Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - GV: Chu Văn Bảy - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - GV: Chu Văn Bảy - Trường tiểu học Giai Xuân

TẬP ĐỌC : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - GV: Chu Văn Bảy - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ Hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- ------------------ 
TẬP ĐỌC : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG 
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:( 5p)
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:(3p)
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:(10p)
- HS đọc từng đoạn của bài 
- Chú ý các câu văn như SGV.
- Theo em " vời " là gì ?
+ GV chỉ tranh minh hoạ và giải thích: Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến tìm cách để lấy mặt trăng cho công chúa.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
 * Tìm hiểu bài:(17p)
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa 
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào về yêu cầu của công chúa ?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?
+ Nội dung chhính của đoạn 1 là gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2. 
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3. 
 - Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ?
* Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:(7p)
- 3 HS phân vai đọc bài (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa)
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
 3. Củng cố – dặn dò:( 3p)
- Em thích nhân vật nào trong chuyện ?
 Vì sao ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
+ Tranh vẽ nhà vua và các vị cận thần của mình đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ở vương quốc .... nhà vua.
+ Đoạn 2: Nhà vua .... vàng rồi.
+ Đoạn 3: Chú hề ... khắp vườn. 
- Vời : có nghĩa là cho mời người dưới quyền 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ Cô bị ốm nặng.
+ Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng.
+ Nhà vua cho vời tất cả các đại thần và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng xuống cho công chúa.
+ Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần so với đất nước của nhà vu.
+ Nàng công chúa muốn có mặt trăng: triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm. TLCH:
+ Đoạn 2 nói về mặt trăng của nàng công chúa. 
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một " mặt trăng " như cô mong muốn.
- Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 em phân theo vai đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 lượt HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
 -------------------- ------------------ 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:(5p)
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài ( 2p)
 b) Luyện tập , thực hành (35p)
 Bài 1 (bỏ bài 1b)
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - HS tự đặt tính rồi tính.
 - Lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
 - GV nhận xét để cho điểm HS.
 Bài 3 
 - HS đọc đề bài. 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 4. Củng cố, dặn dò :(3p)
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
- HS nghe giảng. 
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- HS tóm tắt rồi giải.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
 LUYỆN TOÁN ÔN LUYỆN TỔNG HỢP 
I/Yêu cầu
	-Rèn cho HS kỹ năng tính, tính giá trị biểu thức .
II/Chuẩn bị: 
	-Bảng con
III/Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định:
2/Luyện tập:
 Bài 1/83 : tính 
a) 855 : 45 b) 579 : 36
c) 9009 : 33 d)9276 : 39
 Bài 2/83 : Tính bằng 2 cách
a) 4237 x 18 - 34578 ; 8064 : 64 x 37
b) 46857 + 3444 : 28; 601759 - 1988 : 14 
 Bài 3 : Giải toán 
 1 bánh xe đạp cần 36 nan hoa , có 5260 nan hoa thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc xe đạp hai bánh và còn thừa bao nhiêu nan hoa ?
-Cho HS tìm hiểu đề , nhận dạng toán , nêu hướng giải.
-Chấm bài – nhận xét
.3/Nhận xét tiết học
-Thực hiện vào bảng con.
-4 em lên bảng làm bài-GV và hs nhận xét.
-Thực hiện cá nhân vào bảng con.
*HSKG làm 2 cách.
- 4 em lên bảng chữa bài
-HS thực hiện vào vở.
-lắng nghe .
-Lắng nghe
 ********************************************************
Thứ Ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh
- Thực hiện được phép nhân phép, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:(5p)
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài (2p)
 b) Luyện tập , thực hành (35p)
 Bài 1
 - HS đọc đề. BT y/cầu chúng ta làm gì?
 - Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, tính chia?
 - HS nêu cách tìm thừa số, tích chưa biết trong phép nhân, tìm số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia.
 - Yêu cầu HS làm bài.
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
27
27
Tích
621
621
621
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia
203
203
326
Thương
326
326
203
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3(HS giỏi làm thêm)
 - HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
 - Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán, chúng ta cần biết được gì ?
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 4 
 - HS quan sát biểu đồ trang 91/SGK.
 - Biểu đồ cho biết điều gì ?
 - Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.
 - HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài.
 - Nhận xét và cho điểm HS.	
 4. Củng cố, dặn dò :(3p)
 - Nhận xét tiết học. 
 - Ve nhà ôn tập lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giảng. 
- Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng. 
- Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, là số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bảng số, lớp tính kết quả vào bảng con.
- HS nhận xét.
- Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi trường nhận được.
- Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học toán.
 - HS làm bài.
- HS cả lớp cùng quan sát.
- Số sách bán được trong 4 tuần.
- HS nêu:
Tuần 1 : 4500 cuốn 
Tuần 2 : 6250 cuốn 
Tuần 3 : 5750 cuốn 
Tuần 4 : 5500 cuốn 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS thực hiện theo lời dặn của GV
 -------------------- ------------------ 
CHÍNH TẢ: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO 
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT3. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu nội dung ghi bài tập 3. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:(2p)
 b. Hướng dẫn viết chính tả:(25p)
 * Tìm hiểu về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
- Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? 
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (15p)
 Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu, tự làm bài và bổ sung. 
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh.
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu, tổ chức thi làm bài. GV chia lớp thành 2 nhóm. HS lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân vào từ đúng ( mỗi HS chỉ chọn 1 từ )
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng nhanh.
 3. Củng cố – dặn dò:(3p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.
- Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao,
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Dùng bút chì viết vào vở nháp.
+ Đọc bài, nhận xét bổ sung.
- Lời giải : giấc ngủ - đất trời - vất vả 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thi làm bài.
- Chữa bài vào vở:
giấc mộng - làm người - xuất hiện - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nam tay.
- Nhận xét bổ sung cho bạn ( nếu có )
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò.
 -------------------- ------------------ 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp 
- Giấy khổ to và bút dạ.
- BT! Phần luyện tập viết vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:(5p)
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:(2p)
 b. Hướng dẫn làm bài tập:(35p)
 Bài 1, 2 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết lên bảng : Người lớn đánh trâu ra cày.
- Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động: người lớn 
- Phát giấy khổ lớn và bút dạ. HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu.
- Gọi nhóm xong trước dán phiếu l ...  dụng làm cho CN rõ nghĩa hơn
- GV nhận xét, trả bài
Bài 2: Ghi dấu + vào ô trống trước câu kể Ai làm gì.
* Trong giờ học, bạn Hoà chăm chú nghe cô giáo giảng bài. 
* Trên bầu trời thu trong xanh, từng đám mây trắng nhởn nhơ bay.
* Trong vườn hoa, những bông cúc đủ màu thi nhau khoe sắc.
* Trong vườn hoa, những bông cúc vàng rực, những bông hồng đỏ thắm, những bông huệ trắng muốt ngát hương.
*Bài 3: Víêt 1 đoạn văn kể về những hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi.
 **************************************************
THỂ DỤC: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY NHANH 
 TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG ”
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hia tay chống hông.
-Tập hợp hàng ngang nhanh,dóng thẳng hàng ngang.
-Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
 - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” :Biết cách chơi và tham gia chơi được.. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
 1 . Phần mở đầu: 
 - Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động. 
 - Trò chơi : “nhảy lướt sóng”.
 - Ôn tập lại bài thể dục phát triển trên. 
 2. Phần cơ bản:
 a) Ôn đội hình đội ngũ : 
 * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
 - GV chia tổ cho HS tập luyện tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS. 
 b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
 + GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi em cách nhau 2 – 3 m, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. 
 + Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
 + GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS. 
+ Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái 
+ Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. 
 c) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng ”
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 - Nêu tên trò chơi. 
 - GV nhắc lại cách bật nhảy và phổ biến lại cách chơi, Cứ lần lượt như vậy tạo thành các “con sóng” liên tiếp để các em nhảy lướt qua. Trường hợp những em bị nhảy vướng chân thì phải tiếp tục nhảy lần thứ hai để dây tiếp tục đi, đến cuối đợt chơi, em nào bị vướng chân nhiều lần là thua cuộc. Khi một cặp cầm dây đến cuối hàng thì lại nhanh chống chạy lên đầu hàng và lại tiếp tục căng dây làm sóng cho các bạn nhảy. 
 - GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và vui chơi. 
 - Tổ chức cho HS thi đua chơi theo tổ, GV phân công tổ trọng tài và người cầm dây. Sau một số lần GV thay đổi các vai chơi giữa các tổ để các em đều được tham gia chơi.
 - Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động, những tổ nào có số bạn bị vướng chân ít nhất 
 3. Phần kết thúc: 
 - Cả lớp hồi tỉnh
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 - GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
3 phút 
1 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 
18 – 22 phút
8 – 10 phút 
2 – 3 lần 
1 lần
5 – 6 phút 
2 - 3 phút 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
- HS chơi theo đội hình 2 – 3 hàng dọc. 
= = = = 
 = = = = 
VXP
 = =
 = =
 = =
 = =
 = =
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
- HS hô “khỏe”
 -------------------- ------------------ 
Thứ Sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
TOÁN : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 .
- Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu bài tập.
 - Bảng kẻ bài tập 3 (96)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: 
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề ra.
- HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý.
- Lớp làm bài, sau đó nêu nhận xét.
Bài tập 2: 
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề ra.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài, sau đó nêu nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3: 
 - GV phát phiếu đã phô tô cho từng nhóm, thảo luận nhóm, trả lời.
Bài tập 4: (Dành cho HS giỏi)
- Nhận xét rằng: Các số chia hết cho 2 có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8; Các số chia hết cho 5 tận cùng là 0 hoặc 5. Từ đó số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là chữ số 0.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét kết quả bài làm của HS, dặn dò các em về ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
- HS lên bảng trả lời.
- Lắng nghe GV giảng bài.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS thực hiện.
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5. 
- Nhận xét số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. 
- HS thực hiện theo lời dặn.
 -------------------- ------------------ 
LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:- Giúp HS củng cố kiến thức đó học
 - Biết cách chia số có hai chữ số , biết ước lượng thương để tìm ra kết quả đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bảng con.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Luyện tập
- HS tự làm vào bảng con. 2 HS lên bảng làm
GV chấm chữa bài.
*Đối với HS yếu chỉ y/c các em làm 1 cách.
- Giáo viên gọi học đọc bài tập 2.
Bài 2 : Để làm kế hoạch nhỏ giúp đỡ người nghèo, lớp 4A đó thu gom được 108 kg giấy vụn và 72 kg báo cũ . Biết rằng có 36 bạn tham gia. Hỏi trung bình mỗi bạn gúp được bao nhiêu kg giấy báo vụn?
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- Gọi 1 số HS đọc bài 
GV chấm chữa bài
2.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
Bài 1: Tính bằng 2 cách 
 *. 216 : ( 8 x 9) 476 : ( 17 x 4)
 = 216 : 72 = 476 : 68 
 = 3 = 7 
 *. 216 : ( 8 x 9) 476 : ( 17 x 4)
 = 216 : 8 : 9 = 476 : 17 : 4
 = 27 : 9 = 28 : 4
 = 3 = 7
- HS tự làm bài 
Bài 2. Giải
C1: Trung bình một hS gúp được giấy báo vôn là: 
 ( 108 + 72 ) : 36 = 5 (kg)
 Đáp số : 5 kg
C2 (HSKG): HS tự giải
 - Một HS lên bảng làm lớp làm vào vở 
 2798 x 6 + 2789 x 4 =
Một HS lên bảng làm lớp làm vào vở
*****************************************
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- 2 HS đọc đề bài. trao đổi, thực hiện yêu cầu, trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài và gợi ý, quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc học sinh:
+ Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài, không phải bên trong )
+ Nên viết theo gợi ý.
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
+ Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của mình.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt.
 3 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
 Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b/ + Đoạn 1 : Đó là một ... long lanh ( tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp )
+ Đoạn 2 : Quai cặp làm... chiếc ba lô. ( Tả quai cặp và dây đeo )
+ Đoạn 3 : Mở cặp ra... thước kẻ. ( Tả cấu tạo bên trong của cặp )
c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ :
+ Đoạn 1 : Màu đỏ tươi ...
+ Đoạn 2 : Quai cặp ...
+ Đoạn 3 : Mở cặp ra ...
+ 1 HS đọc. Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài 
- 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV 
 -------------------- ------------------ 
SINH HO¹T CuèI TUÇN 17
I.Mục tiêu:
-Đánh giá những hoạt động của tuần qua và triển khai nhiệm vụ tuần tới.
II. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu
A. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 17
 1, NÒ nÕp : Duy tr× tèt 
 - XÕp hµng : §óng quy ®Þnh nhanh, th¼ng 
 - Chuyªn cÇn : §i häc ®Òu, ®óng giê 
 - Trang phôc : §óng quy ®Þnh, s¹ch sÏ, gän gµng 
 - VÖ sinh c¸ nh©n, vÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ 
2. Häc tËp 
 - Häc theo ®óng ch­¬ng tr×nh thêi khãa biÓu 
 - Cã sù chuÈn bÞ bµi ë nhµ tr­íc khi ®i häc 
 - Cã ý thøc x©y dùng bµi trong giê häc 
 3. C«ng t¸c kh¸c 
 - Ch¨m sãc c«ng tr×nh m¨ng non th­êng xuyªn 
 - VÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ 
 - Sinh ho¹t ®éi sao 
* Tån t¹i 
 -Trong giê häc ®«i lóc cßn thiÕu tËp trung : Kiªn, TuÊn, Thµnh.
 -TiÕp thu bµi chËm :TuÊn , V¨n Th­¬ng, Trung.
 -§ãng gãp chËm,Ýt
B. KÕ ho¹ch tuÇn 18
 1. NÒ nÕp : Duy tr× 
 Träng t©m : VÖ snh c¸ nh©n, vÖ sinh 
 XÕp hµng ra vÒ, trang phôc 
 2. Häc tËp : Duy tr×
 Träng t©m : nÕp rÌn ch÷ ,«n tËp tèt chuÈn bÞ KT§K lÇn 2
3.C«ng t¸c kh¸c: -Ch¨m sãc bån hoa
 -Thu n¹p kÞp thêi 
--------------------------------------------------- ----------------------------------------------- 
Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIấU
- Bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.
- Hiểu nội dung truyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hướng dẫn kể chuyện
a. Giáo viên kể
b. Kể trong nhúm
- Yêu cầu kể trong nhóm, trao đổi về ý 
nghĩa của truyện
c. Kể trước lớp
- Gọi hs thi kể tiếp nối-hs kể toàn truyện.
- Khuyến khích học sinh dưới lớp đưa
 ra câu hỏi cho bạn kể.
(?) Theo bạn, Ma-ri-a là người như thế nào ?
(?) Câu chuyện muốn núi với c/ta điều gỡ ?
3. Củng cố - dặn dũ 
 (?) Câu chuyện giúp em hiểu điều gỡ ?
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại cho người thân nghe.
*Lần 1: Phân biệt được lời của nhân vật.
*Lần2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
- H/sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể 2 lượt thi kể.
- Học sinh kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh.
- Về nhà kể lại cho người thân

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 lop 4(5).doc