Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Quách Thị Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Quách Thị Xuân

tập đọc:

rt nhiỊu mỈt tr¨ng

I- Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ khó hoặc lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua .

- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật .

- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt răng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa/163 (phóng to nêu có điều kiện)

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyên đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Quách Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC:
RÊT NHIỊU MỈT TR¨NG
I- MỤC TIÊU: 
Đọc đúng các từ khó hoặc lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . 
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua . 
Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật . 
Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt răng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa/163 (phóng to nêu có điều kiện) 
Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyên đọc . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ KiĨm tra bµi cị: 
- Gọi 4 học sinh đọc phân vai truyện : Trong quán ăn “Ba cá bống”(người dẫn truyện,Ba-ra-ba,Bu-ra-ti-nô, Cáo A-li-xa). Sau đó trả lời câu hỏi : Em thích hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ? 
4 học sinh thực hiện yêu cầu .(Nhí,Thủ,Th¾ng,Liªm ) 
Lớp theo dõi, nhận xét .
Nhận xét về giọng đọc, câu trả lời và cho điểm.
2/ Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Tranh vẽ cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó . (H¶i)
- Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy ? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó . 
Lắng nghe . 
3 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc 
Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo cặp 
Luyện đọc theo cặp 
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện (3lượt) . Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh (nếu có )
HS đọc tiếp nối theo trình tự 
Đoạn 1: Ở vương quốc nọ đến nhà vua. 
Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm bằng vàng rồi . . . 
Đoạn 3 : Chú hề tức tốc . . . đến tung tăng khắp vườn . 
Giáo viên đọc mẫu. Chú ý cách đọc : 
Theo dõi .
Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu . Lời chú hề : vui, điềm đạm . Lời nàng công chúa : hồn nhiên, ngây thơ . Đoạn kết bài đọc với giọng vui , nhanh hơn . 
Nhấn giọng ở những từ ngữ : xinh xinh, bất kì, khong thể thực hiện, rất xa, hàng nghìn lần, cho biết, bằng chừng nào, móng tay, gần khuất, treo ở đâu . . .
b. Tìm hiểu bài 
- Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa ? 
Các nhóm tiếp nối nhau trả lời 
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? 
- Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? 
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào ? về đòi hỏi của công chúa ? 
- Tại sao học cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? 
Nội dung chính của đoạn 1 là gì ? 
- Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa . (H»ng)
- Nhà vua đã than phiền với ai ? 
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? 
- Các nhóm tiếp nối nhau trả lời
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ? 
- mặt trăng treo ngang ngọn cây; được làm bằng vàng; chỉ to hơn móng tay 
- Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho công chúa ? 
- 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời. (Qu©n) 
- Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó ? 
- Câu chuyện nhiều mặt trăng cho em biết điều gì? 
- Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn . (Hoµng)
- Ghi nội dung chính của bài 
- 1 HS nhắc lại nội dung chính . 
c. Đọc diễn cảm 
Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm .
- Tổ chức cho học sinh thi đọc phân vai đoạn văn
3 học sinh thi đọc .(C­êng, KiƯt, Kim TuÊn)
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh . 
- Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình . Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô/ nhưng cô phải cho biết/ mặt trăng to chừng nào . Công chúa bảo :
- Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng/ thì móng tay che gần khuất mặt trăng .
Chú hề lại hỏi : 
Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không ?
Công chúa đáp : 
Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ 
Chú hề gẳng hỏi thêm : 
Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì ? 
Tất nhiên là bằng vàng rồi
Nối tiếp:
Hỏi : Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? 
Nhận xét tiết học .
Dặn học sinh về nhà đọc lại truyện 
KHOA HỌC:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (t1)
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về : 
Tháp dinh dưỡng cân đối 
Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí . 
Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên 
Vài trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí . 
- Học sinh có khả năng : Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước, không khí .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện (6nhóm)
Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ KiĨm tra bµi cị:
- Hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1. 
- Hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2 
3 HS lên thực hiện 3 câu hỏi . 
Không khí gồm những thành phần nào ? 
Nhận xét, ghi điểm . 
2/Ôn Tập 
a. Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng 
Nhóm 6 em 
Chia nhóm, phát hình vẽ : “Tháp Dinh Dưỡng”chưa hoàn chỉnh .
Các nhóm thi đua hoàn thiện : “Tháp dinh dưỡng” . 
Các nhóm trình bày, sản phẩm trước lớp . 
Nhận xét, bổ sung 
b. Ôn tập về phần tính chất 
Làm phiếu học tập : Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng . 
Không khí và nước có những tính chất giống nhau 
 A - Không màu, không mùi, không vị B – Không có hình dạng nhất định 
 C – Không thể bị nén
Các thành phần chính của không khí là : 
 A – Ni-tơ và Các-bô-níc B – Ôxi và hơi nước C – Ni-tơ và ô-xi 
Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là : 
 A – Ô-xi B - Hơi nước C – Ni-tơ .
c. Quan sát – Trả lời 
Yêu cầu học sinh quan sát tranh b/69, nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . 
Nhận xét, tuyên dương .
Làm việc theo nhóm đôi 
Đại diện các nhóm lên nêu vòng tuần hoàn trên sơ đồ lớn . 
Theo dõi, nhận xét . 
Nối tiếp:
Nhận xét tiết học . 
Về nhà sưu tầm 1 số tranh, ảnh về sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động SX
ĐẠO ĐỨC:
YÊU LAO ĐỘNG (tt)
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết được giá trị của lao động . 
Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . 
Biết phê phán những biểu hiện chay lười lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nội dung bài : “Làm việc thật là vui” – Sách Tiếng việt – Lớp 2 
Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động . . . và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a/ Kể chuyện các tấm gương yêu lao động 
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp . 
Học sinh kể, nêu các gương .
- Theo em, Những nhân vật trong các chuyện đó có yêu lao động không ? 
Học sinh dưới lớp lắng nghe 
Trả lời 
- Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ? 
- Giáo viên ghi nhanh các ý kiến của học sinh 
Những biểu hiện yêu lao động :
+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình 
+ Tự làm lấy công việc của mình 
+ Làm việc từ đầu đến cuối  
Nhận xét các câu trả lời của học sinh 
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung . 
Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối  Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập . 
-Yêu cầu lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao động ? 
Ỷ lại, không tham gia vào lao động . 
Không tham gia lao động từ đầu đến cuối . 
Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động
3, 4 học sinh trả lời : 
b/ Trò Chơi :“Hãy Nghe Và Đoán”
Giáo viên phổ biến nội quy chơi :
Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người . 
Trong thời gian 5 – 7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà đã chuẩn bị trước ở nhà để đội kia đoán đó là câu ca dao, tục ngữ nào . 
Mỗi đội trong 1lượt chơi được 30 giây suy nghĩ . 
Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5 điểm 
Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số điểm hơn 
5 học sinh trong lớp đại diện làm Ban giám khảo để chấm điểm và nhận xét các đội . 
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử . 
Ví dụ : 
Đội 1 đọc : Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến ; còn những kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không được ai mời hay quan tâm 
Đội 2 : Đoán được đó là câu tục ngữ : 
 Làm biếng chẳng ai thiết 
 Siêng việc ai cũng mời .
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thật .
Giáo viên cùng Ban giám khảo nhận xét về nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà hai đội đưa ra
Học sinh chơi theo hướng dẫn .
Giáo viên khen ngợi đội thắng cuộc 
Một số câu ca dao, tục ngữ : 
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ . 
Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng ba ... “Dấu hiệu chia hết cho 2”
Thảo luận theo bàn, trình bài vào bảng phụ .
Nhận xét và tranh luận . 
- Cho học sinh chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận xét chung về các số chia hết cho 5 .
Kết luận : “Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5”
Vài học sinh nhắc lại . 
- Tiếp tục cho học sinh chú ý đến cột ghi các phép tính không chia hết cho 5 để nêu được là chữ số tận cùng của các số bị chia không phải là 0 hoặc 5 
Thực hiện tương tự trên 
Học sinh nhắc lại . 
Gọi học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 5 
Chốt lại : Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5 .
3/Luyện tập - Thực hành 
Bài 1: Cho học sinh tự làm vào vở rồi chữa bài . 
Hoạt động cá nhân 
a) Các số chia hết cho 5 là : 35 ; 600 ; 3000 ; 945
b) Các số không chia hết cho 5 là : 8 ; 57 ; 4674 ; 5553
1 học sinh đọc kết quả . (Kim TuÊn)
Lớp nhận xét chấm bài . 
Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm, sau đó cho HS học sinh ngồi gần nhau kiểm tra lẫn nhau . 
150 < 155 < 160
3575 < 3580 < 3585
335 ; 340 ; 345 ; 350 ; 355 ; 360
Học sinh tự làm 
1 HS nêu kết quả trên bảng, giải thích, cả lớp nhận xét . 
Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu đề bài và nêu ý kiến thảo luận : Cần chọn chữ số tận cùng là chữ số nào ?
Học sinh tự ghép các số chia hết cho 5 từ ba chữ số đã cho, rồi thông báo kết quả .
GV nêu kết quả đúng : 750 ; 570 ; 705
Chú ý : Trường hợp 075 lại cho ta só có hai chữ số (75) nên không là kết quả đúng . 
Bài 4 : 
a) Cho học sinh tìm các số chia hết cho 5 trước, sau đó tìm số chia hết cho 2 trong những số đó 
Kết quả : 660 ; 3000
Tự làm và hợp tác theo cặp 
Từng cặp thông báo kết quả 
Cả lớp nhận xét chấm bài 
Học sinh nhận xét về chữ số tận cùng của các số này (đều có chữ số tận cùng là 0)
b) Có thể áp dụng tương tự ở phần a) . 
Thực hiện theo yêu cầu . 
Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là : 35 ; 945 
kÜ thuËt
 THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (TIẾT2)
I/MỤC TIÊU:
 -HS biết được mục đích va øcách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa.
 -Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động.
II/CHUẨN BỊ:
Sản phẩm hạt nảy mầm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Đánh giá kết quả học tập.
- GV nhắc 1 số nội dung chủ yếu và những công việc đã thực hiện ở tiết 1.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét.
- Gợi ý để HS tự đánh giá.
+ Vật liệu, dụng cụ đảm bảo đúng kĩ thuật .
+ Tiến hành đúng các bước trong quy trình kĩ thuật.
+ Thử độ nảy mầm có kết quả.
+ Ghi chép được kết quả theo dõi, rút ra được nhận xét.
- GV nhận xét sản phẩm của HS.
2) Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Gieo hạt giống rau, hoa.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I- MỤC TIÊU: 
Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn . 
Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bà cũ:
Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ/170 sách giáo khoa 
2 học sinh đọc thuộc lòng 
Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em . 
2 HS đọc bài văn của mình 
Nhận xét, cho điểm 
Nhận xét bài làm của bạn . 
2/. Giới thiệu bài 
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật 
Lắng gnhe 
3/Dạy bài mới
 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
2 học sinh tếp nối nhau đọc
Yêu cầu học sinh trao đổi, thực hiện yêu cầu 
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi 
Gọi học sinh trình bày và nhận xét . Sau mỗi phần giáo viên kết luận, chốt lời giải đúng .
Tiếp nối trình bày, nhận xét 
 Lời giải 
a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả 
b) Đoạn 1 : Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi  đến sáng long lanh (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp ). 
Đoạn 2 : Quai cặp làm bằng sắt  đến đeo chiếc ba lô (tả quai cặp và dây đeo )
Đoạn 3 : Mở cặp ra, em thấy  đến và thước kẻ (Tả cấu tạo bên trong của cặp) 
c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ : 
Đoạn 1 : Màu đỏ tươi  
Đoạn 2 : Quai cặp  
Đoạn 3 : Mở cặp ra 
Bài 2: 
Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý 
1 học sinh đọc thành tiếng 
Yêu cầu học sinh quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài . Chú ý nhắc học sinh . 
2 học sinh đọc lại gợi ý 
Quan sát cặp, nghe . Giáo viên gợi ý và tự làm bài . 
Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong )
Nên viết theo các gợi ý 
Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn . 
Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình . 
Gọi học sinh trình bày . Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những học sinh viết tốt . 
3, 5 học sinh trình bày . 
 Nhận xét tiết học 
Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài văn : Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em . 
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bà cũ:
Giáo viên cho một vài học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho ví dụ minh hoạ chỉ rõ số chia hết cho 2, số không chia hết cho 2 . 
Giáo viên cho tiến hành tương tự như trên để kiểm tra về dấu hiệu chia hết cho 5 
Giải thích bài : Nêu yêu cầu bài học 
4 học sinh lần lượt làm bài (Th¾ng, Linh, Qu©n, C­êng)
2/ Thực hành 
Bài 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài . Khi chữa bài giáo viên cho học sinh nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn các số đó 
Học sinh làm vào vở, 1học sinh lên bảng làm bài .(B»ng) 
Vài học sinh trình bày . 
Lớp nhận xét . 
Bài 2 : Giáo viên cho học sinh tự làm bài, một học sinh nêu kết quả, cả lớp phân tich bổ sung . Giáo viên cho học sinh kiểm tra chéo nhau 
Chốt : Nêu cơ sở để viết các số theo yêu cầu . 
Làm vở, bảng lớp (L­¬ng TuÊn)
Bài 3 : Giáo viên cho học sinh tự làm bài . Giáo viên chữa bài, chú ý yêu cầu học sinh nêu lí do chọn các số đó trong từng phần, học sinh có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn : 
- Làm vở, bảng lớp(Kim TuÊn)
a) Cách 1 (lần lượt xem xét từng số ) 
- Học sinh sẽ loại các số 345 ; 296 ; 341 ; 3995 ; 324 và chọn được các số là : 480 ; 2000 ; 9010
Cách 2 : 
Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 ; 5 
Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 
Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 . Vì vậy ta chọn được các số : 480 ; 2000 ; 9010 
Học sinh làm cách 2 
Giáo viên khuyến khích học sinh làm theo cách 2, vì nhanh, gọn hơn . 
b) và c) : Giáo viên cho học sinh làm tương tự như phần a)
Bài 4 : Giáo viên cho học sinh nhận xét bài 3; khái quát kết quả phần a) của bài 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 . 
- Học sinh nhận xét, rút ra qui tắc chia hết cho 2 và cho 5 . 
Bài 5 : Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và nêu kết luận : Loan có 10 quả táo . 
Thảo luận theo từng cặp
--- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ:
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết 
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình trên bản đồ, lược đồ Việt Nam .
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội và thành phố Đà Lạt và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các bản đồ : Địa lí tự nhiên, hành chính Việt Nam 
Lược đồ trống Việt Nam 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Làm việc cả lớp 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên, hành chính Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ trong sách giáo khoa, sau đó chỉ vị trí thủ đô Hà Nội và vị trí thành phố Đà Lạt .
Học sinh quan sát bản đồ tự nhiên 
Làm việc theo nhóm 
Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm về đặc điểm của đồng bằng Bắc bộ, thủ đô Hà Nội và thành phố Đà Lạt . 
Học sinh các nhóm thảo luận về các đặc điểm của đồng bằng Bắc bộ, thủ đô Hà Nội và thành phố Đà Lạt
Bước 2:Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
Học sinh các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
Giáo viên : Hà Nội đã từng có các tên : Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan  Năm 1010 có tên là Thăng Long .
Giáo viên có thể mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội và Đà Lạt . 
Nhận xét tiết học .
Dặn chuẩn bị bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 17 lop 4(1).doc