Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009

A-Kiểm tra bài cũ:

- YC HS thực hiện: 45634 : 433 =

 29807 : 657 =

B- Bài mới:

 1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:

 2 - Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .

- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi chữa.

- Gọi HS nêu nhận xét chung.

Bài 2: Gọi HS đọc bài.

- Yêu cầu HS tóm tắt:

240 gói : 18kg

1 gói:.g ?

- Chữa bài bảng lớp – Nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài.

- HS đọc bài toán rồi tóm tắt.Nêu cách thực hiện cách tính chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài của hình đó.

 Đáp số: a- Chiểu rộng 68 m

 b- Chu vi 346 m

- HS thực hiện trong vở.

- GV chấm bài cho HS .Gọi HS lên làm bài . 3-Củng cố- Dặn dò: Củng cố cho HS toàn bài.

- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng chia cho số có ba chữ số. 
Biết vận dụng giải toán có lời văn.
GDHS yêu thích học toán.
II-Đồ dùng dạy học:
GV : Bài soạn, bảng phụ.
 HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- YC HS thực hiện: 45634 : 433 =
 29807 : 657 =
B- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2 - Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi chữa.
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt:
240 gói : 18kg
1 gói:...g ?
- Chữa bài bảng lớp – Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài.
- HS đọc bài toán rồi tóm tắt.Nêu cách thực hiện cách tính chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài của hình đó.
 Đáp số: a- Chiểu rộng 68 m
 b- Chu vi 346 m
- HS thực hiện trong vở.
- GV chấm bài cho HS .Gọi HS lên làm bài . 3-Củng cố- Dặn dò: Củng cố cho HS toàn bài. 
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện nháp – 1 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Trả lời các câu hỏi:
 Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I-Mục tiêu:
- Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với giọng các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Cách nghĩ của em về thế giới, về mặt trăng rất khác với ý nghĩ của người lớn.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.
 - HS: SGK, đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS đọcbài : Trong quán ăn “ Ba cá bống” và trả lời các câu hỏi 2, 3, 4.
 B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác các vị thần và các nhà khoa học?
+ Khi biết công chúa muốn có mặt trăng-
+ Thái độ công chúa như thế nào khi? 
Yêu cầu HS nêu nội dung của bài- GV tóm lại.
c- Đọc diễn cảm: 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài
Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
3-Củng cố- Dặn dò: NX giờ học
 - 3HS đọc, lớp nhận xét.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Đoạn 1: 8 dòng đầu.
Đoạn 2: Đến...tất nhiên đều bằng vàng.
Đoạn 3: còn lại.
 - HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - 2 HS đọc. 
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 3 HS đọc - cả lớp theo dõi.
 - HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc trước lớp. 
Hát nhạc
( Đ/c Xuân dạy )
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Ôn tập lịch sử
I. Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết :
- Hệ thống hoá được các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử ở từng giai đoạn lịch sử mà các em đã được học
- HS thấy được truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta
- Qua đó giáo dục các em lòng tự hào dân tộc
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK lịch sử , Bảng phụ, Phiếu học tập
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: Hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của quân và dân nhàTrần.
B. Dạy bài mới:
a) Hoạt động cả lớp:
 - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
 - Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu?
 - Khởi nghĩa 2 Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo?
 - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ?
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
 - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
b) Hoạt động nhóm:
 - Phát phiếu học tập
 - Hãy nối các sự kiện lịch sử với các nhân vật
 - Các nhóm làm bài
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và bổ sung
B. Củng cố - dặn dò : Dặn về nhà học bài.
 - Vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Vào khoảng 700 năm trước công nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ
 - Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khaỏng năm 40 do hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo
 - Có ý nghĩa kế thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì đọc lập lâu dài cua đất nước
 - Năm 1010, vì đây là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tươi tốt
 - Nhà Trần đề ra các chức...,vua cũng tự mình trông nom đê...nên nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no
 - Các nhóm nhận phiếu và làm bài
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
HS thực hiện phép tính nhân, chia.
Thực hiện giải toán có lời văn.
Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT1
B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tính tích của hai số, hoặc tìm một thừa số rồi ghi kết quả vào vở.
- Tính thương của hai số, hoặc tìm số chia hay số chia rổi ghi kết quả vào bài..
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện:Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS thực hiện bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài toán.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:
 GD - ĐTnhận được số đồ dùng học toán là:
 40 x 468 = 18720 ( bộ)
Mỗi trường nhận được số đồ dùng học toán:
 18720 : 156 = 120 ( bộ)
 Đáp số: 120 bộ đồ dùng học toán.
Bài 4: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HD HS đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi.
- Gọi từng HS trình bày.
3 - Củng cố- Dặn dò: Củng cố cho HS 
ND toàn bài.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện vở.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng
- Gọi HS làm và chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu: 
- HS biết phối hợp cắt, khâu, thêu và vận dụng những đường khâu, thêu đã học để tự làm một sản phẩm mà mình thích.
- Rèn luyện bàn tay khéo léo.	
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bộ đồ dùng học tập thực hành.
 - HS : Bộ thực hành.	
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- GV nhận xét sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu yêu cầu tiết học :
 - GV nêu và ghi tên bài lên bảng. 
2. Hướng dẫn thực hành:
 * Với sp khâu cắt túi rút dây:
* Quy trình :
+ Đo, cắt vải:
+ Cắt, khâu phần luồn dây:
a) Vạch dấu và cắt hai bên phần luồn dây:
b) Gấp mép và khâu:
c) Vạch dấu và gấp mép tạo phần luồn dây.
d) Khâu viền đường gấp mép:
+ Khâu phần thân túi:
- GV quan sát chỉ dẫn hoặc uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng.
- Có thể cho HS khá cùng thực hiện thao tác mẫu với GV
- Khen những Hs thực hiện đúng, đẹp.
- Gv thao tác mẫu.
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
- Trong nhóm kiểm tra lẫn nhau sau đó báo cáo GV.
- HS lựa chọn cho mình một sản phẩm yêu thích và chuẩn bị thực hành cắt, khâu, thêu. 
- Hs quan sát GV thực hiện và cùng làm theo.
- Có thể cho HS khá cùng thực hiện thao tác mẫu với GV( ở những bước dễ thực hiện)
- HS cùng thao tác với GV.
- Hs thực hành các phần khâu còn lại theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thực hành cá nhân. 
- Khâu phần luồn dây và phần thân túi để hoàn thành sản phẩm.
- HS nào đã hoàn thành sản phẩm có thể giúp đỡ bạn bên cạnh. 
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ 
I. Mục tiêu: Giúp Hs :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ ở SGK để kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, có thể kết hợp nét mặt, điệu bộ, cử chỉ với lời kể chuyện.
- Hiểu ND câu chuyện : Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên.
- Lắng nghe thầy cô và các bạn kể chuyện để nhớ được ND câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Gv : Tranh minh hoạ câu chuyện ở SGK.
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
YC 1 HS lên kể câu chuyện nói về một đò chơi hoặc trò chơi của trẻ em.
- GV nhận xét, đánh giá .
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- Kể chuyện và HD kể lại câu chuyện :
- GV kể lần 1.
- Gv kể lần 2, vừa kể vừa giới thiệu qua tranh.
- Yêu cầu HS đọc các yêu cầu ở phần HD.
- Gợi ý để Hs đặt tên cho mỗi tranh.
- HD cách kể câu chuyện bằng lời của Búp Bê.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs.
- Gọi HS lên kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà tập kể lại.
- 1 HS lên kể.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS đọc các yêu cầu ở SGK.
- Lần lượt từng HS nêu tên gọi cho mỗi tranh
- 1 HS kể mẫu 1 đoạn truyện 
- HS tập kể chuyện trong nhóm.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- 1 HS nêu.
Chính tả
( Nghe - viết )
Mùa đông trên dẻo cao 
 I-Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn văn: Mùa đông trên dẻo cao.
-. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n âc/ ât đúng với nghĩa của nó.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2.
 - HS: Vở chính tả.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: trốn tìm, cắm trại. chọi dế..
- GV nhận xét .
B-Bài mới:
1-Giới thiệu ...  HS thửùc haứnh 
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn.
- Tửứng toồ HS trỡnh dieón vaứ ủi ủeàu theo 1-4 haứng doùc vaứ di chuyeồn hửụựng phaỷi traựi: 1 laàn. 
HS thửùc hieọn.
Caỷ lụựp chaùy chaọm thaỷ loỷng theo ủoọi hỡnh voứng troứn. 
ẹửựng taùi choó voó tay, haựt. 
Luyện từ và câu
Câu kể Ai làm gì ?
I-Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?
- Nhận ra được 2 bộ phận CN và VN của câu kể Ai làm gì ? từ đó biết vận dụng câu kể Ai làm gì ? vào bài viết. 
- GDHS yêu thích môn học.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bìa có viết sẵn nội dung BT1, BT2, 3.
 - HS : Đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Thế nào là câu kể ? Nêu VD.
 GV nhận xét và ghi điểm.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Nhận xét
Bài 1,2: Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Cho HS phân tích theo mẫu SGK.
- Thảo luận và làm bài trong phiếu học tập.
- Lớp nhận xét- GV kết luận.
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS đặt câu hỏi cho từng vế câu.
- Thực hiện theo nhóm: đặt câu và trả lời miệng.
- Gọi HS thực hiện trên bảng lớp. 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
* Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HD HS thực hiện và trình bày: Tìm câu kể Ai làm gì?
- GV gạch chân các câu kể mẫu Ai làm gì?
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS xác định các bộ phận CN và VN.
- Các nhóm trình bày trên phiếu học tập.
Bài 3: Cho HS đọc bài và viết đoạn văn sau đó gạch chân những câu trong đoạn theo mẫu Ai làm gì?
3. Củng cố- Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- Làm BTTV.
-1HS trả lời - lớp theo dõi.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét. 
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- HS đọc bài.
- 1 HS cách thực hiện.
- Các nhóm thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS về nhà làm bài tập.
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I-Mục tiêu:
HS biết cầu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật. 
Luyện tập XD đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
Bồi dưỡng ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bài soạn, bảng phụ.
 _ HS : Đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Trả bài viết trước. Nhận xét
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
2. Nhận xét :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3.
Cho HS đọc thầm bài Cái cối tân và xác định các đoạn văn và trả lời ý chính từng đoạn.
Gọi các nhóm trình bày.
GV chốt lại .
Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
* Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
Tổ chức cho HS thảo luận về nội dung của bài: Cây bút máy.
Gọi HS trình bày.
Giải nghĩa từ: két
Lớp nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng nhất.
Trình bày lên bảng.
Bài 2: Đọc yêu cầu và nắm yêu cầu của đề.
HS thực hiện viết bài.
3 -Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
Chọn và quan sát kĩ tả cái bút của em.
- HS nghe và sửa.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc bài.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm .
- Trình bày trước lớp- nhận xét , bổ sung
- 2 HS đọc bài.
- Đọc thầm.
- Từng cặp HS trao đổi tìm tên của trò chơi trong hình vẽ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện.
- HS đọc dàn ý của mình- Lớp nhận xét.
Mĩ thuật
( Đ/c hoa dạy )
------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Kiểm tra học kì I
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tiếng Anh
( Đ/c Hương dạy )
------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 0.
- Giáo dục ý thức học tập.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
 Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, số không chia hết cho 2.
- Nhận xét và ghi điểm.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2- Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Gọi HS chữa bài trên bảng và giải thích tại sao lại chọn số đó.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS thực hiện trong vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng .
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài .
- Nhận xét và nêu dấu hiệu.
- Các phần khác tương tự.
Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự thực hiện và rút ra nhận xét về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 là số có tận cùng là chữ số 0.
Bài 5:
3. Củng cố- Dặn dò:
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện miệng.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng
- Gọi HS làm và chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS nêu kết luận.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật 
I-Mục tiêu:
HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết XĐ mỗi đoạn văn thuộc phần nào của bài văn miêu tả, ND miêu tả từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 
Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
GDHS ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng học tập.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bài soạn, bẳng phụ.
 - HS : Đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nhắc lại cấu tạo một bài văn miêu tả. 
Nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- HD luyện tập:
- Gọi HS đọc BT 1.
- HD HS thảo luận và nêu ý kiến về:
+ Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả.
+ Xác định ND miêu tả của từng đoạn văn.
+ ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
Gọi HS đọc yêu cầu BT 2:
Yêu cầu HS thực hiện miêu tả chiếc cặp của mình.
Tương t\ự thực hiện BT 3.
HS nắm yêu cầu của bài: Tả bên trong chiếc cặp của mình.
HS thực hiện viết bài.
3- Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn về nhà viết bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- 1 HS đọc.
Nhận xét, bổ sung.
HS trình bày bài của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I-Mục tiêu:
- HS hiểu trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật. 
- VN trong câu kể Ai làm gì thường là do ĐT hay cụm ĐT đảm nhiệm.
- GDHS ý thức viết câu đầy đủ.
II-Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ; Một số giấy và bút dạ.
 - HS : Đồ dùng học tập.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm BT 2 tiết trước.
- GVnhận xét, đánh giá.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Tìm hiểu VD:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài.
Cho HS thảo luận nhóm 2.
HS trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì? Còn 3 câu sau cũng là câu kể kiểu khác sẽ học sau.
Bài tập 2,3:
Gọi HS đọc yêu cầu và ND.
Cho HS gạch dưới bộ phận VN.
Nêu ý nghĩa của VN.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bài.
-HS chọn ý đúng, phát biểu ý kiến.
-GV kết luận: ý b VN của các câu do ĐT và các từ kèm theo nó.
-Gọi HS nêu ghi nhớ.
* Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-HD HS thực hiện và chữa bài.
-Gọi HS trình bày bài trên bảng , lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS lên trình bày bài của mình.
-GV nhận xét và kết luận: Dán bài lên bảng.
Bài 3: HS đọc yêu cầu và tìm các câu 
3.-Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 1HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- Gọi HS nêu kết luận.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện.
- Chữa bài:
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện bài theo yêu cầu.
 Đạo đức
Yêu lao động
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được vai trò của lao động. 
- Biết thể hiện tinh thần yêu lao động và quý trọng những người yêu lao động. 
- Giáo dục ý thức biết yêu lao động.
II. Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + Băng chữ cho HĐ 3.
HS: SGK đạo đức.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải yêu lao động?
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy kể một tấm gương về lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng lao động, của các bạn nhỏ trong lớp, trong trường hoặc của các bạn ở địa phương em.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu BT 4.
- HS thảo luận theo nhóm: - Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: Lựa chọn các câu đúng.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- Tự chuẩn bị ước mơ của mình.
- Gọi các nhóm HS trình bày.
Kết luận chung.
Hoạt động nối tiếp: Thực hiện viết vẽ hoặc kể về một công việc mà mình yêu thích.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị sáng tác tư liệu về ND bài học.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chuẩn bị một câu chuyện .
- Trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm . Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ về ý nghĩa tác dụng của lao động 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp tuần 17
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm, nhận xét và đánh giá kết quả các hoạt động trong tuần 17.
- Đề ra phương hướng, mục tiêu phấn đấu cho hoạt động tuần 18.
II. Tiến hành :
1. Kiểm điểm : 
	- Cán sự lớp thông báo kết quả theo dõi các hoạt động trong tuần.
	- HS lớp bổ sung ý kiến.
	- GV đánh giá nhận xét chung. 
	- Đánh giá sơ qua kết quả thực hiện thi ĐK lần II
2. Phương hướng tuần 18 :
	- Thực hiện tốt các quy định về nề nếp, đạo đức HS.
	- Tích cực ôn luyện bài cũ.
	- Thực hiện trực nhật vệ sinh đúng thời gian, yêu cầu.
 - Các câu lạc bộ tích cực tập luyện.
 - Tăng cường bồi dưỡng đội tuyển HSG.
3. Sinh hoạt văn nghệ và đọc báo Đội.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docG.AN4Tuan 17.doc