Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

A. Mục đích – Yêu cầu

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước.

B. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .

C. Các hoạt động dạy – học

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 21
THỨ - NGÀY
MƠN
ĐỀ BÀI GIẢNG
Đ D DH
Thứ hai
16/1
Đạo đức
Lịch sự với mọi người
Tranh
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
Toán
Rút gọn phân số
Khoa học
Âm thanh
Tranh
Thứ ba
17/1
Chính tả
Nhớ – viết : Chuyện cổ tích về loài người
Toán
Luyện tập
BP
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân .TC “ Lăn bóng
Thứ tư
18/1
Tập đọc
Bè xuôi sông La
Tranh
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
Tranh
Tiếng Anh
Thứ năm
19/1
LTVC
Câu kể Ai thế nào?
Tranh
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số (tt)
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nươ
Lược đồ
Khoa học
Sự lan truyền âm thanh
Tranh
Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau , hoa
Thứ sáu
20/1
LT VC
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Toán
Luyện tập 
Địa lí 
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Lược đồ
TLV
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 
HĐNG
Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai ngày16 tháng 1 năm 2012
ĐẠO ĐỨC:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI 
A. Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu
- Thế nào là lịch sự với mọi người ?
- Vì sao cần lịch sự với mọi người ?
2 - Kĩ năng :
- HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
3 - Thái độ :
- Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. 
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. 
B. Đồ dùng học tập
GV : - SGK 
 - Phiếu thảo luận nhóm
HS : - SGK
C.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
9’
9’
10’
2’
I.Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động 
- Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ? 
- Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất 
III.Bài mới :
1: Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
2: Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu .
- > GV rút ra kết luận 
+ Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. 
+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. 
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng , quý mến .
3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 trong SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
=> Kết luận : 
- Các hành vi ,việc làm (b) , (d) là đúng .
- các hành vi , việc làm (a) , (c) , (đ) là sai.
4. Hoạt động 3 : 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
-> GV kết luận : Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở : 
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. 
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. 
+ Ăn uống từ tốn , không rơi vãi , không vừa nhai , vừa nói .
IV. Củng cố – dặn dò :
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
-HS trả lời
- Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở tiệm may “ , thảo luận câu hỏi 1, 2 .
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm trình bày . 
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm trình bày . 
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC:
	ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
A. Mục đích – Yêu cầu
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước. 
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .
C. Các hoạt động dạy – học
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
2’
10’
10’
10’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS kiểm tra đọc bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Đất nước Việt Nam đã sinh ra nhiều anh hùng có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . Tên tuổi của họ được nhớ mãi . Một trong những anh hùng ấy là giáo sư Trần Đại Nghĩa . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về sự nghiệp của con người tài năng này.
GV cho HS xem ảnh chân dung nhà khoa học 
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn , đọc 2-3 lượt.
Cho HS luyện đọc theo cặp 
Gọi 2 HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài .
 b) Tìm hiểu bài:
Gọi 1 HS đọc , yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 , nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước 
GV giới thiệu : Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vĩnh Long ; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học , theo học đồng thời cả ba ngành : kĩ sư cầu cống – điện- hàng không; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí , ngay từ khi đi học ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc .
Gọi 1HSđọc, yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2,3 trả lời các câu hỏi :
+ Em hiểu “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc “ nghĩa là gì?
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?
Gọi HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi:
 + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần đại Nghĩa như thế nào ?
+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
c) Đọc diễn cảm:
Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn 
Gv hướng dẫn Hs cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn.
3./ Củng cố - dặn dò:
Gọi 1 HS đọc toàn bài và nói ý nghĩa của bài GV nhận xét tiết học.
2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời các câu hỏi trong SGK.
HS chú ý nghe và xem ảnh .
HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn , đọc 2-3 lượt.
HS đọc theo cặp 
2 HS đọc cả bài.
1 HS đọc , cả lớp đọc thầm đoạn 1 , nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước 
1HSđọc, yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2,3 trả lời:
+ là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
+Chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn .
+Có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà .
HS đọc đoạn còn lại, trả lời :+ Năm 1948, được phong thiếu tướng,năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng lao động, ông còn được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh 
+ nhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi.
4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
Hs cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn.
1 HS đọc toàn bài và nói ý nghĩa của bài
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
RÚT GỌN PHÂN SỐ
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phan số tối giản.
	-Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản )
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
15’
15’
4’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi học sinh tìm hai phân số .
 -Viết số thích hợp vào ô trống.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: trực tiếp
 2.Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
 + Cho phân số. Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
 -Giải thích vì sao làm như vậy?
 -Từ đó em có nhận xét gì về phân số và 
 GV: Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số 
 -Có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có  ... ựa trái cây lớn nhất cả nước?
-Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
3.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
- Quan sát các hình dưới đây kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ.
- Quan sát hình 2/122 , kết hợp với vốn hiểu biết của mình, em hãy kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ.
- GV mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ.
- GV nói: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này , nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
4.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi
GV giải thích:
+ Thủy sản:
+ Hải sản: 
Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý: 
Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây?
Sản phẩm thủy, hải sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này?
IV.Củng cố dặn dò:
GV yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Chuẩn bị bài: hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (t.t)
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát bản đồ nông nghiệp và trả lời
HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời
- đồng bằng lớn nhất, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, người dân cần cù lao động
HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời.
HS kể: gặt lúa, tuốt lúa, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
-HS dựa vào SGK, tranh ảnh,, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi.
Cá tra, cá basa,tôm,
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
HS trả lời
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn 
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I./Mục tiêu:
	Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
	Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học.
II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh , ảnh một số cây ăn quả.
	Giấy ghi lời giải BT1,2.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2’
1’
14’
20’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:Từ tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển sang học văn miêu tả cây cối. Bài học mở đầu sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả cây cối .Từ đó biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc .
2. Phần nhận xét 
Bài tập1: GV gọi 1 HS đọc nội dung của bài , cả lớp theo dõi SGK.
Yêu cầu HS đọc thầm bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn . GV dán bảng tờ phiếu đã ghi sẵn kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng .
Bài tập2: GV nêu yêu cầu của bài tập.
Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý.
Yêu cầu HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý, xác định đoạn và nội dung từng đoạn ; phát biểu ý kiến 
GV dán tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải, chốt lại ý kiến đúng .
Yêu cầu HS so sánh nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài rút ra kết luận .
Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây ; bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây .
Bài tập3: GV nêu yêu cầu của bài, giữ lại 2 bảng kết quả, yêu cầu HS trao đổi rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả .
GVKL : Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần 
+ Phần mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
+ Phần thân bài : Có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây.
+ Phần kết bài : có thể nêu ích lợi của cây , ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
* Phần Ghi nhớ :
Gọi 4 HS đọc lại nội dung Ghi nhớ .
3. Phần Luyện tập
Bài tập1: Gọi 1 HS đọc nội dung BT1, yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài .
GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài tập2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2
GV dán tranh, ảnh một số cây ăn quả , yêu cầu HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc , lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu 
Cho HS tiếp nối nhau đọc dàn ý
GV nhận xét, kiểm tra một số dàn ý của HS làm trên phiếu , chọn vài dàn ý tốt dán lên bảng làm mẫu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả.
-GV nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý tả 1 cây ăn quả , viết lại vào vở.
HS chuẩn bị bài quan sát đã ghi chép .
1 HS đọc nội dung của bài , cả lớp theo dõi SGK.
HS đọc thầm bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn .
HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý, xác định đoạn và nội dung từng đoạn ; phát biểu ý kiến 
HS so sánh nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài rút ra kết luận .
HS trao đổi rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối có 3 phần.
+ Phần mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
+ Phần thân bài : Có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây.
+ Phần kết bài : có thể nêu ích lợi của cây , ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
4 HS đọc lại nội dung Ghi nhớ .
1 HS đọc nội dung BT1, yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài .
1 HS đọc yêu cầu BT2.
HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc , lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu 
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý
- HS nêu
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện tậpTốn
Ơn luyện quy đồng mẫu số các phân số
I.Yêêu cầu cần đạt
- Cđng cè vµ rÌn kÜ n¨ng quy ®ång mÉu sè 2 phân số .
- Bước ®Çu lµm quen víi quy ®ång mÉu sè 3 phân số (trường hỵp ®¬n gi¶n)
II Hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1Bµi míi :
Bµi 1 :- Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi
- HD mÉu vµi bµi :
– vµ : = = 
 = = 	
– vµ : 
 = = , gi÷ nguyªn 
Bµi 2 :- Gäi HS ®äc yªu cÇu
- HD mÉu a) råi cho HS tù lµm c¸c bµi cßn l¹i
a) vµ 2 ®ược viÕt lµ vµ 
 = = , gi÷ nguyªn 
- Gäi HS nhËn xÐt
- GV kÕt luËn.
Bµi 3:- Gäi HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm mÉu vµ nªu c¸ch quy ®ång MS cđa ba PS
- Yªu cÇu nhãm 2 em lµm bµi, ph¸t giÊy khỉ lín cho 2 nhãm
- Gäi c¸c nhãm d¸n phiÕu lªn b¶ng
- Gäi HS nhËn xÐt
- GV kÕt luËn lêi gi¶i ®ĩng.
3. DỈn dß:
- NhËn xÐt 
- 1 em ®äc yªu cÇu.
- HS tù lµm bµi, 3 em lªn b¶ng.
- Líp nhËn xÐt.
- 1 em ®äc yªu cÇu.
- HS theo dâi.
- HS lµm VT, 2 em lªn b¶ng.
 – vµ – vµ 
- 1 em ®äc.
– Ta lÊy TS vµ MS cđa tõng PS lÇn lượt nh©n víi tÝch c¸c MS cđa 2 PS kia.
- Nhãm 2 em th¶o luËn lµm bµi.
- 2 nhãm d¸n phiÕu lªn b¶ng.
- HS nhËn xÐt.
a) ; vµ b) ; vµ 
- L¾ng nghe
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I/ Mơc tiªu:
 1- Häc sinh biÕt ®ưỵc néi dung sinh ho¹t, thÊy ®ược nh÷ng ưu khuyÕt ®iĨm trong tuÇn, cã hướng sưa ch÷a vµ ph¸t huy.
2 - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cđa líp. 
3 - Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc tỉ chøc kû luËt cao. Nghỉ Tết an tồn , lành mạnh .
 II/ Chuẩn bị :
- GV: Néi dung sinh ho¹t
- HS :C¸c tỉ trưëngchuÈn bÞ ý kiÕn tham gia th¶o luËn.
II/ C¸c ho¹t ®éng 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A/ Gi¸o viªn nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa buỉi sinh ho¹t.
Líp trưởng ®iỊu khiĨn buỉi sinh ho¹t líp:
-Yªu cÇu c¸c tỉ trưởng b¸o c¸o tinh h×nh tỉ theo c¸c néi dung sau:
1.ý thøc nỊ nÕp :Ra vµo líp
2,RÌn luyƯn ®¹o ®øc:
3, Häc tËp:
-Truy bµi ®Çu giê.
-Tinh thÇn th¸i ®é häc tËp trong líp, ý thøc lµm bµi tËp.
4, ý thøc gi÷ vƯ sinh m«i trưêng.
-Líp trưëng tËp hỵp ý kiÕn.
B/ Gi¸o viªn nhËn xÐt tõng mỈt.
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt , Học tập tiến bộ 
- Duy trì tốt mọi nề nếp. 
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài cĩ tiến bộ.
- Chữ viết cĩ tiến bộ:
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
* Tồn tại:
	- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện cịn yếu.
	 - Nhận thức về mơn tốn cịn rất chậm.
C/ Ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua “Häc tËp tèt, rÌn luyƯn tèt” 
- Duy trì nề nếp dạy học , duy trì nề nếp học sinh .
- Duy tr× tèt nỊ nÕp häc tËp: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 20.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính tốn cho 1 số học sinh.
- Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ trong thời gian nghỉ Tết .
D/ NhËn xÐt chung ,dỈn vỊ hoµn thµnh tèt c¸c yªu cÇu trªn. Thùc hiƯn tèt phương hướng ®Ị ra.
-HS l¾ng nghe
-Tõng tỉ bao c¸o t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh trong tuÇn qua.theo c¸c néi dung 
-Tỉ kh¸c nhËn xÐt bỉ xung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4Tuan 21.doc