Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

I- Mục đích, yêu cầu

1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co.

2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn( r/d/gi, ât/ âc) đúng với nghĩa đã cho.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ ghi lời giải bài 2

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc 9 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 17
Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010.
Tiết 2: Tập đọc
Kéo co
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co.
2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn( r/d/gi, ât/ âc) đúng với nghĩa đã cho. 
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ ghi lời giải bài 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
 - Yêu cầu học sinh đọc bài
 - Luyện viết chữ khó
 - Nêu cách trình bày bài
 - Nêu các chữ cần viết hoa, vì sao?
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm 10 bài, chữa lỗi
3. Hớng dẫn làm bài tập
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Cho HS làm bài cá nhân
 - Gọi HS nêu bài làm
 - Treo bảng phụ
 - Chốt lời giải đúng
a) Nhảy dây 
 Múa rối
 Giao bóng
b) Đấu vật
 Nhấc
 Lật đật
4.Củng cố, dạn dò
 - Gọi HS nhìn bảng đọc bài làm
 - Về nhà làm lại bài tập 2
 - Hát
 - 1 em đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch ( hoặc có thanh hỏi/thanh ngã)
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc đoạn văn cần viết chính tả
 - Lớp đọc thầm đoạn viết
 - Học sinh luyện viết chữ khó
 - Học sinh nêu
 - Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,tên riêng.
 - Học sinh luyện viết hoa.
 - Học sinh viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi
 - Học sinh đọc thầm yêu cầu 
 - Chọn làm ý a hoặc ý b
 - Đọc bài làm
 - 1 em chữa bảng phụ 
 - Đọc lời giải đúng
 - Chữa bài đúng vào vở
 - Học sinh đọc bài theo yêu cầu của GV
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010.
Sáng: Tiết 1 : Kể chuyện	 
Một phát minh nho nhỏ
I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể đợc câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ, lời kể điệu bộ tự nhiên, phù hợp.
- Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú, bổ ích.
2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ phóng to
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 339
2.GV kể chuyện
 - GV kể lần 1
 - GV kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ, kể theo tranh
 - GV kể lần 3
3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a)Kể chuyện theo nhóm
b)Thi kể chuyện trớc lớp
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện
 - Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào ?
 - Theo bạn Ma-ri-a là ngời thế nào ?
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
 - Bạn có ham hiểu biết nh Ma-ri-a không ?
 - Kể câu chuyện của bạn.
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi 1 HS chỉ tranh kể chuyện trớc lớp
 - GV nhận xét về nội dung, lời kể, điệu bộ, sự chính xác khi chỉ tranh
 - Dặn HS tập kể ở nhà
 - Hát
 - 1 em kể lại chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia, nêu ý nghĩa
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể lần 1
 - Quan sát tranh, nghe kể lần 2 
 - Nghe kể lần 3
 - 1 HS đọc yêu cầubài 1, 2
 - Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, từng nhóm 2 em tập kể
 - 2 tốp HS kể chuyện từng đoạn, cả chuyện theo 5 tranh
 - Nêu ý nghĩa
 - Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng
 - Cô bé tò mò, ham hiểu biết
 - Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích trong thế giới xung quanh.
 - HS liên hệ
 - Kể câu chuyện liên hệ của mình
 - Lớp nhận xét.
 - HS chỉ tranh kể chuyện.
Tiết 2 + 3 + 4 : Khoa học
Ôn tập học kì 1
I. Mục tiêu
- Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện môt số tính chất của không khí .
- Biết ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II.Đồ dùng dạy học
- Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nước hoa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ.
+ Khí quyển là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới.
Hoạt động 1
Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- Đưa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:
+ Trong cốc chứa gì?
- Gọi lần lượt 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm xem không khí trong cốc có mùi gì? vị gì?
+ Từ đó em có kết luận gì về không khí?
- Giới thiệu: Đó là những tính chất của không khí.
+ Vậy, không khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.
- Thực hiện xịt 1 ít nước hoa vào không khí:
+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải là mùi của không khí không?
Hoạt động 2
Trò chơi Thi thổi bóng
- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và nêu nhận xét:
+ cái gì làm quả bóng căng lên?
+ Nhận xét về hình dạng các quả bóng?
+ Từ đó cho biết: Không khí có hình dạng nhất định không?
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và nêu kq.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
 * Kết luận: Không khí không có hình dạng 
 nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng vật
 chứa nó.
 + Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ không khí 
 không có hình dạng nhất định?
Hoạt động 3
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Đưa bơm và giới thiệu cách làm thí nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm xuống.
- Gọi 1 số hs thực hiện thí nghiệm: + em có nhận xét gì khi ấn bơm xuống như thế?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Yêu cầu hs bơm không khí từ bơm vào quả bóng:+ Không khí ở đâu tràn vào quả bóng, vì sao?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại.
+ Qua tất cả những thí nghiệm trên, em thấy không khí có những tính chất gì?
- Trong thực tế, em thấy người ta ứng dụng tính chất của không khí ntn?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
 Hoạt động kết thúc
+ Không khí có những tính chất gì?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm.
* Hoạt động cả lớp :
- Chứa không khí.
- 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và trả lời:
+ không nhìn thấy gì
+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì
+ Không khí có tính chất: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- 2-3 em nhắc lại kết luận
- Nêu nhận xét: Đó là mùi nước hoa, không phải là mùi của không khí.
* Hoạt động nhóm .
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
+ Không khí làm quả bóng căng lên.
+ các quả bóng có hình dạng dài ngắn, to nhỏ khác nhau.
+ Không khí không có hình dạng nhất định.
+ Cốc có hình dạng khác nhau, các túi ni lông to nhỏ khác nhau- Không khí có hình dạng khác nhau...
* Hoạt động cả lớp .
- Hs lần lượt lên làm thí nghiệm và nêu nhận xét: 
+ Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng...
+ Không khí có thể bị nén lại.
+ Không khí bị nén trong thân bơm giãn ra khi được bơm vào quả bóng.
+ Không khí có thể bị giãn ra.
+ ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- 2-3 em nhắc lại toàn bộ các tính chất.
+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm tiêm...
- 2-3 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em trả lời.
 ___________________________________________________
Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1 + 2+ 3: L ịch sử 
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I
	____________________________________________________
Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1 + 2 + 3: Địa lí
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I
___________________________________________
Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010.
Buổi sáng: Tiết 1+2+3: đạo đức
YấU LAO ĐỘNG (tiết 2)
I.Mục tiờu
Giỳp HS:
+ Nờu được ớch lợi của lao động
+ Tớch cực tham gia cỏc hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phự hợp với khả năng của bản thõn.
+ Khụng đồng tỡnh với những biểu hiện lười lao động.
II.Đồ dựng dạy học
 -SGK, VBT Đạo đức lớp 4
 -Cỏc cõu truyện, tấm gương về yờu lao động
 -Tranh ảnh liờn quan nội dung bài.
III.Hoạt động trờn lớp Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống (BT4- VBT/25)
-GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cỏc nhúm thảo luận và xử lý cỏc tỡnh huống sau:
+Tỡnh huống 1: Sỏng nay, trong khi cả lớp đang lao động trồng cõy xung quanh trường, Hựng rủ Nhõn lẻn đi chơi bi. Theo em, Nhõn nờn làm gỡ trong tỡnh huống đú? Vỡ sao?
+Tỡnh huống 2: Hụm nay, đến phiờn tổ Lương trực nhật lớp. Lương ngại quột lớp nờn nhờ Toàn làm hộ và hứa sẽ cho Toàn mượn cuốn truyện Toàn thớch. Theo em, Toàn nờn ứng xử thế nào? Vỡ sao?
-GV nhận xột và kết luận về cỏch ứng xử trong mỗi tỡnh huống:
+Nhõn nờn từ chối lời rủ của Hựng và khuyờn bạn khụng nờn lười lao động, cần tớch cực tham gia lao động cựng cả lớp.
+Toàn nờn từ chối lời đề nghị của Lương và khuyờn bạn khụng nờn lười lao động
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm đụi (BT5- SGK/26, VBT/25)
 -GV nờu yờu cầu: Em mơ ước khi lớn lờn sẽ làm nghề gỡ? Vỡ sao em lại yờu thớch nghề đú? Để thực hiện ước mơ của mỡnh, ngay từ bõy giờ em cần phải làm gỡ?
 -GV mời một vài HS trỡnh bày trước lớp.
 -GV nhận xột và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rốn luyện để cú thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mỡnh.
*Hoạt động 3: HS trỡnh bày, giới thiệu về cỏc bài viết, tranh vẽ (BT 3, 4, 6- SGK/26)
 -GV nhắc lại nội dung bài tập đó yờu cầu HS chuẩn bị trước: kể cho cỏc bạn nghe về cỏc tấm gương , những cõu ca dao, tục ngữ, thành ngữ núi về ý nghĩa, tỏc dụng của lao động.
 -GV kết luận:
+Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vỡ bản thõn, gia đỡnh và xó hội.
+Trẻ em cũng cần tham gia cỏc cụng việc ở nhà, ở trường và ngoài xó hội phự hợp với khả năng của bản thõn
v Kết luận chung: Mỗi người đều phải biết yờu lao động và tham gia lao động phự hợp với khả năng của mỡnh.
4.Củng cố - Dặn dũ
 -Thực hiện tốt cỏc việc tự phục vụ bản thõn. Tớch cực tham gia vào cỏc cụng việc ở nhà, ở trường và ngoài xó hội.
-Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
-Lớp nhận xột : Cỏch ứng xử trong mỗi tỡnh huống như vậy đó phự hợp chưa? Vỡ sao?
-HS trao đổi với nhau về ước mơ của mỡnh, ghi vào vở bài tập.
- 5 HS trỡnh bày 
-HS kể cỏc tấm gương lao động.
-HS nờu những cõu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đó sưu tầm.
-Lớp theo dừi, nhận xột, bổ sung
Buổi chiều: Tiết 1+2+3: Kỹ thuật
 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 3) 
I. Mục tiêu :
Đánh giá kiến thức, kĩ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh quy trình của các bài trong chương 
- Mẫu khâu, thêu đã học
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
HĐ1: Nêu yêu cầu tiết học
- Lựa chọn sản phẩm - vận dụng kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học để thực hành
HĐ2: Yêu cầu thực hành theo nhóm
- Chọn những HS cùng lựa chọn ngồi cùng nhau để dễ dàng trao đổi
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS yếu
HĐ3: Thực hành
- Tiếp tục cho HS thực hành để hoàn thành sản phẩm 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
HĐ4: Đánh giá, nhận xét
- Đánh giá theo 2 mức độ : hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm
- GV tuyên dương sản phẩm có nhiều sáng tạo, thể hiện năng khiếu.
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ về cây rau, hoa.
- Lắng nghe
- Ngồi theo nhóm
VD: – Nhóm thêu khăn tay
 – Nhóm khâu áo búp bê
- HS thực hành.
- Hoạt động nhóm
- Lựa chọn sản phẩm, tự nhận xét, đánh giá, chọn sản phẩm đẹp
- Lắng nghe
________________________________________--
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010.
Kiểm tra học kỳ I
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra để đánh giá việc năm kiến thức của HS về môn khoa học mà các em đã học trong học kỳ I vừa qua chương:
+ Con người và sức khoẻ.
+ Về nước và các tính chất của nước.
- Rèn cho các em được làm quen với thi cử và có kỹ năng làm bài tốt
- Giáo dục các em tính tự giác trong học tập
II- Đồ dùng dạy học:
- Học sinh chuẩn bị bút mực
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Tổ chức:
 B. Kiểm tra:
 C. Dạy bài học:
 - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh
 - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài
- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh nhận đề
- Học sinh làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2010_2011_ha_thi_thu_huong.doc