Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định.
Quy đinh nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .
+ Điểm yếu.
-Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.
-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.
- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.
-Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ.
-GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.
-Giáo dục HS tích cực học tập .
TUẦN 17 ( Từ 15 / 12 / 2008 đến 19 / 12 / 2008 ) Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy HAI 15/ 12 SÁNG 1 CC Sinh hoạt dưới cờ 2 SHL SH chủ nhiệm 3 T Luyện tập ( bỏ bài 1 cột b ) 4 TĐ Rất nhiều mặt trăng CHIỀU 1 TD 2 ĐĐ Yêu lao động ( tiết 2 ) 3 LS Ôn tập học kì I BA 16/12 SÁNG 1 CT Mùa đông trên rẻo cao ( LH / BP ) 2 T Luyện tập chung ( bỏ bài 1, 2 cột cuối bảng; bài 2c ) 3 KC Một phát minh nho nhỏ 4 TD CHIỀU 1 H 2 TH 3 AV TƯ 17/ 12 SÁNG 1 TĐ Rất nhiều mặt trăng ( tt ) 2 MT 3 LT.C Câu kể Ai làm gì ? 4 T Kiểm tra CHIỀU 1 KH Ôn tập học kì I 2 BDT Luyện tập chung 3 BDT Luyện tập chung NĂM 18/ 12 SÁNG 1 TLV Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật 2 T Dấu hiệu chia hết cho 2 ( bài 3b, bài 4a ) 3 AV 4 KH Kiểm tra HKI CHIỀU 1 TH 2 KT Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 3 ÔN TLV Luyện tập SÁU 19/12 SÁNG 1 LT.C Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 2 TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật 3 T Dấu hiệu chia hết cho 5 ( bài 3 ) 4 ĐL Ôn tập học kì I CHIỀU 1 GDNGLL Giáo dục môi trường 2 BD.TV Ôn luyện TLV- LT.C 3 BD.TV Ôân luyện TLV- LT.C Ngày soạn : 13 / 12 / 2008 Ngày dạy : Thứ hai , ngày 15 tháng 12 năm 2008 SINH HOẠT LỚP ( Tiết 17) I . MỤC TIÊU Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần. Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông. Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi. II . CHUẨN BỊ Nhận xét thông tin , kết qủa. Kế hoạch hoạt động tuần sau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định. Quy đinh nội dung đánh giá như sau: + Tổng hợp điểm 10 . + Điểm yếu. -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá. -Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra. - Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ. - Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình. HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ. -Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ. -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay. -Giáo dục HS tích cực học tập . HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới. - Tích cực trong học tập . - Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do. - Duy trì tốt nề nếp học tập. - Vệ sinh lớp học. - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: -Lắng nghe -Lớp trưởng nhắc lại: + Kiểm tra vở báo bài. + Vở rèn chữ viết. + Truy bài đầu giờ. -Từng tổ lên báo cáo trước lớp. -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét: - Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài. -Lười học bài, nói chuyện nhiều trong giờ học. - Nhận xét tình hình trực nhật. -Biết giúp đỡ bạn trong học tập. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS khác cổ vũ cho các bạn. - Bình chọn nhóm trình bày hay. - Lắng nghe - Vài HS nhắc lại -Cả lớp hát tập thể Toán (tiết 81) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giúp HS nắm vững cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số và giải toán có lời văn . - Thực hành thành thạo phép chia cho số có ba chữ số , giải được toán có lời văn liên quan đến phép chia . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Chia cho số có ba chữ số (tt) . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập . Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . Hoạt động 2 : thực hành - Củng cố việc thực hiện phép chia cho số có ba chữ số . Bài 1 : Cho HS đặt tính rồi tính. - Nhận xét cho điểm - 3 HS lên bảng – HS lớp làm vở 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234 ( dư 3 ) 86679 : 214 = 405 ( dư 9 ) * Củng cố giải toán . Bài 2 : Cho HS đọc đề – Tóm tắt rồi giải - Nhận xét – cho điểm Bài 3 : Cho HS đọc đề – Tóm tắt rồi giải + Cho HS nêu lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của nó . - Tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài . GIẢI Đổi : 18 kg = 18 000 g Trong mỗi gói có : 18 000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g muối - Tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài . GIẢI Chiều rộng sân bóng : 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng : ( 105 + 68 ) x 2 = 346 (m) Đáp số : 68m và 346 m * HĐ 3 :Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua đặt tính và thực hiện các phép tính ở bảng . - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số . Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 81 sách BT . Tập đọc (tiết 33) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , rất khác với người lớn . - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng , chậm rãi ; phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Giáo dục HS cần suy nghĩ theo đúng lứa tuổi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Trong quán ăn “Ba cá bống” . - Kiểm tra một tốp 4 em đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” theo cách phân vai ; sau đó trả lời câu hỏi 4 . 3. Bài mới : (27’) Rất nhiều mặt trăng . Hoạt động 1 :Giới thiệu bài : Rất nhiều mặt trăng là truyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn như thế nào . Hoạt động 2 : Luyện đọc – Tìm hiểu bài * Luyện đọc - Có thể chia bài thành 3 đoạn : + Đoạn 1 : Tám dòng đầu . + Đoạn 2 : Tiếp theo bằng vàng rồi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm cả bài . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . * Tìm hiểu bài . - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - Trước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì ? - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? - Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn . - Nói thêm : Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng : Nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn , của các quan đại thần và các nhà khoa học . - Sau khi biết rõ công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng , chú hề đã làm gì ? - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1 . - Cô muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng . - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa . - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được . - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua . - Đọc đoạn 2 . - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã / Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn - Mặt trăng chỉ to hơn ngón tay công chúa , treo ngang ngọn cây , được làm bằng vàng - Đọc đoạn 3 . - Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn móng tay của công chúa , cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ . - Công chúa vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn . * Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thế là chú hề bằng vàng rồi . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . * HĐ 3 :Củng cố : (3’) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Giáo dục HS có lòng tự hào dân tộc . Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - 3 em đọc truyện theo cách phân vai . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . Công chúa nhỏ rất đáng yêu , ngây thơ / Các vị đại thần , các nhà khoa học không hiểu trẻ em / Chú hề rất thông minh / Trẻ em suy nghĩ rất khác với người lớn Đạo đức (tiết 17) YÊU LAO ĐỘNG (tt) I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết được giá trị của lao động . - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK . - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Yêu lao động . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Yêu lao động (tt) . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi . MT : Giúp HS giải quyết được yêu cầu bài tập nêu ra . Bài 5 : Cho HS thảo luận cặp - Nhận xét và nhắc HS cần cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình . - Trao đổi nội dung BT theo cặp . - Vài em trình bày trước lớp . - Cả lớp thảo luận , nhận xét . Hoạt động 2 : Trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ . MT : Giúp HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ liên quan đến bài . - Nhận xét , ... - Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở . - Phát biểu ý kiến . - Quan sát tranh , suy nghĩ , tiếp nối nhau phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét . * HĐ 5 : Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS biết dùng câu kể một cách lễ phép . Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . Tập làm văn (tiết 34) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Giúp HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn . - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số kiểu , mẫu cặp sách của HS . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật . - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật . Sau đó , đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật . Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập . - Bài 1 : + Chốt lại lời giải đúng . - 1 em đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp , làm bài cá nhân . - Phát biểu ý kiến , mỗi em có thể trả lời 3 câu hỏi . * Hướng dẫn HS luyện tập (tt) . - Bài 2 : + Nhắc HS chú ý : @ Đề bài yêu cầu các em chỉ viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em . Em nên viết dựa theo các gợi ý a , b , c . @ Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cặp của các bạn khác , em cần chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của cái cặp . + Nhận xét . + Chọn 1 , 2 bài viết tốt , đọc chậm , nêu nhận xét , chấm điểm . - Đọc yêu cầu BT và các gợi ý . - Đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a , b , c . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình . * Hướng dẫn HS luyện tập (tt) . - Bài 3 : + Nhắc HS chú ý : @ Đề bài yêu cầu các em chỉ viết 1 đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em hoặc của bạn em . Em nên viết dựa theo các gợi ý a , b , c . @ Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cặp của các bạn khác , em cần chú ý miêu tả những đặc điểm riêng của cái cặp . + Nhận xét . + Chọn 1 , 2 bài viết tốt , đọc chậm , nêu nhận xét , chấm điểm . - Đọc yêu cầu BT và các gợi ý . - Đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên trong của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a , b , c . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình . * HĐ 3 : Củng cố : (3’) - Thu bài cả lớp , chấm điểm . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh , viết lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp . Toán (tiết 85) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 . Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 , kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5 . - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5 . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Dấu hiệu chia hết cho 2 . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Dấu hiệu chia hết cho 5 . Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 . - Gợi ý HS chú ý đến chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5 để tìm ra dấu hiệu . - Chốt lại : Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải , nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 , chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5 . - Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 5 , các số không chia hết cho 5 ; viết thành 2 cột ở bảng . - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc thì chia hết cho 5 . Hoạt động 3 : Thực hành . Bài 1 :Cho HS trả lời – nhận xét Bài 2 : Cho HS thi đua điền vào bảng. Bài 4 : Cho HS làm bài - Nhận xét – chấm bài - Hỏi thêm : Số nào vừa không chia hết cho 2 , vừa không chia hết cho 5 ? - Hai HS trả lời a/ 35 , 660 , 3000 , 945 b/ 8, 4674 , 5553. - Thi đua sửa bài ở bảng . a/ 150 < 155 < 160 - Tự ghép các số chia hết cho 5 từ ba chữ số đã cho rồi thông báo kết quả . - Cách 1 : Tìm các số chia hết cho 5 trước , sau đó tìm số chia hết cho trong những số đó - Cách 2 : Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 ; từ đó tìm được dấu hiệu chung để một số chia hết cho cả 2 và 5 phải có chữ số tận cùng là 0 . Từ đó , tự làm bài vào vở . - Các số có chữ số tận cùng là : 1 , 3 , 7 , 9 . HĐ 4 : Củng cố : (3’)- Các nhóm cử đại diện thi đua xác định các số chia hết cho 5 ở bảng . - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5 . Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học . Địa lí (Tiết 17 ) ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Ôn lại các bài đã học. - HS nắm lại nội dung các bài để chuẩn bị thi HKI. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài Cho HS kể tên các bài địa lí đã học * Cho HS ôn lại nội dung và các bài tập 15 bài đã học - Nhân xét – bổ sung 3. Củng cố –dặn dò: Về học bài Nhắc lại Gồm 15 bài Làm quen với bản đồ Dã Hoàng Liên Sơn Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS Trung du Bắc Bộ Tây Nguyên Một số dân tộc ở Tây Nguyên Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (TT) Thành phố Đà Lạt Đồng bằng Bắc Bộ Người dân ở đồng Bắc Bộ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( TT) Thủ Đô Hà Nội CHIỀU GDNGLL GDBVMT : Làm sạch đẹp trường , lớp I. MỤC TIÊU - Nhận biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp. - Biết tác dụng của việc giữ cho trường lớp sạch đẹp: Sức khỏe và học tập. - Biết làm một số công việc đơn giản để giữ trường lớp sạch đẹp: Quýet lớp, sân, tưới và chăm sóc cây xanh - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm trường học sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ: Một số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Quan sát thực tế - Yêu cầu HS quan sát sân trường, lớp học và nhận xét. + Trên sân trường, xung quanh sân trường, các phòng học sạch hay bẩn ? + Khu vệ sinh đặt ở vị trí như thế nào? Có sạch không? + Trường học của em đã sạch đẹp chưa? + Theo em thế nào là trường lớp sạch đẹp? + Em phải làm gì để trường lớp sạch đẹp? * Kết luận:Để trường lớp sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn như : không viết, vẽ bẩn lên tường, không xả rác bừa bãi, đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định. * Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS quét dọn, sân trường, lớp học, lau chùi cửa kính, tường, dọn dẹp nhà vệ sinh( dội nước, ) - Hướng dẫn – quan sát * Hoạt động 3 : Kết thúc : - Cho HS nhận xét thành quả của mình vừa làm được. HS liên hệ thực tế trả lời. Nhận xét - Các tổ chia việc nhau làm, mỗi tổ làm một việc. - Sạch, đẹp, BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TLV – LT&C I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao Trong câu kể Ai làm gì ? - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả . - Làm tốt các bài tập thực hành . - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn, biết dùng câu kể một cách lễ phép . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài * Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành Bài 1 :Cho HS thảo luận nhóm + Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn dưới đây. Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được. - Nhận xét – chốt lại câu đúng. + Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi / âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. + Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới / bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. + Sau một hồi trống, mấy người học trò cũ / sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Bài 2 : Cho HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. - Nhận xét – sửa sai- cho điểm Bài 3 : Ngôi nhà của em có nhiều đồ vật được em coi như người bạn thân . Hãy tả lại một trong số những đồ vật đó. - Nhận xét – chấm điểm. * Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS thảo luận nhóm - Đọc đoạn văn kỉ sau đó viết câu kể Ai làm gì ra bảng nhóm và phân tích CN ,VN - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét – bổ sung - HS đọc đề sau đó làm bài vào vở. + Trong bài thơ Khi mẹ vắng nhà của Trần Đăng Khoa, em có suy nghĩ gì về lời của tác giả đối với mẹ? - Nối tiếp nhau đọc bài. - Nhận xét – bổ sung. + Những suy nghĩ của tác giả đã cho ta thấy tình cảm yêu thương và lòng hiếu thảo của con đối với mẹ kính yêu. - HS đọc đề – phân tích đề – làm bài vào vở. - Đọc bài cho cả lớp nghe – nhận xét – chọn bài văn hay. CHUYÊN MÔN DUYỆT
Tài liệu đính kèm: