baøi Tích: thöøa soá ñaõ bieát Thöông X soá chia Soá bò chia: thöông HS laøm baøivaøo vôû, 3 HS leân baûng laøm HS söûa -HS laøm baøi vaøo vôû, 1 HS leân baûng Lôùp nhaän xeùt ÑS: 120 (boä) 2 HS ñoïc ñeà -HS neâu keát quaû -Caû lôùp nhaän xeùt söûa chöõa ÑS: a, 1000( Cuoán) b. 500 (Cuoán) c. 5500(Cuoán) Lịch sử: ÔN TẬP I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hệ thống củng cố những kiến thức đã học II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ, lượt đồ, tranh có liên quan CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3-5’ 1’ 5-7’ 14-16’ 1. Ổn định tổ chức” 2. KTBC Thời nhà Trần quân Mông Nguyên xâm lượt nước ta mấy lần? Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới: * Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Sauk hi Ngô Quyền mất ai đã dẹp loạn 12 sứ quân để thống nhất đất nước? -Công lao ấy có ý nghĩa như thế nào? * Nước Đại Việt thời Lý 2 HS nêu Đinh bộ lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân để thống nhất đất nước Thống nhất đát nước thể hiện sự doàn kết tin tưởng của dân tộc 3-4’ 1’ -Vì sao quan Tống sang xâm lược nước ta? -Ai đã lãnh đạo nhân dân chống quân Tống lần thứ nhất? -Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất? -Ai là vua đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long? -Vì sao Thăng Long được chọn làm kinh đô? -Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào? Thăng Long còn có những tên gọi nào khác? - Ai đã lãnh đạo nhân dân chống quân Tống lần thứ hai? - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? 4. Củng cố: cho 2 HS đọc lại bảng hệ thống kiến thức 5. Dặn dò:Ôn tập kĩ để tiết sau kiểm tra định kì Lợi dụng triều đình nhà Đinh không ổn định Lê Hoàn HS trình bày Lý Công Uẩn Vì đất đai bằng phẳng dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phông phú tốt tươi - 1010 - Đại La, Hà Nội Lý Thường Kiệt HS nêu HS nêu Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai – làm gì? Kĩ năng: Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể ai – làm gì? HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to. Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1’ 2-4’ 12-14’ 3-5’ 3-5’ 4-6’ 2-3’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Câu kể Thế nào là câu kể? Cho Ví dụ? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Câu kể Ai làm gì? b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1và 2: - GV cùng HS phân tích, làm mẫu câu 2. Câu: Người lớn đánh trâu ra cày. Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày. Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn. - GV phát phiếu kẻ bảng để HS trao đổi theo cặp, phân tích tiếp những câu còn lại (không phân tích câu 1 vì câu ấy không có từ chỉ hoạt động). - GV nhận xét. Bài tập 3: - GV đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2 Người lớn làm gì? Ai đánh trâu ra cày? - Cả lớp và GV nhận xét. - Câu kể ai làm gì gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? + Bộ phận 1 chỉ người (vật) hoạt động gọi là chủ ngữ. + Bộ phận 2 chỉ hoạt động trong câu gọi là vị ngữ Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập ... lưu ý chung. 4. Củng cố: GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ HS phát biểu ý kiến Nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. Bài văn gồm 4 đoạn .Đoạn 2 Đoạn 3 Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Câu kết đoạn:”Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”. Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ để làm bài. 1 số HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2008 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục đích – Yêu cầu 1.Kiến thức: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 & dấu hiệu chia hết cho 5. 2.Kĩ năng: Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là 0. II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ‘ 2-3’ 1’ 3-5’ 5-7’ 6-8’ ‘3-4’ 4-6’ 2-3’ 1’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5 Bài mới: a.Giới thiệu: b. Nội dung bài mới Bài tập 1/96: HS nêu yêu cầu - Cho HS trình bày - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho5? Bài tập 2/96: - Tiến hành tương tự bài 1. Bài tập 3/96: HS nêu yêu cầu - Cho Hs trình bày Bài tập 4/96: - Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần. -.Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5 có tận cùng là chữ số nào? Bài tập 5/96: HS đọc đề -Cho HS làm bài -Cho HS nêu cách làm 4. Củng cố - Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9. - HS nêu - HS nhận xét - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm - 1 HS nêu kết quả - HS nêu - HS làm bài - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa Chữ số 0 2 HS đọc đề -HS làm vào vở, lần lượt trình bày cách làm -Cả lớp nhận xét HS nêu Luyện từ&câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: HS nắm được kiểu câu Ai – làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. Kĩ năng: HS hiểu vị ngữ trong kiểu câu Ai – làm gì?, thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm. HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to. Bảng phụ, tranh theo SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1’ 2-3’ 1’ 2-3’ 4-6’ 3-5’ 3-5’ 3-5’ 6-8’ 1-2’ 1 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Đặt 1 câu kể Ai làm gì? Xác định các bộ phận của câu kể vừa đặt? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Phần nhận xét Yêu cầu 1: Tìm các câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn? - GV nhận xét: đọan văn có 6 câu, 3 câu đầu là câu kể Ai làm gì? Câu 1: Hàng trăm..... về bãi. Câu 2: Người......... nườm nượp. Câu 3: Mấy anh........... rộn ràng Yêu cầu 2, 3: Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được? - GV nhận xét. Câu 1: VN: đang tiến về bãi Câu 2: VN: kéo về nườm nượp Câu 3: VN: khua chiêng rộn ràng - Vị ngữ của 3 câu đều nêu hoạt động của người, vật trong câu. Yêu cầu 4: Vị ngữ do những từ loại nào đảm nhiệm?- GV chốt: ý b: Vị ngữ do ĐT và các từ kèm theo (cụm ĐT) tạo thành. Vậy vị ngữ trong câu kể ai làm gì? Nêu lên vấn đề gì? - GV 2 HS nêu ví dụ cho phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1/171: Tìm câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn? - GV nhận xét và chốt: câu 3, 4, 5, 6, Bài tập 2/172 - Yêu cầu 2HS làm vào phiếu, cả lớp làm vào vở BT - Cho HS trình bày - GV chốt. Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng Bà em – kể chuyện cổ tích Bộ đội – giúp dân gặt lúa. Bài tập 3/172: - GV nêu yêu cầu bài, hướng dẫn HS quan sát tranh chú ý nói từ 3 – 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu Ai làm gì? - GV nhận xét 4. Củng cố:- Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:- Chuẩn bị bài: Ôn tập. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm đôi, tìm các câu kể và nêu ý kiến. - HS làm việc cá nhân vào VBT. - Mời 3 HS lên bảng làm vào bảng kết hợp nêu ý nghĩa của vị ngữ. - HS suy nghĩ chọn ý đúng và phát biểu. Nêu lên hoạt động của người con vật (đồ vật, cây cối,được nhân hoá) - 3, 4 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu bài. - HS phát biểu ý kiến. - Mời 1 HS làm vào bảng phụ. - HS quan sát tranh, suy nghĩ, nêu ý kiến. - Một số HS đọc bài viết - 2 HS đọc ghi nhớ Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn. Nhận ra các dấu hiệu mở đầu đoạn văn. Bước đầu biết viết đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ. -Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 3-4' 1’ 8-10’ 10-13’ 6-8’ 1-2’ 1’ 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn tả chiếc bút của em 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới: Bài tập 1/172: HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài a) Các đoạn văn miêu tả trên thuộc phần nào trong bài văn miêu Tả? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn?. c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài tập 2/172:HS đọc đề -HS làm bài vào vở - Cho HS trình bày -GV chấm điểm một số bài GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa (nếu cần) Bài tập 3/172: GV nhắc các em chú ý: đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của em. GV đọc chậm lại bài viết từng đoạn của từng em, cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. 4.Củng cố:GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Viết hoàn chỉnh bài 2&3 thành một bài văn hoàn chỉnh Chuẩn bị bài:Ôn tập 2 HS đọc Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn miêu tả đoạn văn miêu tả cái cặp. - HS làm việc cá nhân (hoặc thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau bài đọc). Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp. Đoạn 1: nội dung miêu tả được báo hiệu bằng những từ ngữ đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ. Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. Đại diện các nhóm trình bày kết quả trao đổi trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại (đọc kĩ phần gợi ý) HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả bao quát mặt ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a,b,c. GV nhắc các em chú ý: đề bài yêu cầu các em chỉ viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. 4,5 HS đọc bài làm của mình, (trước khi đọc, mỗi em giới thiệu với các bạn chiếc cặp em đã tả). 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả phần gợi ý. HS luyện tập viết đoạn văn. 4, 5 HS đọc bài làm của mình. Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 3) MỤC TIÊU: Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình. Tiết 1: ôn tập các bài đã học trong chương I. Tiết 2, 3,4: HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm. CHUẨN BỊ: Tranh quy trình của các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 3-5’ 18-20’ 3-4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây, mỗi em chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn. - Nêu yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. Tùy khả năng và ý thích của HS. - GV đưa 1 số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn. -> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2 và 3. Hoạt động 2: Hoàn thành sản phẩm -HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm 4. Củng cố:- Nhận xét chương I. 5. Dặn dò:- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa. Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa. HS sửa chữa sản phẩm để nộp - Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích. - HS khác nhận xét và bổ sung. - HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình. Địa lý: ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học học sinh có khả năng: -Nêu một số đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn,Trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. -Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên -Nắm được một số đặc điểm của người dân ở Đ BBB IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh có liên quan đến nối dung ôn tập -Giấy, bảng phụ, sơ đồ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5’ 1’ 3-5’ 6-8’ 10-12’ 1-2’ 1’ 2. KTBC:2 HS TLCH 1,2 trong bài Thủ đô Hà Nội 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập b. Nội dung bài mới: Hoạt động1: Vị trí, miền núi trung du và đồng bằng -Khi tìm hiểu về miền núi, trung duvà đồng bằng ta đã học những vùng nào? -GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng và yêu cầu HS xác định các vùng đã học Hoạt động2: Đặc điểm thiên nhiên: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm các thông tin diền vào bảng - Cho các nhóm trình bày - GV nhận xét để hoàn thiện bảng GV treo bảng phụ có ghi hệ thống lên bảng Hoạt động3: Con người và hoạt động sản xuất -GV nêu yêu cầu bài tập -Chia lớp thành 6 nhóm -Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm ( mỗi nhóm thảo luận một vùng) -Cho HS trình bày ( Gv giới thiệu tranh của từng vùng) 4. Củng cố: Gv nhận xét tiết học 5. Dặn do:Ôn kĩ bài để tiết sau kiểm tra định kì 2 HS nêu Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên,và Thành phố Đà Lạt,Đồng bằng Bắc Bộ - HS xác định trên bản đồ - HS thảo luận nhóm đôi -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận được -Các nhóm nhận xét bổ sung - HS đọc lại - Hs theo dõi - HS hoạt động nhóm 5 -HS nhận nhiệm vụ và thảo luận - Các nhóm lần lượt trình bày, Cả lớp nhận xét bổ sung
Tài liệu đính kèm: