Khoa học
ôn tập Và KiỂM TRA học kì 1.
I. Mục tiêu:
-KT : ễn tậpvề:Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
I. Đồ dùng dạy học:
- VBT giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lồi nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi 4 em đọc phân vai truyện Trong quán ăn Ba cá bống, trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới: a.GT bài: Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn như thế nào . b. Các hoạt động: HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn - GV kết hợp giới thiệu tranh minh họa, sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu-phân biệt lời chú hề với lời công chúa-đoạn cuối đọc giọng vui, nhanh hơn. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? -Các vị đại thần và các nhà khoa học nói nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? - Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH -Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác cách nghĩ của người lớn? - Giảng: Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng. - Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH - Sau khi biết rõ cách nghĩ của công chúa về mặt trăng, chú hề đã làm gì? - Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà? -Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì? HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc phân vai - HD đọc diễn cảm đoạn "Thế là... vàng rồi" - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhận xét - CB bài34 - 4 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 2 lượt : - HS 1: Từ đầu ... nhà vua - HS 2: TT ...bằng vàng rồi - HS 3: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Cô muốn có mặt trăng và nói là sẽ khỏi bệnh ngay nếu có nó. - Rồi tất cả các vị đại thần và các nhà khoa học dến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - 1 em đọc, lớp theo dõi và trả lời - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa, mặt trăng treo ngang ngọn cây... - Lắng nghe - 1 em đọc - Đến bác thợ kim hoàn đặt làm một mặt trăng bằng vàng lớn hơn móng tay và cho vào sợi dây chuyền - Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn - Suy nghĩ của trẻ em rất khác với người lớn - 3 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc hay - Nhóm 3 em luyện đọc. - 3 nhóm thi đọc với nhau. - HS nhận xét, uốn nắn - Trả lời câu hỏi. - Theo dõi và thực hiện Chính tả (Nghe - viết) Mùa đông trên rẻo cao I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a/b; hoặc BT3 II. đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b, 3 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2a - Nhận xét 2. Bài mới: a. GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy b. Các hoạt động: HĐ1: HD nghe viết - Gọi 1 em đọc bài Mùa đông trên rẻo cao - Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết - Đọc cho HS viết BC các từ khó - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HDHS đổi vở chấm bài - Chấm vở 5 em, nhận xét HĐ2: HD làm bài tập chính tả Bài 2b: - Gọi1 HS đọc yêu cầu và 1 em đọc đoạn văn - Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm VT - Dán 3 phiếu lên bảng và cho 3 đội thi làm bài - Gọi đại diện từng đội đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - GV chốt lại lời giải đúng *Gợi ý nếu sai: Vào các dịp lễ hội, người VN có tục đánh cồng chiêng để cúng lễ ai? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VBT. Phát phiếu cho 2 nhóm. - GV kết luận - Gọi HS đọc đoạn văn 3.Cũng cố - dặn dò: - Nhận xét - Dặn chuẩn bị ôn tập HKI - 2 em lên bảng: - nhảy dây - múa rối - giao bóng - Lắng nghe - 1 em dọc, lớp theo dõi SGK - Nhóm 2 em tìm từ: sườn núi, trườn xuống, chít bạc, vàng hoe, sỏi cuội, nhẵn nhụi, lao xao - HS viết BC. - HS viết bài - HS soát lỗi - Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi. - 2 em đọc nối tiếp - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - 3 em đọc lại phiếu + ông bà, tổ tiên, đất trời - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT hoặc phiếu. - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung + giấc- làm- xuất- nửa- lấc láo-cất- lên- nhấc- đất- lảo đảo- thật-nắm - 2 em đọc đoạn văn - Lắng nghe Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số - Biết chia cho số có 3 chữ số - HSKG làm thêm các BT 1b, 2, 3b ii. đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ lớn để HS giải bài 3 iII. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng giải bài 2b SGK - Nhận xét, sửa sai 2. Bài mới: Bài 1a: HSKG 1b - HDHS đặt tính rồi tính - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Kết luận, ghi điểm Bài 2: Dành cho HS khá giỏi - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu tự tóm tắt và làm bài - HDHS đổi 18 kg ra gam rồi tính - Gọi HS nhận xét - Kết luận, ghi điểm Bài 3: HSKG 3b - Gọi HS đọc đề - Khi biết S và a, muốn tìm b ta làm ntn? - Nêu cách tính P hình chữ nhật? - Chia nhóm 2 em làm bài. Phát giấy cho 3 nhóm - Gọi các nhóm dán phiếu - Gọi HS nhận xét - Kết luận ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống ND bài học - Nhận xét - C/ bị bài 82 và học bảng nhân, bảng chia - 1 em lên bảng làm bài. - Những em còn lại theo dõi, nhận xét. - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét - 1HS đọc đề - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT 240 gói: 18 kg 1 gói: ...g? 18kg = 18000g Số gam muối trong 1 gói: 18000 : 240 = 75 (g) - Lớp nhận xét - 1 em đọc. - b = S : a - P = (a+b) x 2 - 2 em cùng bàn thảo luận làm VT. - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung: Chiều rộng sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng là: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: b = 68 m P = 346 m Khoa học ôn tập Và KiỂM TRA học kì 1. I. Mục tiêu: -KT : ễn tập về:Thỏp dinh dưỡng cõn đối. Một số tớnh chất của nước và khụng khớ ; thành phần chớnh của khụng khớ. Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.Vai trũ của nước và khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ. I. Đồ dùng dạy học: - VBT giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS 1.Kiểm tra : Bài :Các thành phần của không khí - Y/c HS nêu các thành phần của không khí?- - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Các họat động: .HĐ 1: H.dẫn ôn tập về: - Thỏp dinh dưỡng cõn đối. - Một số tớnh chất của nước và khụng khớ ; thành phần chớnh của khụng khớ. - Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn. - GV chia nhúm, phỏt hỡnh vẽ “Thỏp dinh dưỡng cõn đối” chưa hoàn thiện - Gọi cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của các nhóm. - GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi cỏc cõu hỏi ở trang 69 SGK và yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn bốc thăm ngẫu nhiờn và trả lời cõu hỏi đú. - GV nhận xột, cho điểm cỏ nhõn, nếu nhúm nào cú nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc. .HĐ2: Củng cố vai trò của nước và không khí. - GV yờu cầu cỏc nhúm đưa những tranh ảnh và tư liệu đó sưu tầm được ra lựa chọn để trỡnh bày theo từng chủ đề. - Yờu cầu cỏc thành viờn trong nhúm tập thuyết trỡnh, giải thớch về sản phẩm của nhúm. - GV thống nhất với ban giỏm khảo về cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ sản phẩm của cỏc nhúm - GV cho cả lớp tham quan khu triển lóm của từng nhúm. - GV đỏnh giỏ nhận xột. 3.Củng cố – dặn dò : Hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương. - 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4, hoàn thiện tháp dinh dưỡng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét. - Đại diện các nhóm lên bắt thăm câu hỏi và trả lời. - 3 tổ thảo luận và trình bày tranh ảnh và bảng phụ(giấy to) - Đại diện các nhóm trình bày, BGK đánh giá. - HS cùng quan sát. -Th.dừi , trả lời -Lắng nghe, thực hiện -Th.dừi, biểu dương Buổi chiều: Luyện tập đọc rất nhiều mặt trăng I. Muùc tieõu: - Reứn kú naờng ủoùc ủuựng, ủoùc dieón caỷm cho HS. - Cuừng coỏ veà tỡm hieồu baứi. II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Baứi cuừ: 2 HS neõu noọi dung baứi hoùc. -GV nhaọn xeựt cho ủieồm. 2. Baứi mụựi: Giaựo vieõn Hoùc sinh Hẹ1: Luyeọn ủoùc - GV cho HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng ủoaùn cuỷa baứi. - GV keứm HS yeỏu, keỏt hụùp sửừa sai. - Cho HS ủoùc caởp ủoõi. -Cho soỏ HS ủoùc toaứn baứi. Keỏt hụùp traỷ lụứi caõu hoỷi Hẹ 2: Luyeọn ủoùc dieón caỷm: GV ủoùc maóu toaứn baứi. Cho HS thi ủoùc dieón caỷm theo nhoựm. Cuừng coỏ – daởn doứ: Cho HS nhaộc laùi noọi dung baứi ủoùc. - Daờn HS veà nhaứ luyeọn ủoùc dieón caỷm. HS noỏi tieỏp nhau ủoùc baứi. HS ủoùc baứi theo nhoựm. Moọt soỏ HS yeỏu ủoùc. Keỏt hụùp traỷ lụứi caõu hoỷi. Lụựp theo doừi nhaọn xeựt. HS theo doừi, tỡm gioùng ủoùc. HS neõu caựch ủoùc dieón caỷm toaứn baứi. HS ủoùc dieón caỷm theo nhoựm. Caực nhoựm thi ủoùc dieón caỷm, lụựp nhaọn xeựt. - Moọt soỏ HS nhaộc laùi. Luyeọn vieỏt: mùa đông trên rẽo cao I.Muùc tieõu: - Uoỏn naộn chửừ vieỏt cho HS. - Reứn luyeọn kú naờng vieỏt ủuựng maóu chửừ qui ủũnh II. caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Baứi cuừ: - Goùi 1 HS ủoùc toaứn baứi, neõu noọi dung baứi hoùc. GV vaứ lụựp nhaọn xeựt cho ủieồm. 2. Baứi mụựi: Giaựo vieõn Hoùc sinh a.Giụựi thieọu baứi: Gv neõu muùc tieõu tieỏt hoùc b.Caực hoaùt ủoọng Hẹ 1: Neõu caựch vieỏt baứi thụ. GV cho HS ủoùc toaứn baứi vieỏt - Cho HS neõu caựch vieỏt baứi. Hẹ 2: Vieỏt baứi: GV ủoùc tửứng caõu. GV keỏt hụùp keứm caởp nhửừng em vieỏt sai loói nhieàu. GV ủoùc toaứn baứi. Hẹ 3: Chaỏm baứi GV chaỏm moọt soỏ baứi, nhaọn x ... o hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý - Gọi HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS: + Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp. + Nên viết theo các gợi ý. + Cần miêu tả những đặc điểm riêng. + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc. - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi, cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS trình bày - Sửa lỗi, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Ôn tập HKI - 2 em đọc - 2 em đọc bài văn của mình - Lắng nghe - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung - Thảo luận nhóm đôi + Cả 3 đoạn thuộc phần thân bài + Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: Tả bên trong chiếc cặp + Đoạn 1: Màu đỏ tươi... Đoạn 2: Quai cặp... Đoạn 3: Mở cặp ra... - 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý - Quan sát cặp, làm bài - 1 em đọc. - HS làm VBT - 3-5 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. -ốHKG làm thêm BT 4,5. II. đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ lớn để HS làm BT5 III. hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi vài HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho VD về số chia hết cho 2, không chia hết cho 2. -Tương tự kiểm tra vềdấu hiệu chia hết cho 5 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi 2 em trình bày và giải thích tại sao lại chọn các số đó - Kết luận, ghi điểm Bài 2: - Gọi 1 em đọc đề - Chia lớp thành 2 đội và cho chơi trò chơi Ai nhanh hơn - Kết luận, tuyên dương Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề - Yêu cầu các nhóm đọc thầm và tìm ra dấu hiệu chung - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét. GV kết luận, ghi điểm Bài 4: - Gọi HS đọc đề - Chia nhóm 4 em thảo luận làm bài. Phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Kết luận, ghi điểm 3. cũng cố- dặn dò: - ChóH nhắc lạ cấu tạo một bài văn tả đồ vật. - Nhận xét tiết học - CB : Bài 87 - 2 em trả lời - 2 em trả lời - 1 em đọc. - HS tự làm VBT - 2 em trình bày, giải thích a) 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b) 3457; 2229; 2355 - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - Chia 2 đội, mỗi đội cử 3 em tham gia thi a) 248; 960; 754 ... b) 295; 765; 950 ... - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. a) Chia hết cho 2 và 5: tận cùng là chữ số 0 b) Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: tận cùng là các chữ số: 2, 4, 6, 8 c) Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: tận cùng là 5 - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - 1 em đọc. - HĐ nhóm 4 em - Dán phiếu lên bảng - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại. - Lắng nghe Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ :TRANG TRÍ HèNH VUễNG I- Mục tiờu: - Biết thờm về cỏch trang trớ hỡnh vuụng và sự ứng dụng của nú. - Biết cỏch trang trớ hỡnh vuụng. - Trang trớ được hỡnh vuụng theo yờu cầu của bài. - HSKG : Chon và sắp xếp hoạ tiết cõn đối phự hợp với hỡnh vuụng, tụ màu đều ,rừ hỡnh chớnh, hỡnh phụ. II- Đồ dựng dạy học: GV :- Một số đồ vật cú ứng dụng trang trớ hỡnh vuụng như: khăn vuụng, khăn trải bàn - Một số bài trang trớ hỡnh vuụng của HS lớp trước. - Hỡnh hướng dẫn cỏc bước trang trớ hỡnh vuụng. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bỳt chỡ, thước, tẩy, com pa, màu,... III- Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài mới: 2. Các hạot động HĐ1:Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột - GV cho HS xem 1 số đồ vật cú trang trớ hỡnh vuụng và gợi ý. + Kể tờn 1 số đồ vật cú trang trớ h.vuụng ? + Trang trớ cú tỏc dụng gỡ ? -GV cho HS xem 1 số bài tranng trớ hỡnh vuụng và đặt cõu hỏi. + Hoạ tiết đưa vào trang trớ ? + Cỏc hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? + Màu sắc ? - GV túm tắt. HĐ2: Cỏch trang trớ hỡnh vuụng. -GV y/c HS nờu cỏc bước tiến hành vẽ trang trớ hỡnh vuụng. - GV vẽ mminh hoạ bảng và hướng dẫn . HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV gọi 3 đến 4 HS lờn bảng vẽ. - GV bao quỏt lớp, nhắc nhớ HS vẽ cỏc hỡnh mảng, hoạ tiết, màu sắc,... theo ý thớch. -GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K,G,.. HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ. - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xột. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột. - GV nhận xột, đỏnh giỏ bổ sung. 3. Cũng cố- dặn dũ: - Cho HS nhắc lại cỏc bước vẽ hỡnh vuụng - Quan sỏt lọ và quả. - Nhớ mang vở, bỳt chỡ, tẩy, màu,...để học./ - HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi. + Thảm, gạch hoa, khăn,... + Cú t/dụng làm cho đồ vật đẹp hơn - HS quan sỏt và trả lời. + Hoa, lỏ, cỏc con vật, mảng h.học + Được sắp xếp đối xứng qua trục hoạ tiết chớnh to và nằm ở giữa, hoạ tiết nhỏ vẽ ở 4 gúc và cạnh. Hoạ tiết giống nhau đựơc vẽ bằng nhau. + Vẽ cú đậm,cú nhạt,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Kẻ hỡnh vuụng, trục và đường chộo. + Tỡm và vẽ cỏc hỡnh mảng trang trớ. + Vẽ hoạ tiết phự hợp. + Vẽ màu theo ý thớch. - HS quan sỏt và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Vẽ hoạ tiết sỏng tạo, vẽ màu theo ý thớch,... - HS đưa bài lờn để nhận xột. - HS nhận xột về họa tiết, màu sắc,... - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe dặn dũ. Khoa học: Ôn tập học kì I (tiếp) I. Mục tiêu: -Ôn tập các kiến thức về: -Một số tính chất của nước và không khí ,thành phần chính của không khí. -Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt ,lao động sản xuất và vui chơi giải trí II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS 1. Bài cũ : Khụng khớ cú những thành phõn nào ? 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: b.. Các hoạt động : Hoạt động 1: Củng cố về tính chất của nước; sơ đồ vòng tuần hoàn của nước . - Y/c HS nêu tính chất của nước.- khụng khớ - Tổ chức cho HS thảo luận và vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2:) Ôn tập vai trò của nước; các cách bảo vệ nguồn nước. - Tổ chức thảo luận và nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người. - Y/c nêu các cách bảo vệ nguồn nước. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về không khí. - Y.c nêu các tính chất của không khí.- TB - Y/c nêu các thành phần của không khí. 3. Cũng cố – dặn dò: - Hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương. - HS nêu - 2,3 HS nêu.- TB - HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. - Các nhóm trình bày, lớp nhân xét. - HS nối tiếp nêu. - HS nêu và liên hệ thực tế. - HS nối tiếp nêu. - HS nêu. - HS nờu -Lắng nghe, thực hiện -Th.dừi, biểu dương Sinh hoaùt lụựp SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 17 I. Muùc tieõu: -ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua ,ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tới. -Reứn kyừ naờng sinh hoaùt taọp theồ. -GDHS yự thửực toồ chửực kổ luaọt ,tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ. II)Chuaồn bũ:Noọi dung sinh hoaùt III)Caực hoaùt ủoọngdaùy hoùc: 1)ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua: a)Haùnh kieồm: -Caực em coự tử tửụỷng ủaùo ủửực toỏt. -ẹi hoùc chuyeõn caàn ,bieỏt giuựp ủụừ baùn beứ. b)Hoùc taọp: -Caực em coự yự thửực hoùc taọp toỏt,hoaứn thaứnh baứi trửụực khi ủeỏn lụựp. -Truy baứi 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt -Moọt soỏ em coự tieỏn boọ chửừ vieỏt c)Caực hoaùt ủoọng khaực: -Tham gia sinh hoaùt ủoọi , ủoùc saựch thử vieọn, reứn keồ chuyeọn ủeồ thi 2)Keỏ hoaùch tuaàn 18 -Duy trỡ toỏt neà neỏp qui ủũnh cuỷa trửụứng ,lụựp. -Thửùc hieọn toỏt “ẹoõi baùn hoùc taọp”ủeồ giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏnboọ. -------------------------------------------------- Chiều thứ sáu: Luyện LTVC câu kể ai làm gì ? I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Nhận ra hai bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai làm gì? , từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ. - Câu kể Ai làm gì? có đặc điểm gì? - GV nhận xét. 2. Các hoạt động: HĐ1:Làm việc với vở BT - YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4 - GV nhận xét, chốt ý đúng. HĐ2: HS làm việc với vở thức hành buổi 2 - GV cho HS làm bài tiết 2 môn tiếng Việt tuần 17 buổi 2. - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời - Trao đổi, phân tích theo nhóm. - Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra. - Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày. HS làm bài. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. Luyện Tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong một bài văn tả đồ vật. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. 2. Luyện tập: - YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4 - Gv nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS đọc vài đoạn văn hay. - Khen những HS có ý thức học tập tốt. - Chuẩn bị bài sau. - HS suy nghĩ làm bài - Trao đổi nhóm (xây dựng kết cấu ba phần của bài văn). - Trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét - Cả lớp viết bài vào vở. Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. -Bài tập cần làm:Bài 1,2,3,4,5VBT T4.Tập 2(trang 5) II.Hướng dẫn hs làm bài tập. HĐ1: HS làm việc với VBT. Bài 1: Gv yc hs nhắc lại “dấu hiệu chia hết cho 2”.HS tự làm bài.gv gọi hs chữa bài.gv nhận xét chốt lại bài làm đúng. Bài tập 2:Gv yc hs nhắc lại “dấu hiệu chia hết cho 5”.HS tự làm bài.gv gọi hs chữa bài.gv nhận xét chốt lại bài làm đúng. Bài 3,4,5:HD hs vận dụng“dấu hiệu chia hết cho 2”“dấu hiệu chia hết cho 5”.HS tự làm bài.gv gọi hs chữa bài.gv nhận xét chốt lại bài làm đúng. HĐ2: HS làm bàỉ ở vở thực hành buổi 2 môn toán tuần 17. HS làm bài. -GV kèm HS yếu - Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét, gv nhân xét. III.Dặn dò: về nhà học thuộc quy tắc“dấu hiệu chia hết cho 2”“dấu hiệu chia hết cho 5”.Chuẩn bị bài“dấu hiệu chia hết cho 9”. ----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: