Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nhung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nhung

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - Giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hê, nàng công chúa nhỏ.

 - Hiểu nghĩa các TN trong bài:

 - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ về TE về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

II. ĐỒ DÙNG:

 -Tranh minh họa SGK

III. CÁC HĐ DẠY – HỌC

1.Tổ chức:hát

2.KT bài cũ: 4 HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá bống"

 ? Em thấy những h/ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lý thú?

3.Dạy bài mới:

*. GT bài:

*. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần17: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Sáng: Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
	 (Theo Phơ - Bơ)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - Giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hê, nàng công chúa nhỏ.
	- Hiểu nghĩa các TN trong bài:
	- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ về TE về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng: 
	-Tranh minh họa SGK
III. Các HĐ dạy – học
1.Tổ chức:hát
2.KT bài cũ: 4 HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá bống"
	? em thấy những h/ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lý thú?
3.Dạy bài mới:
*. GT bài:
*. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, luyện đọc :
? Bài được chia làm ? đọan?
- Đọc nối tiếp: GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ. Với
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài :
- Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? 
- Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì?
- Các vị đại thần các nhà KH nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
- Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
-ND chính của đọan 1 là gì?
- Nhà vua than phiền với ai?
-Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
-Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
- Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Sau khi biết rõ công chúa muốn có " mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
- Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó?
-Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì?
- Nêu ND chính của bài?
c.HDHS đọc diễn cảm:
-Nhận xét giọng đọc của 3 bạn?
- HDHS đọc diễn cảm đọc đúng các câu hỏi, nghỉ đúng tự nhiên giữa câu dài- HDHS đọc diễn cảm đoạn"Thế là chú hề...Tất nhiên là vàng rồi."
4. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
NX giờ học. BTVN: Luyện đọc bài. CB bài : Rất nhiều mặt trăng
3 đọan
Đ1: Từ đầu... Của nhà vua.
Đ2: Tiếp bằng vàng rồi
Đ3: Phần còn lại.
- 9 em đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc bài
.
- 1 HS đọc đọan 1, Lớp ĐT.
- Cô bị ốm nặng.
- Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng
- ....Vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Họ nói rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa, và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
* ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- HS đọc đoạn 2.
- ....chú hề.
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã . Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn. 
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. Mặt trăng treo ngang ngọn cây.Mặt trăng được làm bằng vàng.
ý 2: ý nghĩ về mặt trăng của nàng công chúa.
- 1 HS đọc đoạn 3
- Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn,... đeo vào cổ.
- Công chúa thấy mặt trăng thì sung sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn.
ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một" mặt trăng" như cô mong muốn . 
- Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em khác với suy nghĩ của người lớn.
*ND: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
- 3HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa)
- HS nêu
- Đọc phân vai 
- Đọc theo cặp 
- Thi dọc diễn cảm
- NX bình chọn bạn đọc hay 
- Công chúa nhỏ rất đáng yêu.. Các vị đại thần các nhà KH không hiểu TE. chú hề rất thông minh. TE suy nghĩ khác người lớn.
Tin học
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
	- Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
	- Giải toán có lời văn.
II.Chuẩn bị: 
III. Các HĐ dạy - học:
1.Tổ chức:hát
2 KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì?
	 - HS làm nháp, 2 HS lên bảng.
65 880 :216 = 30 ; 88 498 : 425 = 208 ( dư 98)
3.Bài mới : - Giới thiệu bài
Bài1(T89) :? Nêu y/c? - Làm vào vở, 2 HS lên bảng
54 322 346 25 275 108 86 679 214
 1972 157 0367 234 01079 405
 2422 0435 009
 000 003 
- Chấm 1 số bài
? Bài 1 củng cố KT gì?
Bài 2(T89) :
Tóm tắt:
240 gói : 18 kg
1 gói : ...kg
Bài 3(T89) : Tóm tắt:
Diện tích HCN: 7 140m2
Chiều dài: 105m
a, Chiều rộng: .....m
b, Chiều dài: .....m
- Chấm một số bài.
? Bài 3 củng cố KT gì?
4.Tổng kết- dặn dò: - NX giờ học. 
- đọc đề, PT đề, nêu KH giải
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
 Bài giải:
 18 kg = 18 000g
Số gam muối trong mỗi gói là:
 18 000 : 240 = 75 (g)
 Đ/S: 75 g 
- Đọc đề, PT đề, nêu KH giải.
 - Làm vào vở,1 HS lên bảng. 
 Bài giải:
a, Chiều rộng của cái sân bóng là:
 7 140 : 105 = 68(m)
b, Chu vi của sân bóng là:
 ( 105 + 68) :2 =346(m)
 Đ/s: a, 68m
 b, 346m 
	Tiếng Anh
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
 	Lịch sử
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này h/s biết
- Từ bài 1 đến bài 14 trải qua 5 giai đoạn lịch sử. Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 5 giai đoạn này, nhân vật lịch sử.
- Củng cố KT về chiến thắng Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, nhà Lí rời đô ra Thăng Long.
II.Chuẩn bị:
Sách giáo khoa
III. Các HĐ dạy – học:
1.Tổ chức:
2.KTbài cũ: 
? ý trí quyết tâm tiêu diệt quân XL Mông - Nguyên của nhân dân Nhà Trần được thể hiện NTN?
-HS trả lời.
-GV cho điểm HS
-Nhận xét
3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài.
b)Nội dung:
-GV cùng HS liệt kê những Giai đoạn lịch sử.Sự kiện lịch sử. Nhân vật lịch sử
Giai đoạn lịch sử
1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn bắt đầu từ 700 năm trước CN kéo dài đến năm 179 TCN?
2. Giai đoạn thứ hai là hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm 179 TCN đến năm 938.
3. Giai đoạn thứ 3 là buổi đầu độc lập từ năm 938 đến năm 1009.
4. Giai đoạn thứ 4 là nước Đại Việt thời Lí giai đoạn này bắt đầu từ năm 1009 đến năm 1226.
5. Giai đoạn thứ 5 là nước Đại Việt thời Trần từ năm 1226 đến 1400.
Sự kiện lịch sử
Nước Văn Lang ra đời.
Nước Âu Lạc ra đời.
Nước Âu Lạc rơi vào tay của Triệu Đà.
- Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại PK Phương Bắc.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Chiến thắng Bạch Đằng
- Đinh Bộ Lĩnh
Dẹp loạn 12 xứ quân 
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống XL lần thứ nhất.
- Nhà Lí rời đô ra Thăng Long.
Cuộc kháng chiến chống Tống lần 2
- Nhà Trần thành lập
- Cuộc kháng chiến chống quân XL Mông - Nguyên.
Nhân vật lịch sử
Vua Hùng
AN Dương Vương
- Hai Bà Trưng.
- Ngô Quyền.
- Đinh Bộ Lĩnh.
- Lê Đại Hành
 ( Lê Hoàn)
- Lí Thái Tổ.
 (Lí Công Uẩn)
- Lí Thường Kiệt
- Trần Hưng Đạo.
? Nêu nguyên nhân có trận Bạch Đằng?
? Nêu diễn biến của trận đánh?
? Kết quả?
? ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
? Kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
? Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh?
? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? 
? Đinh Bộ Lĩnh có công gì trong buổi dầu độc lập?
? Sau khi thống nhất đất nước DBL làm gì?
- Được tin kiều công Tiễn giết Dương Đinh Nghệ. Ngô Quyền đem quân ra đánh báo thù. Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cớ đó, nhà Hán đem quân sang đánh nước ta. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và CB đón đánh quân Nam Hán.
- Mũi tiến công do Hoằng Tháo chỉ huy đã vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta. Ngô Quyền dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng ............... thất bại.
- Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
* Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của PK Phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nhân dân.
- Triều đình lục đục, tranh giành nhau ngai vàng. Các thế lực cát cánh địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng, lập chính quyền riêng không phục tùng triều đình và đánh chiếm lẫn nhau. Đất nước bị chia cắt, làng mạc ruộng đồng bị tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
- Còn nhỏ ĐBL chơi với trẻ chăn trâu. Ông hay bắt trẻ khoanh tay làm kiệu ....... làm anh.
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có trí lớn.
- Đinh Bộ Lĩnh XD lực lượng ở vùng Hoa Lư, liên kết với 1 số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác. Được nhân dân ủng hộ ông đánh đâu thắng đó. Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên Hoàng) đóng đô ở (Hoa Lư - Ninh Bình) đặt tên nước là Đại Cổ Việt niên hiệu Thái Bình.
? So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất 
 Thời gian
Các mặt
- Đất nước
- Triều đình
- Đời sống của nhân dân
Trước khi thống nhất
- Bị chia thành 12 vùng 
- Lục đục 
- Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích.
Sau khi thống nhất
- đát nước quy về một mối.
- được T/c lại quy củ
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
? Nhà Lí ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Vì sao Lí Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô?
? Lí Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà QĐ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
? Thăng Long dưới thời Lí được XD như thế nào?
? Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác?
- Năm 1005, Lê Đại Hành mất. Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình ........ Nhà Lí bắt đầu từ đây (1009).
- Vì đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất ruộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Cho con cháu đời sau XD cuộc sống ấm no.
- Xd nhiều lâu dài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông tạo nên phố phường.
- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội, TP Hà Nội.
4 Tổng kết - dặn dò:
- NX giờ học. Ôn bài. 
- CB giấy KT để giờ sau KT.
Khoa học
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các KT về :
- Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
- T/c của nước, nước cần cho sự sống , nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước.
- HS có khả năng vẽ tranh cổ độngvề bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng:
 - Tranh ảnh sử dụng nước trong sinh hoạt, LĐSX, vui chơi.
 - Giấy khổ to , bút màu cho các nhóm.
III. Các HĐ dạy- học:
1.Tổ chức:
2 KT bài cũ: ? Nêu thành phần của không khí?
 ? Nêu thành phần chính của không khí?
3.Bài mới: - GT bài.
a/HĐ1: làm việc cả lớp.
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố KT về .
- Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- T/c của nước, nước cần cho sự sống, ng/ nhân làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn 
nước.
- GV nêu câu hỏi
- Kể tên 1 số ... iết học. Dặn HS về nhà thực hiện tả chiếc cặp của em và chuẩn bị bài sau.
3 HS đọc bài làm của mình.
1 HS đọc 
HS thảo luận cặp, trình bày, bổ sung.
c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn đợc báo hiệu bằng những từ ngữ :
Đoạn 1: Màu đỏ tơi....
Đoạn 2: Quai cặp...
Đoạn 3: Mở cặp ra...
HS thực hiện đọc.
HS quan sát và thực hiện tả.
3 - 5 HS trình bày.
HS lắng nghe nhận xét..
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	- Rèn luyện cho những hs trung bình và bồi dưỡng những học sinh có năng khướu về.
	- Thực hiện các phép tính nhân chia, tính giá trị của biểu thức.
	- Giải bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng: 
	Vở BT
III/ Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : Học sinh hát.
2/ Bài cũ: 1 hs chữa bài tập 3
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: c2 về thực hiện các phép tính nhân chia.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
? Nêu cách thực hiện nhân?
? Nêu cách thực hiện chia?
* Hoạt động 2: c2 Về tính giá trị của biểu thức
Bài 2: Tính
? Với biểu thức có +,-, x,: ta thực hiện ntn?	
* Hoạt động 3: c2 về giải toán có lời văn:
Bài 3: ( Vở BT T 93)
? BT cho biết gì, BT hổi gì?
4/ Củng cố dặn dò:
T2 ND bài – Nhận xét giờ học
VN xem lại bài và chữa lại bài sai.	
- làm bảng
a) 124 345 152
 x x x
 25 102 134
 620	 690 608
 248	 345 456
 3100	 152
 20368
b) 
5535 45 66178 326 16250 125
103 123 0097 203 0375 130
 135 0978 0000
 00	 000	 0	
HS làm vở BT
a) 24680 + 752 x304 = 24680 +228608
	 = 253288
b) 135790 – 12126 : 258 = 135790 -47
	 = 135743
-Đọc đề bài, phân tích đề.
-> giải vở
Phân xưởng đó nhận về số ki lô gam bún
Khô là: 47 x25 = 1175 ( kg)
Đổi: 1175kg = 1175000g
Phân xưởng đó đóng được số gói bún khô là : 1175 : 125 = 9400 (gói)
 Đ/số: 9400 gói.
Hoạt động tập thể
sơ kết tuần 17
 I/ Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu - nhược điểm của tuần học từ đó có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau.
	- Đề ra phương hướng tuần 18
II/ Nội dung:
- Lớp trưởng, lớp phó nhận xét
- GV nhận xét chung:
 1) Về đạo đức:  2)Về học tập:
 3)Các hoạt động khác: 
III.Phương hướng tuần 18:
-Duy trì nề nếp
-Chuẩn bị ôn tập tốt để kiểm tra học kì I
-Chấm chữa bài thường xuyên 
Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi "Nhảy lướt sóng"
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện.
- Sân trường, 1 cái còi, 2 sợi dây.
III. ND và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND
- Chạy chậm 1 hàng theo địa hình tự nhiên.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- Tập bài TDPTC
2. Phần cơ bản
a) Giảm tải.
b) Bài tập RLTTCB
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy (mỗi h/s cách nhau 
2-3m)
c) Trò chơi vận động
- Trò chơi "Nhảy lướt sóng"
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài. NX: Ôn bài TDPTC và ĐTRL TTCB.
 GV
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
- Hs thực hành.
- Thực hành.
- Thực hành 
- Từng tổ trình diễn đi đều 1 hàng dọc di chuyển theo hướng phải (trái).
- Chơi thi đua giữa các tổ.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
 GV
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
Tiếng Việt
Luyện tập luyện viết, luyên từ và câu 
I.Mục đích yêu cầu:-Giúp HS rèn kĩ năng.
-Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài rất nhiều mặt trăng.
-Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn l/n
- Nắm chắc được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kểAi làm gì? , từ đó biết vận dụng kiểu
 câu kể Ai làm gì? vào bài viết.
II.Chuẩn bị:
Vở luyện Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:hát.
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
a)Luyện viết:
-GV cho một em viết chữ đẹp phát âm chuẩn đọc bài viết cho các bạn viết.
-Bạn HS được chọn đọc bài viết một lượt 
-GVgọi những em hay viết sai lỗi chính tả đọc bài viết.
-GV cho HS tự viết những chữ các em cho là khó.
-HS đọc cho bạn viết.
-GV chú ý quan sát những HS viết sai nhiều va những học sinh hay viết cẩu thả.
-GV đọc soát lỗi.
-GV chấm nhanh một số bài.
b)Luyện từ và câu:
-GV yêu cầu HS đặt những câu theo mẫu Ai làm gì?
_ Gv yêu cầu HS xác định đâu là bộ phận CN đâu la bộ phận VN trong những câu mình đặt.
-GV yêu cầu HS đặt câu cho bạn xác định CN và VN trong câu.
-Gv chú ý những HS học yếu.
Nhận xét bài một số em.
4.Tổng kết - dặn dò:
- NX giờ học 
-Về nhà ôn bài cho tốt. 
-HS theo dõi đọc thầm theo.
-HS theo dõi đọc thầm theo.
-HS tự viết những chữ mình hay viết sai.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.
-HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
VD
+Mẹ em là thợ may.
+Bố em là thợ xây.
-HS xác định CN và VN trong câu của mình đặt.
-HS xác định CN và VN trong câu của bạn đặt.
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát:khăn quàng thắm mãi vai em, cò lả
Tập đọc nhạc 
I. Mục tiêu.
- Học sinh tập đọc thang âm 5 nốt: Đô – Rê - Mi – Son – La và Đô – Rê - Mi – Pha – Son .
- Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen.
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN 
II. Đồ dùng dạy học.
- Nhạc cụ quen dùng, Bài TĐN số 3 và 4.
III.Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung bài học.
- Ôn bài cò lả. TĐN số 4.
2. Phần hoạt động.
ND1: Ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN
- Giáo viên đọc mẫu bài (1 lần ).
- Cả lớp trình bày ( 1 lần) phần nhạc
- Ghép lời .
-> Học sinh ghép lời vận động phụ hoạ.
- NX, đán giá.
- Học sinh trình bày 1,2 lần
ND2: TĐN số 4 con chim ri.
- GV treo bài lên bảng.
- Luyện tập cao độ
- Đọc tên các nốt nhạc có trong bài: Đ, R, M,P, S.
- Luyện tập tiết tấu.
- Đọc chậm, rõ ràng từng nốt.
 - Ghép cao độ với tường độ.
- Đọc cả 2 câu + ghép lời ca.
3. Phần kết thúc,
- Đọc lại 2 bài TĐN .
- Đọc 2 lần + gõ đệm.
* Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại 2 bài tập đọc nhạc.
- Chuẩn bị cho bài sau KT học kì 1.
Tiếng Việt
Luyện tập luyện từ và câu, tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu : Giúp h/s củng cố về.
-Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên HĐ của người hay vật.
-VN trong câu kể Ai làm gì? thường do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm.
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 
- Luyện tập XD một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II.Chuẩn bị:
II. Các HĐ dạy – học:
1.Tổ chức:Hát
2.KT bài cũ: 
3.Bài mới:
a)Luyện từ và câu
Bài 1, 2: Tìm các câu kể Ai làm gì ? và xác định vị ngữ của các câu đó.
GV các câu 4, 5, 6 cũng là những câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết học sau.
GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
? Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa như thế nào ?
GV: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá)
Bài 4: Vị ngữ do những từ nào tạo thành?
GV: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? do động từ, hoặc cụm động từ tạo thành.
? Vị ngữ trong câu có ý nghĩa ntn?
*. Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Gọi HS đặc câu kể Ai làm gì ?
*. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Hoạt động nhóm 2. Dán phiếu trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận về lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
? Trong tranh những ai đang làm gì ?
HS có thể viết thành đoạn văn.
Làm bài vào vở. đọc bài viết của mình.
GV nhận xét sửa sai và cho điểm.
1. Mở bài
Đoạn 1
Giới thiệu về cái cốii được tả trong bài.
2. Thân bài
Đoạn 2
Đoạn 3
Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
Tả hoạt động của cái cối.
3. Kết bài
Đoạn 4
Nêu cảm nghĩ về cái cối.
 b) Tập làm văn
HS thảo luận nhóm đôi.
Hàng trăm con voi / đang ... về bãi.
 VN
Người ....làng / kéo về nờm nợp
 VN
Mấy thanh niên / khua... rộn ràng.
 VN
HS nêu nói tiếp.
Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
HS lắng nghe.
Vị ngữ trong các câu trên do động từ hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc, gọi là cụm động từ.
HS tự nêu.
HS đọc thành tiếng.
Bà em đang quét sân.
Cả lớp em đang làm bài tập toán.
Thanh niên / đeo gùi vào rừng.
 VN
Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước.
Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn.... 
Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng.
Bà em kể chuyện cổ tích.....
Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây các bạn nam đang đọc báo.
3-5 HS trình bày.
*. Phần ghi nhớ:
3 – 4 em HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
*. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm bài “cây bút máy” từng bước thực hiện yêu cầu của bài tập.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở.
- GV nhắc nhở các em chú ý khi làm bài:
+ Cần quan sát kỹ.
HS: Viết bài vào vở.
- 1 số em nối nhau đọc bài viết của mình.
4. Củng cố - dặn dò:
HS nêu nội dung ghi nhớ của bài.
Họat động giáo dục ngoài giờ
I.Mục đích yêu cầu:Giúp HS
-Tìm hiểu truyền thống của những anh hùng liệt sĩ của địa phương.
-Có ý thức giữ gìn truyền thống địa phương biết ơn những anh hùng, thương binh liệt sĩ.
-Vệ sinh sạch sẽ nghĩa trang liệ sĩ địa phương.
II.Chuẩn bị:
Chổi, rổ,và một số dụng cụ lao động. 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ lao động của HS
3.Bài mới:
a)Giới thiệu về nghĩa trang liệt sĩ địa phương.
-Liệt sĩ là những người như thế nào?
-GV cho HS thăm những mộ liệt sĩ có trong nghĩa trang.
-GV lưu ý các em đọc những thông tin ghi trên bia mộ của liệt sĩ có trong nghĩa trang.
b)Tổ chức làm vệ sinh nghĩa trang.
-GV phân công HS làm vệ sinh những khu vực có cỏ và rác.
-Trong quá trình làm vệ sinh GV lưu ý các em HS cẩn thận khi sử dụng những dụng cụ lao động.
-GV chú ý quan sát nhắc nhở các em làm việc có hiệu quả.
-Tổng kết buổi vệ sinh nói lên ý nghĩa của buổi học ngoại khóa này.
-Ngoài việc vệ sinh nghĩa trang các em còn làm những công việc gì thể hiện lòng biết ơn với các thương binh liệt sĩ. 
-Liệt sĩ là những người hi sinh vì tổ quốc.
-HS đọc bảng ghi công các liệt sĩ.
-HS thăm những mộ liệt sĩ.
-HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV
-Giúp đỡ những gia đình cố công với đất nước 
4.Củng cố dăn dò:
Về nhà thực hiện những công việc giúp đỡ những gia đình có công với đất nước mà mình biết. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 17(2).doc