Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản hay tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản hay tích hợp các môn)

Tit 3:TẬP ĐỌC

Rất nhiều mặt trăng

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản hay tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
So¹n:25/12/2010
Gi¶ng:Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010.
TiÕt 1:Chµo cê
TËp trung trªn s©n tr­êng
 ***********************************************
TiÕt 2; TOÁN 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
Biết chia cho số có ba chữ số.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3.
Hs làm bài cẩn thận,trình bày sạch.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số (tt)
- Gọi hs lên bảng tính và đặt tính 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu: Tiết toán hôm nay các em sẽ được rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số và giải một số bài toán có lời văn
2) Luyện tập
Bài 1: Y/c HS thực hiện vào bảng con.
 - Giúp HS yếu tính được.
Bài 2: Y/c hs đọc đề toán
- Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp 
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Y/c hs tự làm bài 
- Gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- Chấm bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra
- Nhận xét, tuyên dương hs làm bài đúng, sạch đẹp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 hs lên thi đua 
- Về nhà tự làm bài vào vở.
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs lên bảng tính 
10488 : 456 = 23 31 458 : 321 = 98 
35490 : 546 = 56
- Lắng nghe
- HS thực hiện bảng con.
a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234 (dư 3)
 86679 : 214 = 405 (dư 9) 
- 1 hs đọc đề toán
- Cả lớp làm vào vở nháp
 18 kg = 18000 g
 Số gam muối trong mỗi gói là:
 18000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số: 75 g 
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
- 1 hs lên bảng sửa bài
- Đổi vở nhau để kiểm tra
Giải
Chiều rộng của sân bóng đá
7140 : 105 = 68 (m)
Chuvi sân bóng đá:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số: 346 m
***************************************
TiÕt 3:TẬP ĐỌC 
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Trong quán ăn " Ba cá bống"
 Gọi hs lên bảng đọc theo cách phân vai 
- Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú.
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Y/c hs xem tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- HD hs cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa những câu dài
- HD luyện đọc các từ khó trong bài : xinh xinh, vương quốc, khuất, vui sướng, kim hoàn 
- Gọi hs đọc 3 đoạn lượt 2
- Giải nghĩa từ khó trong bài: vời
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua. Đọc đoạn sau: phân biệt lời chú hề (vui, điềm đạm) với lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ), đọc đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn 
b) Tìm hiểu bài
- Y.c hs đọc thầm đoạn 1 TLCH:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? 
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? 
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Yc hs đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi:
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
- Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần và các nhà khoa học. 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có một "mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì? 
+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? 
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai 
- Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc thích hợp
- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a)
- Hd hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc 
+Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 
 Bài văn nói lên điều gì?
- Kết luận nội dung đúng (mục I) 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
 Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể câu chuyện trên cho người thân nghe
- Bài sau: Rất nhiều mặt trăng (tt) 
 Từng tốp 4 hs lên đọc theo cách phân vai
. Chi tiết Bu-ra-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít.
. Hình ảnh ông lão Ba-ra-ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài
- Vẽ cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó.
- Suy nghĩ 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
+ Đoạn 1: Từ đầu...nhà vua
+ Đoạn 2: Tiếp theo...bằng vàng rồi
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS luyện đọc cá nhân 
- 3 hs đọc trước lớp 3 đoạn của bài
- Đọc ở phần chú giải 
- Luyện đọc trong nhóm đôi
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Đọc thầm
+ Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa
+ Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- Đọc thầm đoạn 2
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn
+ Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. 
- Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn 3
+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. 
- 1 tốp 3 hs đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ)
- HS trả lời 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Đọc phân vai trong nhóm 3
- Lần lượt một vài nhóm thi đọc diễn cảm 
- HS trả lời 
- Vài hs đọc lại 
 Cô công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ
. Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em 
. Chú hề thông minh
. Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn 
 **************************************************
TiÕt 4:CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Mùa đông trên rẻo cao
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT3. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Y/c hs viết vào bảng con các tiếng có nghĩa ở BT2a/156 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học
2) HD hs nghe-viết
- Gv đọc bài Mùa đông trên rẻo cao
- Y/c hs đọc thầm và nêu những từ khó viết trong bài 
- Giảng nghĩa các từ: 
+ trườn xuống: nằm sấp áp xuống mặt đất, dùng sức đẩy thân minh xuống.
 + khua lao xao: đưa qua đưa lại có tiếng động 
+ nhẵn nhụi: trơn tru không lổm chổm rậm rạp 
+ quanh co: không thẳng 
- HD hs phân tích và viết vào bảng con các từ trên
- Gọi hs đọc lại các từ trên 
- Y/c hs đọc thầm lại bài, chú ý các từ khó, cách trình bày
- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? 
- Đọc từng cụm từ, câu 
- Đọc lần 2
- Chấm chữa bài, y/c hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét, tuyên dương
3) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2b: Y/c hs đọc thầm đoạn văn và làm vào VBT 
- Dán 3 tờ phiếu, gọi 3 hs lên bảng thi làm bài 
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Gọi hs đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ 
Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào vở 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs 3 dãy lên thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài chính tả, sao lỗi
- Bài sau: Đôi que đan
- Nhận xét tiết học 
- HS viết vào B: nhảy dây, múa rối, giao bóng
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK 
- HS nêu: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, vàng hoe, sỏi cuội nhẵn nhụi 
- HS phân tích và lần lượt viết vào B 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Đọc thầm bài
- Nghe, viết, kiểm tra 
- Viết bài
- soát lại bài 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- Tự làm bài 
- 3 hs lên bảng thực hiện 
 giấc ngủ, đất trời, vất vả 
- 1 hs đọc đoạn văn 
- Tự làm bài
- 3 dãy cử thành viên lên thực hiện (mỗi dãy 3 hs)
- Nhận xét 
 giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
 ****************************************
TiÕt 5:
ĐẠO ĐỨC 
Yêu lao động ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của lao động.
Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân.
Không đồng tình với những biểu hiện lườ ... 
Trò chơi “nhảy lướt sóng”
I. Mục tiêu :
 - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. 
 - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
 - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
- Giúp HS phát triển thể lực.
 -Lấy chứng cứ 2( nhận xét 3).Lấy chứng cứ 2,3( nhận xét 4), 
II. Địa điểm –phương tiện :
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
- Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
- Trò chơi: “Kéo cưa lừa xe”.
- Ôn tập lại bài thể dục phát triển trên.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn đội hình đội ngũ : 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công. Yêu cầu mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ít nhất 1 lần. GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS. 
 b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
* Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
+ GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi em cách nhau 2 – 3 m, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. 
+ Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
+ GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS. 
+ Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái 
+ Sau khi các tổ thi đua biễu diễn , GV cho HS nhận xét và đánh giá . 
c) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. 
- GV nhắc lại cách bật nhảy và phổ biến lại cách chơi: Như tiết 32 
- GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và vui chơi. 
- Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ, GV phân công tổ trọng tài và người cầm dây. Sau một số lần GV thay đổi các vai chơi giữa các tổ để các em đều được tham gia chơi.
- Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động, những tổ nào có số bạn bị vướng chân ít nhất .
3. Phần kết thúc: 
- Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. 
- HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
- GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- GVø giao bài tập về nhà ôn các nội dung đội hình đội ngũ vàrèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3 nhắc nhở những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên.
- GV hô giải tán. 
6 phút
1 phút
1 phút
2 phút 
2 phút
1 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 
22 phút
4 phút
10 phút 
2 lần 
1 lần
8 phút 
1 lần
 7 phút 
1 phút
1 phút 
 2 phút 
1 phút 
 2 phút 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
 5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
 5GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-HS chơi theo đội hình 2 – 3 hàng dọc. 
= = = = 
 = = = = 
VXP
 = =
 = =
 = =
 = =
 = =
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
- HS hô “khỏe”
____________________________________
_______________________________________
Thø 6:TOÁN
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 và bài 4 ; bài 5* dành cho HS khá giỏi.
Hs làm bài cẩn thận,trình bày sạch.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 5
 1/ Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 5? Một số không chia hết cho 5
- Nêu ví dụ minh họa? 
 2) Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 2? Một số không chia hết cho 2? 
- Nêu ví dụ minh họa? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2) Thực hành:
Bài 1: Ghi tất cả các số lên bảng, gọi hs nhận biết số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs thực hiện B 
Bài 3: Ghi lên bảng tất cả các số trong bài , gọi hs trả lời theo yêu cầu 
Bài 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? 
Bài 5*: Gọi hs đọc đề bài 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem Loan có bao nhiêu quả táo? 
- Y/c hs trả lời và giải thích 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Tổ chức cho hs thi đua. Y/c 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn, 3 em sẽ nối tiếp nhau tìm và viết 9 chia hết cho 2, 9 số chia hết cho 5. Đội nào viết đúng, nhanh đội đó thắng.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 9 
2 hs lần lượt lên bảng trả lời
1) Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5? 
2) Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2. 
- HS lần lượt nêu: 
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b) Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355 
- 1 hs đọc y/c 
- HS thực hiện vào B, viết 3 số bất kì 
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010
b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324 
c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345; 3995
- Có chữ số tận cùng là chữ số 0 
- 1 hs đọc đề bài 
- Thảo luận nhóm đôi
- Loan có 10 quả táo. (vì 10 < 20 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5) 
- HS thi đua.
____________________________________
 TẬP LÀM VĂN 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I/ Mục tiêu:
 Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp sách (BT2, BT3).
 HS luyện viết văn.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số kiểu, mẫu cặp sách của hs
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
- Khi viết hết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì? 
- Gọi hs đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài : Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào miêu tả chiếc cặp đầy đủ nhất và hay nhất.
2) HD làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung
- Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp thảo luận nhóm 4 để thực hiện các y/c của bài (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Gọi các nhóm trình bày 
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.
c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c của bài và các gợi ý
- Nhắc hs: Chỉ viết 1 đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cái cặp (không phải cả bài, không phải bên trong). Nên viết theo các gợi ý trong SGK . Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình 
- Y/c hs đặt chiếc cặp của mình trước mặt và tự làm bài 
- Gọi hs đọc đoạn văn của mình 
- Chọn 1,2 bài hay đọc lại, nêu nhận xét, cho điểm 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Nhắc hs: Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình 
- Y/c hs làm bài 
- Gọi hs trình bày
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn tả hay. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh bài văn : Tả chiếc cặp của em hoặc của bạn em. 
- Bài sau: Ôn tập
- Nhận xét tiết học 
- Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung nhất định, chẳng hạn: giới thiệu về đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm, thái độ của người viết về đồ vật.
- Cần chấm xuống dòng 
- 1 hs đọc 
- Lắng nghe 
- 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung và y/c
- Thực hiện trong nhóm 4 
- Dán phiếu, từng thành viên trong nhóm nối tiếp trình bày 
a) Cả 3 đoạn đầu thuộc phần thân bài
b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
 . Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
 . Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c) Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi.
. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ...
. Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn... 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
- Lắng nghe, thực hiện
- Tự làm bài 
- Vài hs đọc trước lớp 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Tự làm bài vào vở
- Lần lượt trình bày 
- Nhận xét 
____________________________________
 SINH HOẠT LỚP
Sơ kết tuần 17-phương hướng tuần18
Kiểm tra ngày tháng12 năm2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(56).doc