Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - GV: Nguyễn Thị Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - GV: Nguyễn Thị Hồng

TẬP ĐỌC:

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp học sinh:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.

 Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 47 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - GV: Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2008 
tập đọc:
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục đích, yêu cầu:	Giúp học sinh:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.
 Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn . 
II. Các hoạt động dạy- học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc nối tiếp đoạn: Trong quán ăn “Ba-cá-bống” .
 + Em thấy những hình ảnh,chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?
B.Dạy bài mới:
*GTB: GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Luyện đọc:
- HDHS chia đoạn: chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu
+ Đoạn 2: Tiếp bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Y/C HS luyện đọc nối tiếp.
- GV theo dõi, sửa sai cho HS kết hợp giúp HS hiểu 1 số từ mới.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc đoạn 1
- Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
- Trước Y/C của công chúa, nhà vua đã làm gì ?
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
- Vì sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 2
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
-Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn .
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3
 - Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì khi đó ?
- Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà ?
- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
- GV bổ sung, nêu ND bài 
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm :
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn .
- Y/C HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình.... Tất nhiên là bằng vàng rồi.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Y/C HS đọc và nêu lại ND bài học .
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- 2HS đọc bài nối tiếp và trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét . 
- HS chia đoạn
+ HS đọc nối tiếp đoạn: 
 Lượt 1: HS luyện đọc phát âm đúng, nghỉ hơi đúng(nhanh,tự nhiên) ở những câu dài:.. thực hiện được/ rất xa/
 Lượt2: đọc hiểu nghĩa từ mới: vời.
+ HS luyện đọc nối tiếp theo cặp.
+ 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi bệnh nếu có được măt trăng .
- Cho vời tất cả các quan đại thần và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Họ nói rằng Y/C đó không thể thực hiện được .
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua .
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Chú hề cho rằng : trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã 
- HS tự nêu : Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa; Mặt trăng treo ngang ngọn cây; Mặt trăng được làm bằng vàng.
- HS đọc đoạn 3
- Tức tốc chạy đến gặp bác thợ kim hoàn ,đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để đeo vào cổ 
- Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn .
* Nhiều HS tự đưa ra các nhận xét của mình .
- 2 HS nhắc lại ND
+ 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu.Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các quan trong triều,sự buồn bực của nhà vua. Đọc phân biệt lời của chú hề (vui, điềm đạm) và lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ).
- HS luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm đoạn văn
+1 HS đọc cả bài.
+ Nhắc lại ND bài học.
+Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng : Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số .
 Giải bài toán có lời văn .
II. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Y/C HS chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng về chia cho số có ba chữ số trong dạng toán có lời văn .
B.Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài 
 2.Hướng dẫn luyện tập(BT1 câu b bỏ).
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C từng bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài.
Bài1: Đặt tính rồi tính:
( Củng cố kĩ năng về chia cho số có ba chữ số).
Bài 2: Y/C HS tóm tắt bài toán lên bảng :
 Tóm tắt:
 240 gói : 18kg
 1 gói : kg ?
Bài3 : Luyện kĩ năng tính chiều rộng, chu vi của Hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó .
- Y/C HS đọc đề toán và nêu các bước giải 
C.Củng cố – dặn dò : 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 1HS làm bảng lớp.
+ HS làm vào vở nháp và nhận xét.
- HS mở SGK ,theo dõi bài .
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở .
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 3 HS lên bảng chữa:
 54322 436 25275 108 86679 214
 1972 157 367 234 1079 405
 2422 435 009
 000 3
- 1 HS lên bảng giải:
 Đổi 18kg = 18 000g
 Số gam muối trong mỗi gói là:
 18 000 : 240 = 75(g)
 Đáp số: 75g 
- 1 HS lên bảng giải:
a) Tính chiều rộng sân bóng đá :
 7 140 : 105 = 68 (m)
b) Tính chu vi sân bóng đá :
 (105 + 68) 2 = 346 (m) 
 Đáp số: a) 68m; b) 346m
- HS nhắc lại ND bài học .
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau .
chính tả:
Tuần 17
I.Mục đích, yêu cầu:	Giúp học sinh:
- Nghe cô giáo đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả “Mùa đông trên rẻo cao”.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ lẫn l/n, ất, ấc đúng với nghĩa đã cho.
II.Chuẩn bị:
 - GV : 1tờ khổ to viết sẵn lời giải bài 2,3.
III. Các hoạt động dạy- học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
 + Y/C HS viết lời giải của BT2a- tiết chính tả trước .
B.Dạy bài mới:
*GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: HD HS nghe viết.
- GVđọc bài viết : Mùa đông trên dẻo cao.
+ Mùa đông trên rẻo cao trong bài chính tả như thế nào ?
+ Nhắc HS: Chú ý những từ ngữ dễ viết sai: trườn xuống, chít bạc,khua lao xao,; Cách trình bày bài .
- GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết .
+ GV đọc lại bài viết .
- GV chấm và nhận xét.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
Bài2 :
- GV dán bảng 3tờ phiếu,Y/C 3HS lên bảng thi làm bài .
 (Dán phiếu cho 3HS làm bài thi) 
+ Dán tờ phiếu viết lời giải BT 2a. 
+ GV chốt lại lời giải đúng . 
Bài 3: 
- GV nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học.
- Giao việc về nhà.
- HS viết vào nháp,2 HS viết lên bảng
+ HS khác nhận xét.
- 1HS đọc to bài viết .
+ HS khác đọc thầm lại đoạn văn .
+ HS tự nêu: Chốc chốc lại gieo một đợt mưa, hoa cải vàng hoe, con suối lớn ồn ào,
+ HS luyện viết những từ ngữ đó vào nháp 
- Quan sát cách trình bày (tên bài, những đoạn xuống dòng).
- HS gấp sách ,viết bài cẩn thận.
+Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
+ HS soát lỗi .
- 1/3 số HS được chấm bài.
- HS đọc Y/C bài tập .
+3HS thi làm vào phiếu trên bảng .
Sau đó từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống.
KQ: a) loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng
 b) giấc ngủ, đất trời, vất vả.
+ HS khác nhận xét.
- HS làm vào VBT sau đó đọc miệng :
Lời giải:giấc mộng- làm người- xuất hiện- nửa mặt- lấc láo- cất tiếng- lên tiếng- nhấc chàng- đất- lảo đảo- thật dài- nắm tay.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức:
yêu lao động (t2)
I Mục tiêu: Giúp HS :
 - Qua việc nhận thức được giá trị của sức lao động, tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp,ở trường,ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
II Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải yêu lao động ?
B. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
HĐ1: Nhận thức về lao động của HS.
- Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì ?
+ Vì sao em lại thích nghề đó ?
+ Để thực hiện được ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì ?
- GV nhận xét, nhắc nhở HS những việc nên làm 
HĐ2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ . 
- Y/C HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích .
+ Y/C các nhóm trình bày .
- GV KL nhận xét chung . 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Nhăc HS thực hiện tốt những điều đã học; chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu miệng
- HS khác nghe, nhận xét.
 * Mở SGK và theo dõi bài .
- HS hoạt động theo nhóm đôi: Thực hiện Y/C bài tập 5.
+5HS trình bày trước lớp .
+ Lớp thảo luận,nhận xét .
 - Hiểu được:Cần phải cố gắng ,học tập,rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình .
- HS viết,vẽ theo Y/C (làm bài cá nhân).
+ HS trình bày, giới thiệu các bài viết ,tranh của các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được (BT3,4).
+ HS khác nhận xét .
+ HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ 3 ngày 23 tháng 12 năm 2008
toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng :
- Thực hiện các phép tính nhân và chia .
- Giải bài toán có lời văn.
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ .
II. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3.
- Củng cố về chia cho số có 3 chữ số qua việc giải bài toán có lời văn .
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
2.Hướng dẫn luyện tập(2cột cuối BT1, câu c BT2: bỏ).
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C từng bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài.
Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống:
Củng cố về cách tìm thừa số khi biết tích và 1 thừa số; cách tìm SBC, SC chưa biết
Bài2: Đặt tính rồi tính:
Luyện kĩ năng chia cho số có 3 chữ số .
+ GVnhận xét, củng cố lại cách chia, cách ước lượng rhương ở mỗi lần chia
Bài3: 
(Luyện kĩ năng nhân(chia) với(cho) số có 3 chữ số).
Bài4: Ôn tập về biểu đồ, tính toán số liệu trên biểu đồ .
+ Y/C HS đọc biểu đồ và trả lời các câu hỏi trong SGK .
C. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 2HS làm bảng lớp.
+ HS khác nhận xét.
- HS nêu Y/C BT
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm:
Thừa số
27
23
23
152
Thừa số
23
27
27
134
Tích
621
621
621
20368
SBC
66178
66178
66178
16250
SC
203
203
326
125
Thương
326
326
203
130
- 2 HS lên bảng làm:
a) 39870 123 b) 25863 251
 297 324 763 103 
 510 10
 18
- 1 HS lên bảng giải:
+ Số bộ đồ dùng học toán Sở Giáo dục- đào tạo đó đã nhận là:
40 468 = 18720 (bộ)
+ Số bộ đồ dùng học toán mỗi trường nhận được là :
18720 : 156 = 120 (bộ)
 Đáp số: 120 bộ
- Vài ... 0 + 90) + (20 + 80) + (30 + 70) + 
 (40 + 60) + 50 = 100 + 100 + 100 + 100 + 50
 = 100 4 + 50
 = 400 + 50 = 450.
- 1HS lên bảng làm:
Các số có ba chữ số khác nhau:
a) Mỗi số đều chia hết cho 5 là: 350; 370; 530; 570; 730; 750; 305; 375; 705; 735.
b) Mỗi số đều chia hết cho cả 2 và 5 là: 350; 370; 530; 570; 730; 750.
- HS lắng nghe. 
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
I.Mục đích, yêu cầu: Giỳp HS :
- Tìm hiểu về đoạn văn ,biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ,nội dung miêu tả của từng đọan văn ,dấu hiệu mở đầu đọa văn .
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật .
II.Chuẩn bị:
- Một số mẫu cặp sách HS .
III.Các hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại ghi nhớ về đọan văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2.HD HS luyện tập:
Bài1:Y/C HS đọc nội dung bài tập 1.
- Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả .
+ Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn ?
- Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào ?
Bài2: Nêu Y/C đề bài .
+ Viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em .
+ GV nhận xét .
Bài3: GV nêu Y/C bài tập :
+ Viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của mình.
- GV nhận xét, bổ sung thêm.
C.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS đọc ghi nhớ.
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài tập .
+ HS đọc thầm đoạn văn và nêu được
Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài .
Đ1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đ2: Tả quai cặp và dây đeo .
Đ3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp. 
- HS đọc thầm đoạn văn miêu tả và nêu được :
+ Màu đỏ tươi, quai cặp, mở cặp ra,..
+ HS khác nhận xét .
- HS đọc Y/C đề bài, làm bài cá nhân.
+ Đặt chiếc cặp trước mặt quan sát để tả .
+ HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của bài .
- HS làm bài vào vở : Viết được đoạn văn theo đúng Y/C đề bài .
+ HS đọc bài, HS khác nhận xét .
- HS lắng nghe.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC:
Kiểm tra học kì i
I.Mục tiờu: Giỳp HS kiểm tra một số kiến thức về :
- Các thành phần của không khí .
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
II.Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị đề kiểm tra 
III. Các hoạt động dạy học:
- GV nêu Y/C tiết kiểm tra
- Phát bài kiểm tra cho HS làm
- GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc
- Thu bài.
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Họ và tên:.Lớp 4B
Bài kiểm tra môn Khoa học (đề chẵn)
Câu 1(1,5 điểm): Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành đá là hiện tượng gì?
A. Bay hơi B. Đông đặc C. Ngưng tụ D. Nóng chảy
Câu2(1,5 điểm): Hãy điền vào chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai.
Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống khi bị bệnh:
 1. Người bị bệnh thông thường chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu.
 2. Người bị bệnh thông thường chỉ cần được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín.
 3. Có một số bệnh đòi hỏi phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 4.Khi bị bất kì bệnh gì cũng cần ăn kiêng cho chóng khỏi.
Câu 3 (1 điểm): Hãy đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng.
 Để phòng bệnh do thiếu i- ốt, hàng ngày gia đình bạn nên sử dụng:
 1. Muối tinh 2. Bột ngọt 3. Muối hoặc bột ngọt có bổ sung i- ốt.
Câu 4 (1,5 điểm): Hãy nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao cho phù hợp:
 A B
 Ăn uống và làm việc Cơ thể và bệnh có thể mắc
 1.Ăn uống không đủ lượng và chất a. Bệnh béo phì
 2.Ăn các thức ăn ôi thiu. b.Cảm, ho, viêm phổi
 3. Không mặc đủ ấm khi trời lạnh c. Còi xương, suy dinh dưỡng.
 4. Ăn quá nhiều, hoạt động ít. d. Đau bụng, tiêu chảy
Câu 5 (1,5 điểm): Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Nếu không có hiện tượng bay hơi của nước thì điều gì có thể xảy ra dưới đây:
A. Không có ánh sáng. B. Không có mưa C. Không có không khí.
Câu 6 (3 điểm): Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất nêu 1 ví dụ):
a) Nước chảy từ cao xuống thấp:................................................................
b) Nước có thể thấm qua các vật xốp:.
c) Nước có thể hòa tan một số chất:
.
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Họ và tên:.Lớp 4B
Bài kiểm tra môn Khoa học (đề lẻ)
Câu 1(1,5 điểm): Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Tính chất nào sau đây không phải là của nước?
A. Trong suốt B. Có hình dạng nhất định 
C. Không mùi D.Chảy từ trên cao xuống
Câu2(1,5 điểm): Hãy điền vào chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai.
Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống đối với sức khỏe
 1. Muốn tránh béo phì cần ăn uống hợp lí, điều độ, năng rèn luyện, vận động.
 2. Béo phì ở trẻ em không phải là bệnh nên cứ để các em ăn uống thoải mái.
 3. Trẻ em không được ăn đủ lượng, đủ chất sẽ suy dinh dưỡng.
 4.Khi bị bất kì bệnh gì cũng cần ăn kiêng cho chóng khỏi.
Câu 3 (1 điểm): Hãy đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng.
 Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa cần:
 1. Giữ vệ sinh cá nhân 2. Giữ vệ sinh ăn uống
 3.Giữ vệ sinh môi trường. 
 4. Thực hiện tất cả những điều trên.
Câu 4 (1,5 điểm): Hãy nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao cho phù hợp:
 A B
 Làm việc Bệnh có thể mắc
 1.Không vệ sinh răng sạch sẽ. a. Cảm, ho, viêm phổi
 2. Đi nắng không đội mũ nón b. Đau bụng, tiêu chảy
 3. Không mặc đủ ấm khi trời lạnh c. Đau răng
 4. Ăn quả xanh, uống nước chưa sôi d. Cảm, ngạt mũi
Câu 5 (1,5 điểm): Hãy điền vào chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai.
Vai trò của nước đối với đời sống:
 1. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật.
 2. Nước có thể thay thế các thức ăn khác của động vật.
 3. Nhờ có nước mà cơ thể hấp thụ được những chât dinh dưỡng hòa tan và thải ra ngoài những chất thừa, độc hại.
 4.Nước chỉ cần cho những động vật và thực vật sống ở dưới nước.
Câu 6 (3 điểm): Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ con người sử dụng nước trong:
a) Sinh hoạt:................................................................................................
b) Sản xuất nông nghiệp:.
c) Sản xuất công nghiệp:.
 5 +6 	Luyện toán.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Ôn luyện về : Chia cho số có 3 chữ số, làm các bài tập có liên quan .
 - Rèn cho HS kĩ năng ước lượng và tính toán khi làm tính chia .
 - Ôn luyện về bốn phép tính .
II Các hoạt động trên lớp
1.Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục tiêu bài day.
2. Nội dung bài ôn luyện
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Trong các số :815 , 4530 , 8361 , 807 :
 a) Số nào chia hết cho 2 ? Số nào chia hết cho 3 ? 
 b) Số nào chia hết cho 5 ? Số nào chia hết cho 9 ? 
 c) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 ? 
 d) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ? 
 e) Số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 ? 
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C HS nêu lại các dấu hiệu chia hết để vận dụng làm .
 - HS làm bài ,GV bao quát để giúp đỡ HS yếu.
Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống để được:
 a) ă34 chia hết cho 2 và chia hết cho 3 .
 b) 75ă chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
 c) 2ă3 chia hết cho 9 .
 d) 8ă1 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
 e) 8ă1 chia hết cho 3 và chia hết cho 9 . 
 HD cho HS TB – yếu: 
 - HD HS dựa vào dấu hiệu chia hết ,phân tích để nắm cách làm .
 - HD HS TB – yếu cách thực hiện từng bài . 
 - Các đối tượng khác nhau lên chữa bài ,HS khác nhận xét .
Bài3: Tìm x ,biết x là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và :
 a) 350 < x < 390 b) 1942 < x < 1964 
* HD HS xác định các số nằm trong khoảng trước,rồi mới tìm số cần tìm .
Bài 4: Mai có một số kẹo ít hơn 55 cái và nhiều hơn 40 cái . Nếu Mai đem số kẹo đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 3 bạn thì cũng vừa hết .Hỏi Mai có bao nhiêu cái kẹo ?
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C HS đọc kĩ đề bài toán .
 - Số lớn hơn 40 và bé hơn 55 có những số nào ? Những số nào vừa chia hết cho 5,vừa chia hết cho 3.
 - HD HS TB việc thực hiện từng bước giải .Chữa trên bảng lớp .
Bài5: Câu nào đúng,câu nào sai ?
a) Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 .
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4.
c) Số vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0.
d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5 .
e) Số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5 .
 HD HS : + Nhiều đối tượng HS nêu.
 + GV theo dõi ,HD nếu thấy cần .
 *** HS khá giỏi làm cả 5 bài , HS TB – Yếu làm 4 bài đầu .
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . 
 Quyền và bổn phận của trẻ em
 Bài5
I.Mục tiêu : Giúp HS:
 - Hiểu được những việc trẻ em không được làm .
 - Biết được trách nhiệm của mình trong việc thực hành luật .
II.Các hoạt động trên lớp:
1.Giới thiệu bài: 
 + GV nêu nội dung bài học.
2.Nội dung bài học :GV thuyết trình : Bổn phận của trẻ em . 
 HĐ1: Những việc trẻ em không được làm .
1. Tự ý bỏ học đi lang thang .
2. Xâm hại tính mạng,thân thể,nhân phẩm,danh dự,tài sản của người khác .
3.Đánh bạc,sử dụng rượu ,bia, thuốc lá ,chất kích thích có hại cho sức khoẻ .
4. Trao đổi,sử dụng văn hoá phẩm có nội dung kích động,bạo lực đồi truỵ,sử dụng đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh .
HĐ2: Trách nhiệm của mình trong việc thực hành luật .
 + Bảo vệ,chăm sóc và GD TE là trách nhiệm của gia đình,nhà trường và các tổ chức XH .
 + Tôn trọng và thực hiện các quyền cơ bản của TE,tạo cơ hội và điều kiện tốt nhất để TE được hưởng đầy đủ các quyền cơ bản theo luật 
 + Không phân biệt đối xử với TE ,không phân biệt giới tính ,con trong giá thú ,con ngoài giá thú,
 + Đối với TE có hoàn cảnh đặc biệt :
 Phải coi trọng,phòng ngừa ngăn chặn TE rơi vào hoàn cảnh đặc biệtđể kịp thời can thiệp,
 Tạo điều kiện để TE có hoàn cảnh đặc biệt được hoà nhập ,hoặc học tập ở cơ sở GD chuyên biệt .
 Tạo điều kiện để TE có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng các quyền của TE,hỗ trợ cá nhân,gia đình chăm sóc ,nuôi dưỡng các em,thành lập các cơ sở trợ giúp TE để đảm bảo cho mọi TE có hoàn cảnh đặc biệt không còn nơi nương tựa được chăm sóc ,nuôi dưỡng .
 Đóng góp tụ nguyện bằng tiền hoặc vật chất để nuôi dưỡng TE có hoàn cảnh đặc biệt .
 Tổ chức các HĐ để hỗ trợ TE giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt phục hồi sức khoẻ,tinh thần và GD đạo đức.
 Cùng nhau hành động để thực hiện tốt nhất các điều khoản của luật .
 *** Y/C vài HS nhắc lại nội dung bài học . GV nhận xét .
3.Chốt lại nội dung bài học .

Tài liệu đính kèm:

  • docT17.doc